Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hàng Hải

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hàng Hải

Câu 3 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty  \right)\).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;-2 \right)\).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;1 \right)\).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;+\infty  \right)\)

Câu 4 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

A. Hàm số đạt cực đại tại x=4

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-2

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=3

D. Hàm số đạt cực đại tại x=2

Câu 7 : Đường cong \(\left( C \right)\) hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\)

B. \(y =  - {x^3} - x + 2\)

C. \(y =  - {x^3} + 3x - 2\)

D. \(y = {x^3} - 3x + 2\)

Câu 10 : Đạo hàm cùa hàm số \(f\left( x \right) = {2^x} + x\) là

A. \(f'\left( x \right) = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + \frac{{{x^2}}}{2}\)

B. \(f'\left( x \right) = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + 1\)

C. \(f'\left( x \right) = {2^x} + 1\)

D. \(f'\left( x \right) = {2^x}\ln 2 + 1\)

Câu 11 : Biểu thức rút gọn của \(Q = \frac{{{b^{\frac{5}{3}}}}}{{\sqrt[3]{b}}}\) (b>0)

A. \({b^{\frac{{ - 4}}{3}}}\)

B. \({b^{\frac{4}{3}}}\)

C. \({b^{\frac{5}{9}}}\)

D. b2

Câu 13 : Tập nghiệm S của phương trình \({{\log }_{3}}\left( 2x+1 \right)-{{\log }_{3}}\left( x-1 \right)=1\) là:

A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}\)

B. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

C. \(S = \left\{ 4 \right\}\)

D. \(S = \left\{ 1 \right\}\)

Câu 14 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {2^x}\left( {{2^{ - x}} + 5} \right)\) là

A. \(x + 5\left( {\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}}} \right) + C\)

B. \(x + {5.2^x}\ln 2 + C\)

C. \(\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}}\left( { - \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}}x + 5x} \right) + C\)

D. \(1 + 5\left( {\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}}} \right) + C\)

Câu 15 : Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\frac{1}{2x+1}\), biết \(F\left( 0 \right)=1\). Giá trị của \(F\left( -2 \right)\) bằng

A. 1 + ln 3

B. \(\frac{1}{2}\left( {1 + \ln 3} \right)\)

C. \(1 + \frac{1}{2}\ln 3\)

D. \(1 + \frac{1}{2}\ln 5\)

Câu 23 : Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A. \(\frac{{{\rm{\pi }}{a^2}\sqrt 2 }}{4}\)

B. \(\frac{{{\rm{2\pi }}{a^2}\sqrt 2 }}{3}\)

C. \(\frac{{{\rm{\pi }}{a^2}\sqrt 2 }}{2}\)

D. \({\rm{\pi }}{a^2}\sqrt 2 \)

Câu 28 : Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( 2;0;-1 \right)\) và có véctơ chỉ phương \(\overrightarrow{a}=\left( 2;-3;1 \right)\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + 2t\\ y = - \,6\\ z = 2 - t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 2t\\ y = - \,3t\\ z = 1 + t \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 4t\\ y = - \,6t\\ z = 1 + 2t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = - \,3t\\ z = - 1 + t \end{array} \right..\)

Câu 30 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;+\infty  \right)\)?

A. \(y = {x^4} + 3{x^2}\)

B. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\)

C. \(y = 3{x^3} + 3x - 2\)

D. \(y = 2{x^3} - 5x + 1\)

Câu 32 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{3}}\left( 36-{{x}^{2}} \right)\ge 3\) là

A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;3} \right]\)

C. [-3;3]

D. (0;3]

Câu 36 : Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA' (tham khảo hình vẽ).

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)

B. \(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(\frac{{a\sqrt {21} }}{{14}}\)

Câu 38 : Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\frac{x-3}{-1}=\frac{y-3}{-2}=\frac{z+2}{1}; {{d}_{2}}:\frac{x-5}{-3}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-2}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x+2y+3z-5=0\). Đường thẳng vuông góc với \(\left( P \right)\), cắt \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) có phương trình là

A. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{1}\)

B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z - 1}}{3}\)

C. \(\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\)

D. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{3}\)

Câu 39 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị \(y={f}'\left( x \right)\) ở hình vẽ bên. Xét hàm số \(g\left( x \right)=f\left( x \right)-\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\frac{3}{4}{{x}^{2}}+\frac{3}{2}x+2021,\) mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { - 1} \right)\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;1} \right]} g\left( x \right) = \frac{{g\left( { - 3} \right) + g\left( 1 \right)}}{2}\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { - 3} \right)\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\)

Câu 43 : Cho hình chóp đều S.ABC có \(AB=a\sqrt{3}\),  khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng \(\frac{3a}{4}\) . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

A. \(\frac{{3{a^3}}}{8}\)

B. \(\frac{{{a^3}}}{8}\)

C. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

Câu 45 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 3z + 2021 = 0\) và hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + 2t\\ y = - 2 - t\\ z = - 2 - 4t \end{array} \right.;{\rm{ }}{d_2}:\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}\). Đường thẳng vuông góc mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 có phương trình là

A. \(\frac{{x + 7}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 6}}{3}.\)

B. \(\frac{{x + 5}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}.\)

C. \(\frac{{x + 4}}{1} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z + 1}}{3}.\)

D. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247