Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán lần 1 Trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán lần 1 Trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng

Câu 3 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; 1} \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)

Câu 4 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

A. \(y = \frac{{x - 2}}{{ - x + 2}}\)

B. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 2}}\)

C. \(y = \frac{{ - x + 2}}{{x + 2}}\)

D. \(y = \frac{{x + 2}}{{ - x + 2}}\)

Câu 7 : Cho số dương a và \(m,n \in R\).Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \({a^m}.{a^n} = {a^{m - n}}.\)

B. \({a^m}.{a^n} = {\left( {{a^m}} \right)^n}\)

C. \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

D. \({a^m}.{a^n} = {a^{mn}}\)

Câu 10 : Gọi R,l,h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón (N). Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là 

A. \({S_{xq}} = \pi Rh.\)

B. \({S_{xq}} = 2\pi Rh.\)

C. \({S_{xq}} = 2\pi Rl.\)

D. \({S_{xq}} = \pi Rl.\)

Câu 11 : Tìm điểm cực đại x0 của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\)

A. x0 = 2

B. x0 = 1

C. x0 = -1

D. x0 = 3

Câu 12 : Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {5; + \infty } \right)\)

B. \(( - \infty ;1)\)

C. (-2; 3)

D. (1; 5)

Câu 14 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^3} + dx + e\left( {a \ne 0} \right)\). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)

B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng  \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. Hàm số f(x)  đồng biến trên khoảng (-2;1)

D. Hàm số f(x)  nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

Câu 16 : Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bố hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y =  - 2{x^4} + 4{x^2} - 1\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

D. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

Câu 26 : Giải phương trình  \({\log _3}\left( {x - 1} \right) = 2\)

A. x = 10

B. x = 11

C. x = 8

D. x = 7

Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCSA =2a, SB = 3a, SC = 4aASB = BSC = 600, ASC = 900. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

A. \(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 2 }}{9}\)

B. \(V = 2{a^3}\sqrt 2 \)

C. \(V = \frac{{4{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

D. \(V = {a^3}\sqrt 2 \)

Câu 29 : Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm, bán kính đáy bằng 6cm. Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng

A. \(116\pi c{m^2}\)

B. \(84\pi c{m^2}\)

C. \(96\pi c{m^2}\)

D. \(132\pi c{m^2}\)

Câu 31 : Cho a > 0 và \(a \ne 1\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. 

A. \({\log _a}{x^n} = n{\log _a}x\) (với x > 0)

B. \({\log _a}\frac{x}{y} = \frac{{{{\log }_a}x}}{{{{\log }_a}y}}\) (với x > 0, y > 0)

C. \({\log _a}x\) có nghĩa với mọi x

D. \({\log _a}1 = a,{\log _a}a = 1\)

Câu 34 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. m < -1, m = 2

B. \(m \le  - 1,m = 2\)

C. \(m \le 2.\)

D. m < 2

Câu 35 : Hàm số \(f\left( x \right) = {2^{2x}}\) có đạo hàm

A. \(f'\left( x \right) = {2^{2x}}\ln 2\)

B. \(f'\left( x \right) = {2^{2x - 1}}\)

C. \(f'\left( x \right) = {2^{2x + 1}}\ln 2\)

D. \(f'\left( x \right) = \)x{2^{2x - 1}}$

Câu 40 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

B. \(a\sqrt 2 \)

C. \(\frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 41 : Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

A.

Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

B. Hàm số đã cho không có cực trị.

C.

Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

D. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

Câu 42 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{1 - \ln x}}\)

A. \((0; + \infty )\backslash \left\{ e \right\}\)

B. \(\left( {e; + \infty } \right)\)

C. \(R\backslash \left\{ e \right\}\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 43 : Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây

A. (III)

B. (I) và (III)

C. (I) và (II)

D. (I)

Câu 44 : Mặt cầu có bán kính a thì có diện tích xung quang bằng

A. \(\frac{4}{3}\pi {a^2}\)

B. \(4\pi {a^2}\)

C. \(2\pi a\)

D. \(\pi {a^2}\)

Câu 47 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình tròn S.ABCD là điểm I với

A. I là trung điểm của đoạn thẳng SD.

B. I là trung điểm của đoạn thẳng AC.    

C. I là trung điểm của đoạn thẳng SC.

D. I là trung điểm của đoạn thẳng SB.

Câu 48 : Cho khối chóp tứ giác đều  S.ABCD có thể tích bằng a3 và đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính \(cos\alpha \) với \(\alpha \) là góc giữa mặt bên và mặt đáy

A. \(cos\alpha  = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\)

B. \(cos\alpha  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

C. \(cos\alpha  = \frac{1}{{\sqrt {37} }}\)

D. \(cos\alpha  = \frac{1}{{\sqrt {19} }}\)

Câu 49 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?

A. Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {1 - x} \right)^{ - 3}}\) là R \{1}

B. Tập xác định của hàm số \({x^{\sqrt 2 }}\) là \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. Tập xác định của hàm số \(y = {x^{ - 2}}\) là R 

D. Tập xác định của hàm số \(y = {x^{\frac{1}{2}}}\) là \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247