Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Câu 3 : Nghiệm của phương trình \({2^{3x - 7}} = 32\) là

A. \(x = \frac{2}{3}.\)

B. \(x = \frac{{23}}{3}.\)

C. x = 4

D. x = -4

Câu 5 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\left( {x - 2} \right)\) là

A. \(\left( {2;\,\, + \infty } \right)\)

B. \(\left[ {2;\,\, + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;\,\,2} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\,\,2} \right]\)

Câu 6 : Với f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên khoảng K và k khác 0 thì mệnh đề nào sau đây là sai?

A. \(\int {f(x)g(x)} dx = \int {f(x)} dx\int {g(x)} dx.\)

B. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]} dx = \int {f(x)} dx + \int {g(x)} dx.\)

C. \(\int {f'(x)} dx = f(x) + C.\)

D. \(\int {kf(x)} dx = k\int {f(x)} dx.\)

Câu 8 : Cho khối nón có chiều cao h = 5, bán kính đáy r = 3. Tính thể tích của khối nón đã cho.

A. \(25\pi .\)

B. \(\frac{{45}}{3}\pi .\)

C. \(45\pi .\)

D. \(\frac{{25\pi }}{3}.\)

Câu 9 : Tính diện tính mặt cầu bán kính r = 2a

A. \(\pi {a^2}.\)

B. \(8\pi {a^2}.\)

C. \(4\pi {a^2}.\)

D. \(16\pi {a^2}.\)

Câu 10 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên sau

A. \(( - \infty ;0)\)

B. (-2;0)

C. \(( - 4; + \infty )\)

D. \(( - \infty ; - 2)\)

Câu 11 : Với a, b là các số thực dương tùy ý, \({\log _2}{a^2}{b^3}\) bằng

A. \(2{\log _2}a - 3{\log _2}b\)

B. \(\frac{1}{2}{\log _2}a + \frac{1}{3}{\log _2}b\)

C. \(2{\log _2}a + 3{\log _2}b\)

D. \(5 + {\log _2}a + {\log _2}b\)

Câu 14 : Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong ở hình dưới? 

A. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

B. \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 1\)

C. \(y = {x^4} + {x^2} - 1\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

Câu 16 : Giải bất phương trình \({\log _3}\left( {2x - 5} \right) > 2\).

A. x > 7

B. x < 7

C. \(\frac{5}{2} < x < 7\)

D. \(x \ge 7\)

Câu 19 : Môđun của số phức 6 - 5i bằng

A. 11

B. \(\sqrt {11} \)

C. 61

D. \(\sqrt {61} \)

Câu 21 : Tìm  số phức liên hợp \(\bar z\) của số phức z = (3 - 2i)(2 + 3i).

A. \(\bar z = - 5i.\)

B. \(\bar z = 6 + 6i.\)

C. \(\bar z = 12 - 5i\)

D. \(\bar z = 6 - 6i.\)

Câu 24 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x + 3y - 5 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = (1;3; - 5)\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = ( - 1;3; - 5)\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = (1; - 3;0)\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = (1;3;0)\)

Câu 29 : Cho \({\log _2}5 = a;{\rm{ }}{\log _3}5 = b\). Tính \({\log _6}5\) theo a và b .

A. \(\frac{1}{{a + b}}\)

B. \(\frac{{ab}}{{a + b}}\)

C. a + b

D. \({a^2} + {b^2}\)

Câu 30 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \((4\,;\, + \infty )\)

B. \(( - \infty \,;\, - 2)\)

C. [-2;4]

D. (-2;4)

Câu 31 : Bất phương trình \({\log _2}(3x - 2) > {\log _2}(6 - 5x)\) có tập nghiệm là (a;b). Tổng a + b bằng

A. \(\frac{8}{3}\)

B. \(\frac{{28}}{{15}}\)

C. \(\frac{{26}}{5}\)

D. \(\frac{{11}}{5}\)

Câu 36 : Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {\overline z  + 1 + 2i} \right| = 1\) là

A. đường tròn I(1;2), bán kính R = 1

B. đường tròn I(-1;-2), bán kính R = 1

C. đường tròn I(-1;2), bán kính R = 1

D. đường tròn I(1;-2), bán kính R = 1

Câu 37 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;1;-1), B(2;-1;4). Phương trình mặt phẳng (OAB) (O là gốc tọa độ) là 

A. 3x - 14y - 5z = 0

B. 3x - 14y + 5z = 0

C. 3x + 14y - 5z = 0

D. 3x + 14y + 5z = 0

Câu 38 : Trong không gian với hệ trục tọa độ (Oxyz), phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;1) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + z - 1 = 0 có dạng

A. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 1}}{1}\)

B. \(d:\frac{{x + 2}}{1} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{1}\)

C. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 1}}{1}\)

D. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{{ - 4}} = \frac{{z - 2}}{2}\)

Câu 46 : Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của f'(x) như sau.

A. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{1}{2};2} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)

D. \(\left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247