Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2018 - 2019 có lời giải - Đề số 4

Đề trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2018 - 2019 có lời giải -...

Câu 2 : Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số nghịch biến trên R 

C. Hàm số đạt cực đại tại \(x=1\)

D. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=1\)

Câu 4 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên khoảng K  thì \(f'\left( x \right) \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in {\rm{K}}.\)

B. Nếu \(f'\left( x \right) > 0,{\rm{ }}\forall x \in {\rm{K}}\) thì hàm số \(f(x)\) đồng biến trên K.

C. Nếu \(f'\left( x \right) \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in {\rm{K}}\) thì hàm số \(f(x)\) đồng biến trên K.

D. Nếu \(f'\left( x \right) \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in {\rm{K}}\) và \(f'\left( x \right) = 0\) chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.

Câu 6 : Hàm số \(y = \sqrt {2 + x - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng nào?

A. \(\left( {\frac{1}{2};2} \right)\)

B. \(\left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\)

C. \(\left( { - 1;2} \right)\)

D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 7 : Tập xác định của hàm số: \(y = {({x^2} - 4)^{\frac{{ - 2}}{3}}}\) là

A. \(D = ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )\)

B. \(D = R\backslash {\rm{\{ }} \pm 2\} \)

C. \(D = ( - 2;2)\)

D. \(D=R\)

Câu 8 : Đạo hàm của hàm số: \(y = {100^{x + 1}}\) là

A. \(y' = {100^{x + 1}}\ln 10\)

B. \(y' = {200.100^x}\ln 10\)

C. \(y' = \frac{1}{{\left( {x + 1} \right)\ln 100}}\)

D. \(y' = \left( {x + 1} \right)\ln 100\)

Câu 9 : Phương trình: \({\log _4}(2x - 8) = 2\) có tập nghiệm là

A. \(S = \emptyset \)

B. \(S = {\rm{\{ }}4\} \)

C. \(S = {\rm{\{ }}12\} \)

D. \(S = {\rm{\{ }}4;12\} \)

Câu 10 : Giá trị \(x\) thỏa mãn phương trình: \({49^x} - {7^{x + 1}} - 8 = 0\) là

A. \(x=0\)

B. \(x = {\log _7}8\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = {\log _7}8
\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = {\log _8}7
\end{array} \right.\)

Câu 11 : Hàm số \(y = {\log _5}({x^2} - 6x + 9)\) xác định khi

A. \(x \ne 3\)

B. \(x \ne -3\)

C. \(x>3\)

D. \(x<3\)

Câu 12 : Nếu \({\log _{12}}6 = a;{\rm{ }}{\log _{12}}7 = b\) thì :

A. \({\log _2}7 = \frac{a}{{a - 1}}\)

B. \({\log _2}7 = \frac{a}{{1 - b}}\)

C. \({\log _2}7 = \frac{a}{{1 + b}}\)

D. \({\log _2}7 = \frac{b}{{1 - a}}\)

Câu 13 : Rút gọn biểu thức \(P = \sqrt {x\sqrt[3]{x}} \sqrt[6]{x}\) với \(x>0\).

A. \(P = {x^{\frac{2}{3}}}\)

B. \(P = \sqrt x \)

C. \(P = \sqrt[3]{x}\)

D. \(P = {x^{\frac{5}{6}}}\)

Câu 14 : Cho \(0 < a < 1\) và \(1 < \alpha  < \beta \). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. \({a^\beta } < {a^\alpha } < 1.\)

B. \({a^\alpha } < 1 < {a^\beta }.\)

C. \(1 < {a^\alpha } < {a^\beta }.\)

D. \({a^\alpha } < {a^\beta } < 1.\)

Câu 15 : Cho \(a, b, c>0\) và \(\left\{ \begin{array}{l}
a \ne 1\\
bc \ne 1
\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. \(2{\log _a}\sqrt {bc}  = {\log _a}bc\)

B. \({\log _a}\sqrt {bc}  = \frac{1}{2}\left( {{{\log }_a}b + {{\log }_a}c} \right)\)

C. \({\log _a}\sqrt {bc}  = \frac{1}{{{{\log }_{\sqrt {bc} }}a}}\)

D. \({\log _a}\sqrt {bc}  = {\log _a}\sqrt b  - {\log _a}\sqrt c \)

Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh\(a\). Biết \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Thể tích của khối chóp S.ABCD là

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)

C. \({a^3}\sqrt 3 \)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

Câu 22 : Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng \(a\), diện tích mặt bên ABB'A' bằng \(2a^2\). Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{12}\)

Câu 23 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{2\cos x + 3}}{{2\cos x - m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{3}} \right).\) 

A. \(m \in \left( { - 3; + \infty } \right)\)

B. \(m \in \left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

C. \(m \in \left( { - \infty ; - 3} \right)\)

D. \(m \in \left( { - 3;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Câu 24 : Cho \(p, q\) là các số thực dương thỏa mãn \({\log _9}p = {\log _{12}}q = {\log _{16}}\left( {p + q} \right)\). Tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{p}{q}.\)

A. \(A = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\)

B. \(A = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\)

C. \(A = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\)

D. \(A = \frac{{  1 + \sqrt 5 }}{2}\)

Câu 28 : Cho \(\frac{{\log a}}{p} = \frac{{\log b}}{q} = \frac{{\log c}}{r} = \log x \ne 0;\frac{{{b^2}}}{{ac}} = {x^y}\). Tính \(y\) theo \(p, q, r\).

A. \(y = {q^2} - pr\)

B. \(y = \frac{{p + r}}{{2q}}\)

C. \(y = 2q - p - r\)

D. \(y = 2q - p - r\)

Câu 29 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực \(m\) để phương trình \({6^x} + \left( {3 - m} \right){2^x} - m = 0\) có nghiệm thuộc khoảng \((0;1)\).

A. \(\left[ {3;\,4} \right]\)

B. \(\left[ {2;\,4} \right]\)

C. \(\left( {2;\,4} \right)\)

D. \(\left( {3;\,4} \right)\)

Câu 31 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({\left( {\frac{2}{e}} \right)^{{x^2} + 2mx + 1}} \le {\left( {\frac{e}{2}} \right)^{2x - 3m}}\) nghiệm đúng với mọi \(x\).

A. \(m \in \left( { - 5;0} \right)\)

B. \(m \in \left[ { - 5;0} \right]\)

C. \(m \in \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {0; + \infty } \right)\)

Câu 33 : Tìm tập nghiệm S của phương trình \({3^{x - 1}}{.5^{\frac{{2x - 2 - m}}{{x - m}}}} = 15\), \(m\) là tham số khác 2.

A. \(S = \left\{ {2;m{{\log }_3}5} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {2;m + {{\log }_3}5} \right\}\)

C. \(S = \left\{ 2 \right\}\)

D. \(S = \left\{ {2;m - {{\log }_3}5} \right\}\)

Câu 35 : Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 1}}?\)

A. \(y=1\)

B. \(y = \frac{3}{2}.\)

C. \(y = \frac{1}{2}.\)

D. \(y = \frac{1}{3}.\)

Câu 36 : Tìm khoảng đồng biến của hàm số \(y =  - x + \sin x.\)

A. \(R\)

B. \(\emptyset \)

C. \(\left( {1;2} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

Câu 37 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {2017^x}.\)

A. \(y' = x{.2017^{x - 1}}\)

B. \(y' = {2017^x}\)

C. \(y' = \frac{{{{2017}^x}}}{{\ln 2017}}\)

D. \(y' = {2017^x}.\ln 2017\)

Câu 38 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{{\log }_2}\left( {3x + 4} \right)} \). Tập hợp nào sau đây là tập xác định của \(f(x)\)? 

A. \(D = \left( { - 1; + \infty } \right)\)

B. \(D = \left( { - \frac{4}{3}; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left[ { - 1; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\)

Câu 39 : Giải phương trình \({16^{ - x}} = {8^{2\left( {1 - x} \right)}}\)

A. \(x=-3\)

B. \(x=2\)

C. \(x=3\)

D. \(x=-2\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247