Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Câu 2 : Đường thẳng \({\rm{x}} = 1\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào dưới đây? 

A. \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} + 1}}\)    

B. \(y = \sqrt {{x^2} - 1} \) 

C. \(y = \frac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}}\)   

D. \(\frac{1}{{{x^2} - 1}}\) 

Câu 4 : Hàm số \(y = {3^{{x^2} + 2}}\) có đạo hàm là 

A. \(y' = \frac{{{3^{{x^2} + 2}}}}{{\ln 3}}\)     

B. \(y' = \frac{{2{\rm{x}}{{.3}^{{x^2} + 2}}}}{{\ln 3}}\) 

C. \(y' = 2{\rm{x}}{.3^{{x^2} + 2}}.\ln 3\)        

D. \(2{\rm{x}}{.3^{{x^2} + 2}}\) 

Câu 8 : Trong không gian \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \(A\left( {2; - 1; - 3} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):3{\rm{x}} - 2y + 4{\rm{z}} - 5 = 0\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) đi qua A và song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình là 

A. \(\left( Q \right):3{\rm{x}} - 2y + 4z - 4 = 0\) 

B. \(\left( Q \right):3{\rm{x}} - 2y + 4z + 4 = 0\) 

C. \(\left( Q \right):3{\rm{x}} - 2y + 4z + 5 = 0\) 

D. \(\left( Q \right):3{\rm{x + }}2y + 4z + 8 = 0\) 

Câu 10 : Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a 

A. \({\rm{S}} = \frac{{7\pi {a^2}}}{3}\)  

B. \({\rm{S}} = \frac{{\pi {a^3}}}{8}\) 

C. \({\rm{S}} = \pi {a^2}\) 

D. \({\rm{S}} = \frac{{7\pi {a^2}}}{9}\)  

Câu 15 : Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\), cho ba điểm \(A\left( {0;1; - 2} \right)\), \(B\left( {3;1;1} \right)\), \(C\left( { - 2;0;3} \right)\). Mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) đi qua điểm nào sau đây? 

A. \(N\left( {2;1;0} \right)\)    

B. \(Q\left( { - 2;1;0} \right)\) 

C. \(M\left( {2; - 1;0} \right)\)   

D. \(P\left( { - 2; - 1;0} \right)\) 

Câu 19 : Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_n} = 2 - 3n\). Công sai d của cấp số cộng là

A. \({\rm{d}} = 3\)    

B. \({\rm{d}} = 2\) 

C. \({\rm{d}} =  - 3\) 

D. \(d =  - 2\) 

Câu 21 : Một khối nón có thể tích bằng \(9{{\rm{a}}^3}\pi \sqrt 2 \).  Tính bán kính R đáy khối nón khi diện tích xung quanh nhỏ nhất.

A. \({\rm{R}} = 3{\rm{a}}\)   

B. \({\rm{R}} = \frac{{3{\rm{a}}}}{{\sqrt[6]{2}}}\) 

C. \({\rm{R}} = \sqrt[3]{9}{\rm{a}}\)    

D. \({\rm{R}} = \frac{{3{\rm{a}}}}{{\sqrt[3]{2}}}\) 

Câu 23 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, AC=a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA=a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD. 

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)  

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\) 

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)  

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\) 

Câu 24 : Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\), cho hai điểm \(A\left( {1; - 1; - 3} \right)\), \(B\left( { - 2;2;1} \right)\). Vectơ \(\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là 

A. \(\left( { - 3;3;4} \right)\) 

B. \(\left( { - 1;1;2} \right)\) 

C. \(\left( {3; - 3;4} \right)\) 

D. \(\left( { - 3;1;4} \right)\) 

Câu 26 : Tập nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} - 3{\rm{x}}}} = \frac{1}{4}\) là 

A. \({\rm{S}} = \emptyset \)  

B. \({\rm{S}} = \left\{ {1;2} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ 0 \right\}\) 

D. \({\rm{S}} = \left\{ 1 \right\}\) 

Câu 27 : Cho hình nón có độ dài đường sinh \(l = 4{\rm{a}}\), bán kính đáy \({\rm{R}} = a\sqrt 3 \). Diện tích xung quanh hình nón bằng 

A. \(8\sqrt 3 \pi {a^2}\)     

B. \(\frac{{4\sqrt 3 \pi {a^2}}}{3}\) 

C. \(4\sqrt 3 \pi {a^2}\) 

D. \(2\sqrt 3 \pi {a^2}\) 

Câu 28 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} - y + 3 = 0\). Một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) có tọa độ là 

A. \(\left( {2;1;0} \right)\)     

B. \(\left( {2; - 1;3} \right)\) 

C. \(\left( {2; - 1;0} \right)\)  

D. \(\left( {2;1;3} \right)\) 

Câu 31 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên khoảng \(\left( {a;b} \right)\) và \({{\rm{x}}_0} \in \left( {a;b} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại \({{\rm{x}}_0}\) thì \(y'\left( {{x_0}} \right) = 0\). 

B. \(y'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(y''\left( {{x_0}} \right) > 0\) thì \({{\rm{x}}_0}\) là điểm cực tiểu của hàm số. 

C. \(y'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(y''\left( {{x_0}} \right) = 0\) thì \({{\rm{x}}_0}\) không là điểm cực trị của hàm số. 

D. \(y'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(y''\left( {{x_0}} \right) \ne 0\) thì \({{\rm{x}}_0}\) là điểm cực trị của hàm số. 

Câu 37 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {x + 1} \right)^\pi }\). 

A. \({\rm{D}} = \mathbb{R}\)       

B. \({\rm{D}} = \left[ { - 1; + \infty } \right)\) 

C. \({\rm{D}} = \left( { - 1; + \infty } \right)\)  

D. \({\rm{D}} = \left( {0; + \infty } \right)\) 

Câu 38 : Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{ - x}} + \cos {\rm{x}}\). Tìm khẳng định đúng. 

A. \(F\left( x \right) = {e^{ - x}} + \sin x + 2019\) 

B. \(F\left( x \right) = {e^{ - x}} + \cos x + 2019\) 

C. \(F\left( x \right) =  - {e^{ - x}} + \sin x + 2019\) 

D. \(F\left( x \right) =  - {e^{ - x}} - \cos x + 2019\) 

Câu 39 : Cho hình hộp chữ nhật \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\)  có đáy \(ABC{\rm{D}}\) là hình vuông cạnh a và \({\rm{AA' = 2a}}\). Thể tích khối tứ diện \(B{\rm{D}}B'C\). 

A. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)     

B. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)   

C. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)  

D. \(\frac{{{a^3}}}{3}\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247