Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021

Câu 2 : Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 được cho bởi bảng sau:

A. 10 và 3

B. 12 và 40

C. 7 và 10

D. 1 và 10

Câu 8 : Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: \(( - 1)a.b + 1.{a^2}.{b^3}\)

A. (-1)ab + a2b3

B. (-1)ab + 1.a2b3

C. -ab + 1.a2b3

D. -ab + a2b3

Câu 9 : Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: x.3.y + 5.y.z

A. 3xy + yz.5

B. xy.3 + 5yz

C. 3xy + 5yz

D. x.3.y + 5yz

Câu 17 : Tích của hai đơn thức \(2 x^{2} y z \text { và }-4 x y^{2} z\) là?

A.  \(-8 x^{3} y^{3} z^{2} \)

B.  \(-6 x^{2} y^{2} z\)

C.  \(-8 x^{3} y^{3} z\)

D.  \(8 x^{3} y^{2} z^{2}\)

Câu 18 : Kết quả của \(-4 x^{2} y^{3}\left(-\frac{3}{4} x\right) 3 y^{2} x\) là?

A.  \(9 x^{4} y^{5}\)

B.  \(-9 x^{4} y^{5}\)

C.  \(9 x^{4} y^{6}\)

D. Kết quả khác.

Câu 20 : Tích của các đơn thức \(7 x^{2} y^{7},(-3) x^{3} y \text { và }-2\) là

A.  \(42 x^{5} y^{7}\)

B.  \(42 x^{6} y^{8}\)

C.  \(-42 x^{5} y^{7}\)

D.  \(42 x^{5} y^{8}\)

Câu 21 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(4 x^{2} y^{2} x\) là

A.  \(a^{3} b^{2}\)

B.  \(-x^{2} y^{3}\)

C.  \(\frac{1}{3} x(-x y)^{2}\)

D.  \( x^{3} y\)

Câu 23 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(5 x^{2} y\) là

A.  \(x^{2} y^2\)

B.  \(7 x^{2} y\)

C.  \(-5 x^{2} y^3\)

D. Kết quả khác.

Câu 24 : Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(-3 x y^{2}\)

A.  \((-3 x y) y\)

B.  \(-3 x y\)

C.  \(-3 x^{2} y\)

D.  \(-3(x y)^{2}\)

Câu 25 : Đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(\left(-5 x^{2} y^{2}\right)(-2 x y)\)

A.  \(7 x^{2} y\left(-2 x y^{2}\right)\)

B.  \(4 x^{3} 6 y^{3} .\)

C.  \(8 x\left(-2 y^{2}\right) x^{2} y\)

D.  \(2 x\left(-5 x^{2} y^{2}\right)\)

Câu 26 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống \(-7 x^{2} y z^{3}-\cdots=-11 x^{2} y z^{3}\)

A.  \(18 x^{2} y z^{3}\)

B.  \(-4 x^{2} y z^{3}\)

C.  \(4x^{2} y z^{3}\)

D.  \(-18 x^{2} y z^{3}\)

Câu 27 : Tổng của các đơn thức \(3 x^{2} y^{3},-5 x^{2} y^{3}, x^{2} y^{3}\) là

A.  \(-2 x^{2} y^{3}\)

B.  \(-x^{2} y^{3}\)

C.  \(x^{2} y^{3}\)

D.  \(x^{2} y^{3}\)

Câu 28 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(-3 x^{2} y^{3}\)

A.  \(-3 x^{3} y^{2}\)

B.  \(\frac{1}{3}(x y)^{5}\)

C.  \(\frac{1}{2} x\left(-2 y^{2}\right) x y\)

D.  \(3 x^{2} y^{2}\)

Câu 30 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. AM bằng nửa chu vi của tam giác ABC

B. AM nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC

C. AM lớn hơn chu vi của tam giác ABC.

D. AM lớn hơn nửa chu vi của tam giác ABC

Câu 31 : Cho tam giác ABC có AB > AC. Điểm M là trung điểm của BC. Chọn câu đúng.

A.  \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)

B.  \( \frac{{AB - AC}}{2} > AM > \frac{{AB + AC}}{2}\)

C.  \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM < \frac{{AB + AC}}{2}\)

D.  \( \frac{{AB - AC}}{2} \le AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)

Câu 32 : Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M  bất kì nằm giữa B  và C. So sánh (AB + AC - BC ) và (2.AM )

A. AB+AC−BC>2.AM.

B. AB+AC−BC≥2.AM

C. AB+AC−BC=2.AM

D. AB+AC−BC<2.AM

Câu 33 : Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. So sánh tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C với chu vi tam giác ABC.

A. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn chu vi tam giác ABC.

B. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn bằng nửa chu vi tam giác ABC.

C. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC

D. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC

Câu 34 : Chọn câu đúng. Trong một tam giác

A. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn nửa chu vi

B. Độ dài một cạnh luôn nhỏ hơn nửa chu vi

C. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn chu vi

D. Độ dài một cạnh luôn bằng nửa chu vi

Câu 36 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy H thuộc AB, vẽ HE ⊥ BC ở E. Tia EH cắt tia CA tại D. Khi đó

A. H là trọng tâm của tam giác BDC

B. H là trực tâm của tam giác BDC

C. H là giao ba đường trung trực của tam giác BDC

D. H là giao ba đường phân giác của tam giác BDC

Câu 37 : Cho tam giác ABC không cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:

A. Ba đường trung tuyến

B. Ba đường phân giác

C. Ba đường trung trực

D. Ba đường cao

Câu 38 : Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó

A. AM ⊥ BC

B. AM là đường trung trực của BC

C. AM là đường phân giác của góc BAC

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 39 : Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

A. H là trọng tâm của ΔABC

B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

C. CH là đường cao của ΔABC

D. CH là đường trung trực của ΔABC

Câu 40 : Cho tam giác ABC cân (không đều) ABC có AB = AC. Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. OA > OB

B.  \(\widehat {AOB} > \widehat {AOC}\)

C. OA ⊥ BC

D. O cách đều ba cạnh của tam giác ABC

Câu 43 : Viết biểu thức đại số tính tổng của tích hai số x,y với 5 lần bình phương của tổng 2 số đó 

A.  \(x y+5(x^2+y^{2})\)

B.  \((x+ y)5(x+y)^{2}\)

C.  \(x. y.5(x+y)^{2}\)

D.  \(x y+5(x+y)^{2}\)

Câu 46 : Viết biểu thức tính tích của tổng hai số x,y và hiệu các bình phương của hai số đó.

A.  \(x +y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)

B.  \(x y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)

C.  \((x+y)\left(x^{2}-y^{2}\right)\)

D.  \(x y\left(x^{2}+y^{2}\right)\)

Câu 47 : Viết biểu thức tính tổng hai số chẵn liên tiếp

A.  \(2 n+(2 n+2)\)

B.  \(2 n(2 n+2)\)

C.  \(n(n+2)\)

D.  \(n+(n+2)\)

Câu 48 : Viết biểu thức tính tích hai số lẻ liên tiếp. 

A.  \(n(n+1) \)

B.  \((n+1)(n+3)\)

C.  \(( n-1)(n-3)\)

D.  \((2 n+1)(2 n+3) \)

Câu 58 : Biểu thức nào sau đây không phải đơn thức?

A.  \(4 x^{3} y(-3 x)\)

B.  \(1+x\)

C.  \(2 x y(-x)^{3}\)

D.  \(\frac{1}{7} x^{2}\left(-\frac{1}{3}\right) y^{3}\)

Câu 59 : Với x, y là biến biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?

A.  \(\left(-x y^{2}\right) z^{2}\)

B.  \(\left(x^{2}\right) \cdot(x y) \cdot(-1)\)

C.  \(\frac{5 x^{2}+x^{2} y-1}{x^{2}+x y}\)

D.  \(\left(-\frac{4}{5} x^{4} y^{2}\right) \cdot\left(-3 x^{2} y^{5}\right)\)

Câu 60 : Thu gọn đơn thức \(A=\frac{19}{5} x y^{2}\left(x^{3} y\right)\left(-3 x^{13} y^{5}\right)^{0}\) ta được 

A.  \(\frac{9}{5} x^{4} y^{3}\)

B.  \(-\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)

C.  \(\frac{3}{5} x^{4} y^{3}\)

D.  \(\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)

Câu 61 : Nhân các đơn thức \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3} ;-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) ta được

A.  \(-\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)

B.  \(\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)

C.  \(\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)

D.  \(-\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)

Câu 63 : Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng.

A.  \(MA + MB + MC < \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)

B.  \(MA + MB + MC = \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)

C.  \(MA + MB + MC > \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)

D.  \(MA + MB + MC \le \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)

Câu 64 : Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng.

A. MA+MB

B. MA+MB>AC+BC     

C. MA+MB=AC+BC  

D. MA+MB<(AC+BC)/2 

Câu 65 : Cho hình vẽ dưới đây với góc (xOy) là góc nhọn. Chọn câu đúng.

A. MN+EF>MF+NE      

B. MN+EF

C. MN+EF=MF+NE 

D. MN+EF≤MF+NE

Câu 66 : Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

A. AB+BC+CD+DA

B. AB+BC+CD+DA<2(AC+BD)

C. AB+BC+CD+DA>2(AC+BD)   

D. AB+BC+CD+DA=2(AC+BD)

Câu 69 : Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

A.  \(7 x^{3} y \text { và } \frac{1}{15} x^{3} y\)

B.  \(-\frac{1}{8}\left(x y^{2}\right) x^{2} \text { và } 32 x^{2} y^{3}\)

C.  \(5 x^{2} y^{2} \text { và }-2 x^{2} y^{2}\)

D.  \(a x^{2} y \text { và } 2 b x^{2} y^{2}\) \(\text { (với } a, b \text { là hằng số khác } 0 \text { ) }\)

Câu 70 : Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(6 x^{2}\)

A.  \(-\dfrac{1}{2} x^{2}\)

B.  \(3 x^{2}\)

C.  \(-\dfrac{2}{7}x ^{2} \)

D.  \( x^{3}\)

Câu 71 : Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \( - \frac{3}{4}x{y^2}\)

A.  \(0x y^{2} \)

B.  \( 7 y^{2} \)

C.  \(-4 x^{2} y^{2} \)

D.  \(7 x y^{2}\)

Câu 72 :  Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(x^{2} y\)

A.  \(\dfrac{5}{3} x^{2} y\)

B.  \(3 x y\)

C.  \(x y^{2} \)

D.  \(-x^{2}\)

Câu 73 : Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến

B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến

C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.

D. Số 0 được gọi là đơn thức 0

Câu 74 : Tính tổng các đơn thức \(2 x^{2} y^{3}, 5 x^{2} y^{3},-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\)

A.  \(\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)

B.  \(-\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)

C.  \(\frac{13}{2} x^{2} y^{3}\)

D.  \(\frac{3}{2} x^{2} y^{3}\)

Câu 76 : Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có:

A. Ba điểm A, D, M thẳng hàng

B. Ba điểm A, D, C thẳng hàng

C. Ba điểm A, D, B thẳng hàng

D. Ba điểm B, D, C thẳng hàng

Câu 77 : Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong ΔABC. Khi đó O là:

A. Điểm cách đều ba cạnh của ΔABC

B. Điểm cách đều ba đỉnh của ΔABC

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

D. Đáp án B và C đúng

Câu 78 : Cho ΔABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ KD ⊥ AC (D ∈ BC) . Chọn câu đúng

A. ΔAHD = ΔAKD

B. AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK

C. AD là tia phân giác của góc HAK

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 80 : Viết biểu thức biểu diễn tích 4 số nguyên liên tiếp. 

A.  \(a.b.c.d\)

B.  \(n+(n+1)+(n+2)+(n+3)\)

C.  \(n(n+1)(n+2)(n+3)\)

D.  \(n+n.1+n.2+n.3\)

Câu 81 : Viết biểu thức biểu diễn tổng các bình phương 2 số lẻ liên tiếp.

A.  \((2 n+1)^{2}+(2 n+3)^{2}\)

B.  \((n+1)^{2}+(n+3)^{2}\)

C.  \(n^{2}+(n+1)^{2}\)

D.  \((2 n+1)^{2}+(2 n+2)^{2}\)

Câu 82 : Viết biểu thức biểu diễn tổng các bình phương 2 số lẻ liên tiếp. 

A.  \((n+1)^{2}+(n+3)^{2}\)

B.  \((2 n+1)^{2}+(2 n+3)^{2}\)

C.  \(n^{2}+(n+1)^{2}\)

D.  \((2 n+1)^{2}+(2 n+2)^{2}\)

Câu 83 : Viết biểu thức tính diện tích hình thang có hai đáy a,b chiều cao h?

A.  \((a+b) \cdot h: 2\)

B.  \((a+b).h\)

C.  \(2(a+b).h\)

D.  \(a+b.h\)

Câu 84 : Tích của tổng hai số x và 4 với hiệu hai số x và 4 là:

A.  \(4x\)

B.  \((x+4)-(x-4)\)

C.  \((x+4)(x-4)\)

D.  \((4+x)(4-x)\)

Câu 85 : Bình phương của tổng 3 số a,b,c là:

A.  \(a^2+b^2+c^2\)

B.  \((a+b+c)^{2}\)

C.  \(2a^2+2b^2+2c^2\)

D.  \((2a+2b+2c)^2\)

Câu 87 : Thời gian bơi ếch 50 m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ được ghi trong bảng sau:

A. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 50m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 60.

B. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 30m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 60.

C. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 30m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 50.

D. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 50m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 30.

Câu 90 : Cho \(f(x)=x^{8}-101 x^{7}+101 x^{6}-101 x^{5}+\cdots+101 x^{2}-101 x+25 . \operatorname{Tính} f(100)\)

A. -100010001000075

B. 100010001000075

C. -101000075

D. -10001075

Câu 94 : Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C được cho trong bảng tần số sau:

A. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 7

B. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7A. Số các giá trị là 8

C. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 8

D. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 7

Câu 95 : Cho \(A=-12 x y z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y^{3} z\right) \cdot y\). Xác định A.(-B)

A.  \(-16 x^{3} y^{5} z^{2}\)

B.  \(16 x^{3} y^{5} z^{2}\)

C.  \( x^{3} y^{5} z^{2}\)

D. -16

Câu 96 : Cho \(A=5 a x^{2} y z ; B=\left(-8 x y^{3} b z\right)^{2}(a, b \text { hằng số })\). Xác định phần biến của A.B

A.  \(a.b^2x^{4} y^{7} z^{3}\)

B.  \(x^{4} y^{7} z^{3}\)

C.  \(a.b^2.x^{3} y^{7} z^{3}\)

D.  \(b^2x^{4} y^{4} z^{3}\)

Câu 97 : Cho \(A=5 a x^{2} y z ; B=\left(-8 x y^{3} b z\right)^{2}(a, b \text { hằng số })\). Tính A.B

A.  \(20 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)

B.  \(240 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)

C.  \(30 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)

D.  \(320 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)

Câu 99 : Cho \(A=15 x y^{2} z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y z^{3}\right) ; C=2 x y\). Tính A.B.C

A.  \(4 x^{4} y^{4} z^{4}\)

B.  \(-40 x^{3} y^{4} z^{4}\)

C.  \(- x^{4} y^{4} z^{4}\)

D.  \(-40 x^{4} y^{4} z^{4}\)

Câu 100 : Cho \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\). Xác dịnh phần biến của -A.B

A.  \(x^{3} y^{4} z^{2}\)

B.  \(-x^{3} y^{4} z^{2}\)

C.  \(x^{3} y^{3} z^{2}\)

D.  \(x^{3} y^{4} z\)

Câu 101 : Cho các đơn thức \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3} ;-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\). Chọn khẳng định đúng

A.  \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.

B.  \(-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.

C.  \(2 x^{2} y^{3}, 5 x^{2} y^{3},-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.

D. Cả A, B, C sai

Câu 102 : Thực hiện phép tính \(-3 x^2{y}+\frac{3}{4} x^{2} y\) ta được

A.  \(-4 x^{2} y\)

B.  \(\frac{9}{4} x^{2} y\)

C.  \(-\frac{3}{4} x^{2} y\)

D.  \(-\frac{9}{4} x^{2} y\)

Câu 103 : Thực hiện phép tính \(2 x y^{2} z-5 x y^{2} z+\frac{1}{2} x y^{2} z\) ta được

A.  \(-\frac{5}{2} x y^{2} z\)

B.  \(-\frac{5}{2} x^5 y^{6} z^3\)

C.  \(\frac{5}{2} x y^{2} z\)

D.  \( x y^{2} z\)

Câu 104 : Thực hiện phép tính \(6 x y+3 x y-\frac{1}{5} x y\) ta được

A.  \(-\frac{48}{5} x y\)

B.  \(\frac{48}{5} x y\)

C.  \(\frac{48}{5} x^3 y^3\)

D.  \(-\frac{48}{5} x^3 y^3\)

Câu 105 : Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

A.  \(6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)

B.  \(-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y\)

C.  \(6 x y;3 x y;\frac{1}{5} x y\)

D.  \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y\)

Câu 106 : Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

A.  \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)

B.  \(2 x y^{2} z;5 x y^{2} z;\frac{1}{2} x y^{2} z\)

C.  \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z\)

D.  \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

Câu 107 : Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên đường phân giác AD lấy điểm E. Chọn câu đúng.

A. EC−EB>AC−AB

B. EC−EB=AC−AB

C. EC−EB

D. EC−EB≤AC−AB

Câu 108 : Cho tam giác ABC có M  là trung điểm BC.  So sánh AB + AC và 2AM.

A. AB+AC<2AM    

B. AB+AC>2AM

C. AB+AC=2AM     

D. AB+AC≤2AM

Câu 110 : Cho tam giác ABC có BC = 5cm, AC = 1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông tại B.

B. Tam giác vuông cân tại A

C. Tam giác cân tại B

D. Tam giác cân tại A.

Câu 111 : Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông tại A

B. Tam giác cân tại B.

C. Tam giác vuông cân tại A

D. Tam giác cân tại A.

Câu 114 : Cho đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trong hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB lấy hai điểm M và N sao cho MA = MB và NA = NB.

A. Đường thẳng MN đi qua O

B. Đường thẳng MN vuông góc với AB

C. Đường thẳng MN vuông góc với AB tại O

D. Đường thẳng MN song song với AB

Câu 115 : Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì?

A. Tam giác vuông

B. Tam giác cân

C. Tam giác đều

D. Tam giác vuông cân

Câu 117 : Em hãy chọn câu đúng nhất

A. Ba tia phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác

B. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy

C. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác

D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

Câu 118 : Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó

A. AI là trung tuyến vẽ từ A

B. AI là đường cao kẻ từ A

C. AI là trung trực cạnh

D. AI là phân giác góc

Câu 119 : Tổng các lập phương của a và b được viết dưới dạng:

A.  \(a^{3}+b^{3}\)

B.  \((a+b)^{3}\)

C.  \(3a+3b\)

D.  \(3(a+b)\)

Câu 120 : Biểu thức đại số \( \frac{{3{x^2} - 5y}}{{x - 2y}}\) xác định khi:

A.  \(x>2y\)

B.  \(x≠2y\)

C.  \(3x^2≠5y\)

D.  \(3x^2>5y\)

Câu 122 : Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a cm, đáy nhỏ là b cm, chiều cao là h cm

A.  \( \frac{{(a + h).b}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

B.  \( \frac{{(a -b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

C.  \( \frac{{(a + b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

D.  \( \frac{{(a + b)}}{2h}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

Câu 123 : Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số:

A.  \(a+b\)

B.  \( \frac{{2 + 3y}}{3}\)

C.  \(x^2+3y^2−xy+1\)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 124 : Hằng ngày Hùng đi bộ đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:

A. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.

B. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.

C. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.

D. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.

Câu 125 : Tính giá trị của biểu thức \(O=a x^{2}+b x+c \text { tại } x=1\) (với a, b, c là hằng số)

A.  \(O=a+b+c\)

B.  \(O=3a\)

C.  \(O=a-b+c\)

D.  \(O=a+b-c\)

Câu 130 : Tính giá trị của biểu thức đại số \(J=\left|2 x^{2}-3 y\right|+\frac{1}{3}\left(x-2 y^{2}\right)^{2} \text { tại } x=1 ; y=2\)

A.  \(-\dfrac{61}{3}\)

B.  \(\frac{1}{15}\)

C.  \(-\frac{1}{32}\)

D.  \(\dfrac{61}{3}\)

Câu 132 : Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)

A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình

B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố

C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố

D. Tiền điện của tổ dân phố

Câu 134 : Tính A.B với \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\)

A.  \(- x^{3} y^{4} z^{2}\)

B.  \(6 x^{3} y^{4} z^{2}\)

C.  \( x^{2} y^{4} z^{2}\)

D.  \(-6 x^{3} y^{4} z^{2}\)

Câu 135 : Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Phần biến của tích A.B là

A.  \(x^{5} y^{3}\)

B.  \(x^{4} y^{3}\)

C.  \(x^{6} y^{3}\)

D.  \(x^{5} y^{4}\)

Câu 136 : Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Kết quả A.(-B) là

A.  \(\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)

B.  \(-\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)

C.  \(-\frac{4}{7} x^{5} y^{3}\)

D.  \(-\frac{2}{15} x^{3} y^{3}\)

Câu 137 : Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Xác định hệ số của A.B

A.  \(-\frac{3}{2}\)

B.  \(-\frac{1}{2}\)

C.  \(\frac{5}{2}\)

D.  \(\frac{1}{2}\)

Câu 138 : Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Tính -A.B

A.  \(\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)

B.  \(-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)

C.  \(-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}\)

D.  \(-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}\)

Câu 139 : Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là

A.  \(x^{5} y^{9}\)

B.  \(x^{8} y^{11}\)

C.  \(-x^{8} y^{11}\)

D.  \(x^{6} y^{9}\)

Câu 140 : Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z \) là:

A.  \( - {x^3}{y^2}z\)

B.  \(-xzy^2\)

C.  \(3 x{y^2}z\)

D.  \( \frac{1}{4}{y^2}zx\)

Câu 141 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là:

A.  \( - 3{x^3}{y^2}\)

B.  \( \frac{1}{3}{x^5}\)

C.  \( - 7{x^2}{y^3}\)

D.  \( - {x^4}{y^6}\)

Câu 144 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1

A.  \(A = \frac{{13}}{{20}}\)

B.  \(A = \frac{{33}}{{20}}\)

C.  \(A = -\frac{{33}}{{20}}\)

D.  \(A =- \frac{{13}}{{20}}\)

Câu 145 : Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

A. 7x3y và \(\frac{1}{{15}}{x^3}y\)

B.  \(- \frac{1}{8}\left( {x{y^2}} \right){x^2}\) và 32x2y3

C. 5x2y2 và -2bx2y2

D. ax2y2 và 2bx2y2 (với a, b là hằng số khác 0)

Câu 148 : Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

A. MN+NP

B. MP−NP

C. MN−NP

D. Cả B, C đều đúng

Câu 150 : Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có

A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC

B. A, I, G thẳng hàng

C. G cách đều ba cạnh của ΔABC

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 155 : Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc A.

B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc C.

C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh AC.

D. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc B.

Câu 157 : Biểu thức a - b3 được phát biểu bằng lời là:

A. Lập phương của hiệu a và b

B. Hiệu của a và bình phương của b

C. Hiệu của a và lập phương của b

D. Hiệu của a và b

Câu 159 : Viết biểu thức đại số biểu thị “ Nửa hiệu của hai số a và b ”

A. a - b 

B.  \(\frac{1}{2}(a - b)\)

C.  a.b

D.  a + b 

Câu 161 : Biểu thức đại số là:

A. Biểu thức có chứa chữ và số

B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

C. Đẳng thức giữa chữ và số

D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán

Câu 171 : Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố, ta được kết quả:

A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố

B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình

C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một tổ dân phố.

D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố.

Câu 172 : Phần biến số của đơn thức \( 3abxy.\left( { - \frac{1}{5}a{x^2}yz} \right)( - 3ab{x^3}y{z^3})\)  (với a,b là hằng số) là:

A.  \(x^6y^3z^3\)

B.  \( \frac{9}{5}{a^3}{b^2}\)

C.  \( {x^6}{y^3}{z^4}\)

D.  \( {a^3}{b^2}{x^6}{y^3}{z^4}\)

Câu 173 : Hệ số của đơn thức \( 1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{5}{6}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:

A.  \( - \frac{{175}}{{72}}\)

B.  \( - \frac{{5}}{{36}}\)

C.  \( \frac{{25}}{{36}}\)

D.  \( \frac{{175}}{{72}}\)

Câu 175 : Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \( - 3{x^3}{y^2}.\left( {\frac{1}{9}xy} \right)\)  là:

A.  \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)

B.  \(\frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)

C.  \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^2}\)

D.  \( - \frac{1}{3}{x^2}{y}\)

Câu 176 : Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \(6x^2y( - \frac{1}{12}y^2x) \) là

A.  \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)

B.  \( - \frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)

C.  \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^3}\)

D.  \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\)

Câu 177 : Thu gọn đơn thức \(x^2.xyz^2\) ta được:

A.  \(x^3z^2\)

B.  \(x^3yz^2\)

C.  \(x^2yz^2\)

D.  \(xyz^2\)

Câu 179 : Cho \(A = 3x^3y^2 + 2x^2y - xy; B = 4xy - 3x^2y + 2x^3y^2 + y^2\) Tính A+B

A.  \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y - 3xy + {y^2}\)

B.  \( 5{x^3}{y^2} +5{x^2}y +5xy + {y^2}\)

C.  \( 5{x^3}{y^2} + {x^2}y + 3xy + {y^2}\)

D.  \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y + 3xy + {y^2}\)

Câu 180 : Giá trị của đa thức \( 4{x^2}y - \frac{2}{3}x{y^2} + 5xy - x\) tại \( x = 2;y = \frac{1}{3}\) là

A.  \( \frac{{176}}{{27}}\)

B. 176

C. 27

D.  \( \frac{{27}}{{176}}\)

Câu 181 : Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(Q = x^2y + 4x.xy - 3xz + x^2y - 2xy + 3xz \) ta được:

A.  \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 2

B.  \(-6{x^2}y + 2xy\) có bậc 3

C.  \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 3

D.  \( 6{x^2}y - 2xy-x\) có bậc 3

Câu 182 : Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(12xyz - 3x^5 + y^4 + 3xyz + 2x^5\) ta được:

A.  \( - 2{x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4

B.  \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 5

C.  \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4

D.  \( - {x^5} -15xyz + {y^4}\) có bậc 4

Câu 183 : Thu gọn đa thức \(2x^4y - 4y^5+ 5x^4y - 7y^5+ x^2y^2- 2x^4y \) ta được:

A.  \( 5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)

B.  \( -5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)

C.  \( 5{x^4}y - 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)

D.  \(9{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)

Câu 184 : Cho các đa thức \(A = 4x^2- 5xy + 3y^2; B = 3x^2 + 2xy + y^2; C = - x^2 + 3xy + 2y^2\) Tính A+B+C

A.  \( 7{x^2} + 6{y^2}\)

B.  \(5{x^2} + 5{y^2}\)

C.  \(6{x^2} + 6{y^2}\)

D.  \(6{x^2} - 6{y^2}\)

Câu 185 : Đa thức nào dưới đây là kết quả của phép tính \(4x^3yz - 4xy^2z^ 2- yz(xyz + x^3 )\)

A.  \( 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)

B.  \( 3{x^3}yz + 5x{y^2}{z^2}\)

C.  \( - 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)

D.  \( 5{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)

Câu 191 : Cho tam giác ABC vuông ở A  có AC = 20cm.  Kẻ AH  vuông góc với BC. Biết BH = 9cm,HC = 16cm.  Tính AB,AH.

A. AH=15cm;AB=12cm.       

B. AH=10cm;AB=15cm.    

C. AH=12cm;AB=15cm.

D. AH=12cm;AB=13cm.

Câu 194 : Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài cạnh BC  biết AB = AC = 2dm.

A.  \(B C = 4 d m \)

B.  \(BC=\sqrt 6 dm\)

C.  \(B C = 8 d m \)

D.  \(BC=\sqrt 8 dm\)

Câu 196 : Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:

A.  \( M{N^2} = M{P^2} - N{P^2}\)

B.  \( M{N^2} = M{P^2} + N{P^2}\)

C.  \( N{P^2}=M{N^2} +M{P^2} \)

D.  \( M{N^2} =N{P^2}+M{P^2} \)

Câu 198 : Biểu thức a2(x + y) được biểu thị bằng lời là:

A. Bình phương của a và tổng x và y

B. Tổng bình phương của a và x với y

C. Tích của a bình phương và x với y

D. Tích của a bình phương với tổng của x và y

Câu 207 : Tính giá trị biểu thức \( B = 5{x^2} - x - 18\) tại \( \left| x \right| = 4\)

A. B=54        

B. B=70    

C. B=54 hoặc B=70

D. B=45 hoặc B=70 

Câu 213 : Rút gọn biểu thức \(A=3 x^{2} \cdot y \cdot 2 x y^{2}\) sau ta được

A.  \(6 x^{3} y^{3}\)

B.  \( x^{3} y^{3}\)

C.  \(6 x^{2} y^{2}\)

D.  \(6 x^{2} y^{3}\)

Câu 214 : Cho đơn thức \( A = \left( {2a + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}(a \ne 0)\). Chọn câu đúng nhất:

A. Nếu A=0 thì x=y=z=0

B. Giá trị của A luôn không âm với mọi x;y;z

C. Chỉ có 1 giá trị của x để A=0

D. Chỉ có 1 giá trị của y để A=0

Câu 215 : Viết đơn thức \(21x^4y^5z^6\) dưới dạng tích hai đơn thức, trong đó có 1 đơn thức là \(3x^2y^2z.\)

A.  \( (3{x^2}{y^2}z).(7{x^2}{y^3}{z^5})\)

B.  \( (3{x^2}{y^2}z).(7{x^2}{y^3}{z^4})\)

C.  \( (3{x^2}{y^2}z).(18{x^2}{y^3}{z^5})\)

D.  \( (3{x^2}{y^2}z).( - 7{x^2}{y^3}{z^5})\)

Câu 216 : Cho các đơn thức sau, với a, b là hằng số, x, y, z là biến số \(A = 13x( - 2xy^2) (xy^3z^3 )\);\( 3a{x^2}{y^2} - \frac{1}{3}ab{x^3}{y^2}\) . Thu gọn các đươn thức trên?

A.  \( A = 26{x^3}{y^5}{z^3};B = - {a^2}b{x^5}{y^4}\)

B.  \( A = - 26{x^3}{y^5}{z^3};B = - {a^2}b{x^5}{y^4}\)

C.  \( B = - 26{x^3}{y^5}{z^3};A = - {a^2}b{x^5}{y^4}\)

D.  \( A = 26{x^3}{y^5}{z^3};B = {a^2}b{x^5}{y^4}\)

Câu 217 : Phần biến số của đơn thức \({\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy(4{a^2}{x^2})\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right)\) với a,b  là hằng số là:

A.  \( \frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}\)

B.  \( {a^5}{x^3}{y^3}\)

C.  \( \frac{{27}}{8}{a^5}\)

D.  \( {x^3}{y^3}\)

Câu 219 : Tìm đa thức A sao cho \(A - 5x^4 - 2y^3 + 3x^2- 5y + 1 = 6x^3 + 2y^3 - y - 1\)

A.  \( 6{x^3} + 4y + 5{x^4} + 3{x^2}\)

B.  \( 6{x^3} + 6y + 5{x^4} + 3{x^2}\)

C.  \( 6{x^3} -6y + 5{x^4} + 3{x^2}\)

D.  \( 6{x^3} -6y + 5{x^4} \)

Câu 220 : Tìm đa thức A  sao cho \(A + x^3y - 2x^2y + x - y = 2y + 3x + x^2y.\)

A.  \( A = - {x^3}y + 3{x^2}y - 2x - 3y\)

B.  \( A = - {x^3}y + {x^2}y - 2x - 3y\)

C.  \( A = - {x^3}y + 3{x^2}y+ 2x - 3y\)

D.  \( A = - {x^3}y + 3{x^2}y + 2x +3y\)

Câu 221 : Cho \(A = 4x^4 + 2y^2x - 3z^3 + 5; B = - 4z^3 + 8 + 3y^2x - 5x^4\) Tính A+B

A.  \( - {x^4} + 5{y^2}x - 7{z^3} + 13\)

B.  \( - {x^4} + 5{y^2}x + 7{z^3} + 13\)

C.  \( - {x^4} + 5{y^2}x + 7{z^3} -3\)

D.  \( {x^4} + 5{y^2}x + 7{z^3} + 13\)

Câu 223 : Đa thức \(12xyz - 3x^5 + y^4 - 5xyz + 2x^4 - 7y^4\) được rút gọn thành

A.  \( - 7xyz - 3{x^5} - 6{y^4} + 2{x^4}\)

B.  \(7xyz - 3{x^5} - 6{y^4} + 2{x^4}\)

C.  \(7xyz - 3{x^5} + 6{y^4} + 2{x^4}\)

D.  \( 7xyz - 3{x^5} - 6{y^4} - 2{x^4}\)

Câu 224 : Cho các đa thức \( A = ({x^2}{y^3} - 2xy + 6{x^2}{y^2});B = (3{x^2}{y^2} - 2{x^2}{y^3} + 2xy);C = ( - {x^2}{y^3} + 3xy + 2{x^2}{y^2})\) Tính A+B+C

A.  \( - 2{x^2}{y^3} + 3xy - 11{x^2}{y^2}\)

B.  \( - 2{x^2}{y^3} - 3xy - 11{x^2}{y^2}\)

C.  \( - 2{x^2}{y^3} + 3xy + 11{x^2}{y^2}\)

D.  \(2{x^2}{y^3} + 3xy + 11{x^2}{y^2}\)

Câu 225 : Tìm đa thức M biết \( M + \left( {5{x^2} - 2xy} \right) = 6{x^2} + 10xy - {y^2}\)

A.  \( M = {x^2} + 12xy - {y^2}\)

B.  \( M = {x^2} - 12xy - {y^2}\)

C.  \( M = {x^2} + 12xy+ {y^2}\)

D.  \( M =- {x^2} - 12xy - {y^2}\)

Câu 228 : Cho tam giác (ABC ) có (M ) là trung điểm của (BC ) và (AM ) là tia phân giác của góc (A ). Khi đó, tam giác (ABC ) là tam giác gì?

A. ΔBAC cân tại B

B. ΔBAC cân tại C.

C. ΔBAC đều. 

D. ΔBAC cân tại A. 

Câu 229 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

A. ΔHAB=ΔAKC

B. ΔABH=ΔAKC

C. ΔAHB=ΔACK          

D. ΔAHB=ΔAKC 

Câu 231 : Một tam giác có độ dài ba đường cao là 4,8cm;6cm;8cm. Tam giác đó là tam giác gì?

A. Tam giác cân

B. Tam giác vuông

C. Tam giác vuông cân

D. Tam giác đều 

Câu 233 : Cho ABCD là hình vuông cạnh 4cm (hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là:

A. AC=√32cm

B. AC=5cm                    

C. AC=√30cm

D. 8cm

Câu 234 : Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau

A. 15cm;8cm;18cm

B. 21dm;20dm;29dm5m;6m;8m.

C. 5m;6m;8m.

D. 2m;3m;4m.

Câu 236 : Biểu thức đại số là:

A. Biểu thức có chứa chữ và số

B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

C. Đẳng thức giữa chữ và số

D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán

Câu 238 : Biểu thức a2(x + y) được biểu thị bằng lời là:

A. Bình phương của a và tổng x và y

B. Tổng bình phương của a và x với y

C. Tích của a bình phương với tổng của x và y

D. Tích của a bình phương và x với y

Câu 242 : Năng suất lúa (tính theo tạ/ha) của 30 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A được cho bởi bảng sau

A. Năng suất lúa tính theo tạ/ha của mỗi thửa ruộng

B. Năng suất lúa của mỗi xã

C. Năng suất lúa tính theo tấn/ha của mỗi thửa ruộng

D. Số tấn lúa của mỗi thửa ruộng

Câu 244 : Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau:

A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố

B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình

C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của  một tổ dân phố

D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố

Câu 250 : Tìm giá trị của biến số để biểu thức đại số 25 - x2 có giá trị bằng 0.

A. x=25

B. x=5

C. x=25 hoặc x=−25

D. x=5x=5 hoặc x=−5

Câu 253 : Thu gọn biểu thức \(D=-\frac{1}{3} x^{2} y \cdot 2 x y^{3}\) ta được

A.  \(\dfrac{4}{3} x^{3} y^{4}\)

B.  \(-\dfrac{2}{3} x^{4} y^{4}\)

C.  \(\dfrac{4}{3} x^{2} y^{4}\)

D.  \(-\dfrac{2}{3} x^{3} y^{4}\)

Câu 255 : Thu gọn đơn thức \(C=\left(-2 x^{3} y\right)^{3} \cdot 3 x \cdot y^{4}\) ta được

A.  \(-24 x^{10} y^{7}\)

B.  \( x^{10} y^{7}\)

C.  \(-24 x^{11} y^{7}\)

D.  \(-24 x^{4} y^{7}\)

Câu 257 : Rút gọn đơn thức \(B=\frac{1}{2} x \cdot 3 y^{2} \cdot\left(-\frac{4}{3} x^{2} \cdot y \cdot x^{3}\right)\) ta được

A.  \( x^{6} y^{3}\)

B.  \(-2 x^{4} y^{6}\)

C.  \(2 x^{6} y^{3}\)

D.  \(-2 x^{6} y^{3}\)

Câu 259 : Tổng của hai đơn thức 2x2y2xy và -5x3y3 là

A. 72y2

B. 73y3

C. 33y3

D. -33y3

Câu 260 : Thu gọn -3x2 - 0,5x2 + 2,5x2 ta được:

A. -2x2

B. x2

C. -x2 

D. -3x2

Câu 261 : Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(-3 x y^{2}\)

A.  \((-3 x y) y\)

B.  \(-3 x y\)

C.  \(-3 x^{2} y\)

D.  \(-3(x y)^{2}\)

Câu 262 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(5 x^{2} y\) là

A.  \(7 x^{2} y\)

B.  \(x^{2} y^2\)

C.  \(-5 x^{2} y^3\)

D. Kết quả khác.

Câu 263 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống \(-7 x^{2} y z^{3}-\cdots=-11 x^{2} y z^{3}\)

A.  \(18 x^{2} y z^{3}\)

B.  \(-4 x^{2} y z^{3}\)

C.  \(4x^{2} y z^{3}\)

D.  \(-18 x^{2} y z^{3}\)

Câu 265 : Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d. Chọn khẳng định sai.

A. Có duy nhất một đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

B. Có vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

C. Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

D. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

Câu 266 : Cho ΔABC, chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

A. AB + BC > AC

B. BC - AB < AC

C. BC - AB < AC < BC + AB

D. AB - AC > BC

Câu 269 : Cho tam giác ABC  có CE và BD là hai đường vuông góc (E thuộc AB, D thuộc AC). So sánh (BD + CE ) và 2BC?

A. BD+CE>2BC         

B. BD+CE<2BC

C. BD+CE≤2BC      

D. BD+CE=2BC 

Câu 271 : Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC ,(H thuộc BC). Chọn câu sai.

A. Nếu AB

B. Nếu AB>AC thì BH

C. Nếu AB=AC thì BH=HC

D. Nếu HB>HC thì AB>AC

Câu 275 : Mệnh đề: “Tổng các bình phương của ba số a, b và c” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {a + b + c} \right)^2}\)

B.  \( {\left( {a + b } \right)^2}+c\)

C.  \( a^2+b^2+c^2\)

D.  \( a^3+b^3+c^3\)

Câu 276 : Mệnh đề: “Tổng các lập phương của hai số a và b” được biểu thị bởi

A.  \( {a^3} + {b^3}\)

B.  \((a+b)^3\)

C.  \( {a^2} + {b^2}\)

D.  \((a+b)^2\)

Câu 277 : Viết biểu thức đại số biểu thị “Nửa tổng của hai số c và d”.

A.  \(c+d\)

B.  \(\frac{1}{2}\left( {c +d} \right)\)

C.  \(\frac{1}{2};c;d\)

D.  \(\frac{1}{2}\left( {c - d} \right)\)

Câu 281 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng sau.

A. 7  giá trị

B. 9  giá trị   

C. 14  giá trị

D. 20  giá trị 

Câu 282 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây

A. Số học sinh trong mỗi lớp

B. Số học sinh khá của mỗi lớp

C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp

D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường

Câu 292 : Thu gọn đơn thức \(G=x\left[\frac{2}{9} y\left(3 x y^{2}\right)^{2}\right]^{3}\) ta được

A.  \(8 x^{7} y^{12}\)

B.  \(-8 x^{7} y^{12}\)

C.  \(8 x^{6} y^{12}\)

D.  \(x^{3} y^{12}\)

Câu 294 : Thu gọn đơn thức \(F=2 x^{3} y .\left[-3(-x) y^{4}\right]\) ta được

A.  \(3 x^{4} y^{5}\)

B.  \(6 x^{5} y^{5}\)

C.  \(-6 x^{4} y^{5}\)

D.  \(6 x^{4} y^{5}\)

Câu 296 : Thu gọn đơn thức \(E=\left(-\frac{3}{5} x^{3} y^{2} z\right)^{3}\) ta được

A.  \(-\dfrac{27}{125} x^{9} y^{6} z^{3}\)

B.  \(-\dfrac{27}{125} x^{6} y^{6} z^{3}\)

C.  \(\dfrac{27}{125} x^{7} y^{6} z^{3}\)

D.  \(\dfrac{27}{125} x^{9} y^{6} z^{3}\)

Câu 297 : Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

A.  \(6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)

B.  \(-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y\)

C.  \(6 x y;3 x y;\frac{1}{5} x y\)

D.  \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y\)

Câu 298 : Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

A.  \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)

B.  \(2 x y^{2} z;5 x y^{2} z;\frac{1}{2} x y^{2} z\)

C.  \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z\)

D.  \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)

Câu 300 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là:

A.  \( - 3{x^3}{y^2}\)

B.  \( - 7{x^2}{y^3}\)

C.  \( \frac{1}{3}{x^5}\)

D.  \( - {x^4}{y^6}\)

Câu 303 : Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC tại H. Khi đó ta có

A. 2AH + BC > AB + AC

B. 2AH + BC < AB + AC

C. 2AH + BC = AB + AC

D. AH + BC = AB + AC

Câu 304 : Cho tam giác ABC cân có AB = 3,9 cm và BC = 7,9 cm. Khi đó ta có

A. Tam giác ABC cân tại A

B. Tam giác ABC cân tại B

C.  Tam giác ABC cân tại C

D. Tam giác ABC đều

Câu 305 : Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông tại A

B. Tam giác cân tại A

C. Tam giác vuông cân tại A

D. Tam giác cân tại B

Câu 308 : Cho tam giác ABC, trên BC  lấy điểm M  bất kì nằm giữa B  và C. So sánh (AB + AC - BC ) và (2.AM )

A. AB+AC−BC>2.AM. 

B. AB+AC−BC≥2.AM

C. AB+AC−BC=2.AM

D. AB+AC−BC<2.AM

Câu 311 : Cho tam giác ABC có BC = 5cm, AC = 1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông tại B.

B. Tam giác cân tại B

C. Tam giác vuông cân tại A

D. Tam giác cân tại A.

Câu 312 : Cho D  là một điểm nằm trong tam giác ABC. Nếu AD = AB thì:

A. AB=AC

B. AB>AC                 

C. AB

D. AB≤AC

Câu 314 : Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

A. 4x−3

B. x2−5x+1

C. x4−7y+z−11

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 315 : Mệnh đề: “Tích các lập phương của hai số nguyên chẵn liên tiếp” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)

B.  \( {\left( {2n} \right)^3} + {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)

C.  \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)},n \in Z\)

D.  \( {\left[ {2n + \left( {2n + 2} \right)} \right]^3},n \in Z\)

Câu 316 : Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {2n + 1} \right)^2}.{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

B.  \( {\left( {2n + 1} \right)^2}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

C.  \( {\left( {2n + 1} \right)^3}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

D.  \( {\left( {2n + 1} \right)}+{\left( {2n + 3} \right)}\left( {n \in Z} \right)\)

Câu 318 : Biểu thức \(n.(n + 1).( n + 2 )\) với n là số nguyên, được phát biểu là

A. Tích của ba số nguyên  

B. Tích của ba số nguyên liên tiếp

C. Tích của ba số chẵn

D. Tích của ba số lẻ

Câu 320 : Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:

A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư

B. Số con trai của mỗi gia đình

C. Số con gái của mỗi gia đình

D. Số con của một khu vực dân cư

Câu 324 : Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\)

A.  \(-\frac{5}{36}\)

B.  \(\frac{5}{36}\)

C.  \(\frac{5}{18}\)

D.  \(-\frac{5}{18}\)

Câu 326 : Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\)

A.  \(-\frac{1}{18}\)

B.  \(-\frac{2}{18}\)

C.  \(-\frac{3}{18}\)

D.  \(-\frac{4}{18}\)

Câu 328 : Một xạ thủ thi bắn cung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi trong bảng dưới đây:

A. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn cung của một xạ thủ

B. Số điểm đạt được  của mỗi xạ thủ

C. Số điểm đạt được của cuộc thi bắn súng

D. Tổng số điểm đạt được sau khi bắn cung của xạ thủ

Câu 330 : Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C

A.  \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\)

B.  \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)

C.  \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)

D.  \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\)

Câu 331 : Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B

A.  \(\dfrac{1}{2}\)

B.  \(-\dfrac{1}{2}\)

C.  \(x^{8} y^{5}\)

D.  \(-x^{8} y^{5}\)

Câu 332 : Cho \(A=\frac{1}{3} x y^{2} ; B=-\frac{3}{4} y z\). Tính A.B

A.  \(\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)

B.  \(\dfrac{1}{3} x y^{4} z\)

C.  \(\dfrac{1}{4} x y^{4} z\)

D.  \(-\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)

Câu 333 : Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Tính A.B

A.  \(-\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)

B.  \(-\frac{3}{2} x^{5} y^{5}\)

C.  \(\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)

D. 1

Câu 334 : Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Tính A.B

A.  \(\dfrac{-3}{2} x^{4} y^{3} z^{4}\)

B.  \(\dfrac{3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)

C.  \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)

D.  \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{5}\)

Câu 335 : Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Hệ số và biến của A.B là

A.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

B.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{3}{2} . \text { Biến: } x^{5} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

C.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

D.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{2} y^{4} z^{4} \end{aligned}\)

Câu 339 : Tổng của hai đơn thức 2x2y2xy và -5x3y3 là

A. 72y2

B. 73y3

C. 33y3

D. -33y3

Câu 340 : Thu gọn -3x2 - 0,5x2 + 2,5x2 ta được:

A. -2x2

B. x2

C. -x2 

D. -3x2

Câu 341 : Hiệu của hai đơn thức 4x3y và -2x3y là

A. -6x3y

B. 6x3y

C. 3x3y

D. 2x3y 

Câu 342 : Cho tam giác ABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

A. AB+BC>AC

B. BC−AB

C. BC−AB

D. AB−AC>BC.

Câu 346 : Cho \(\Delta ABC\) có AB + AC = 10cm, AC - AB = 4cm. So sánh \(\hat B\) và \(\hat C\)?

A.  \(\hat C<\hat B\)

B.  \(\hat C>\hat B\)

C.  \(\hat C=\hat B\)

D.  \(\hat B<\hat C\)

Câu 347 : Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm Góc nhỏ nhất là góc

A. Đối diện với cạnh có độ dài 9cm.

B. Đối diện với cạnh có độ dài 15cm

C. Đối diện với cạnh có độ dài 12cm.

D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.

Câu 350 : Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có

A.  E nằm trên tia phân giác góc B

B. E cách đều hai cạnh AB, AC

C. E nằm trên tia phân giác góc C

D. EB = EC

Câu 354 : Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi  

A.  \(a + \frac{2}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)

B.  \(a +a^2\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)

C.  \(a +a\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)

D.  \(a + \frac{1}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)

Câu 357 : Biểu thức a2 + b3 được phát biểu bằng lời là:

A. Tổng của bình phương của a và lập phương của b

B. Bình phương của tổng a và b

C. Lập phương của tổng a và b

D. Tổng của bình phương của a và b

Câu 358 : Biểu thức a - b3 được phát biểu bằng lời là:

A. Lập phương của hiệu a và b

B. Hiệu của a và lập phương của b

C. Hiệu của a và bình phương của b

D. Hiệu của a  và b

Câu 359 : Mệnh đề: “Tổng các bình phương của ba số a, b và c” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {a + b + c} \right)^2}\)

B.  \( {\left( {a + b } \right)^2}+c\)

C.  \( a^3+b^3+c^3\)

D.  \( a^2+b^2+c^2\)

Câu 360 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng sau.

A. 7  giá trị

B. 9  giá trị   

C. 14  giá trị

D. 20  giá trị

Câu 361 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây

A. Số học sinh trong mỗi lớp

B. Số học sinh khá của mỗi lớp

C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp

D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường

Câu 364 : Cho biểu thức \(P(x)=x^{4}+2 x^{2}+1\). Tính \(P\left(\frac{1}{2}\right)\)

A.  \(\frac{3}{16}\)

B.  \(\frac{25}{16}\)

C.  \(\frac{5}{9}\)

D.  \(\frac{5}{9}\)

Câu 369 : Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau:

A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố

B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình

C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của  một tổ dân phố

D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố

Câu 371 : Thu gọn đơn thức \(J=\left(-2 x y^{2}\right)^{n-1} \cdot 3 x \cdot\left(4 x^{2} y\right)^{n+1} \cdot(2 x y z)^{2 n+1}\) ta được

A.  \(3 \cdot {2^{5n + 2}}{x^{5n + 3}}{y^{5n}}{z^{2n + 1}}\)

B.  \(3 \cdot {( - 1)^{n - 1}} \cdot {2^{5n + 2}}{x^{5n + 3}}{y^{5n}}{z^{2n + 1}}\)

C.  \(3 \cdot {( - 1)^{n - 1}} \cdot {2^{5n + 2}}{x^{4n + 3}}{y^{5n}}{z^{2n + 1}}\)

D.  \(3 \cdot {( - 1)^{n - 1}} \cdot {2^{5n + 5}}{x^{5n + 3}}{y^{5n}}{z^{2n + 1}}\)

Câu 373 : Thu gọn đơn thức  \(I=\left(x y^{2} z\right)^{n} \cdot x^{n+1} \cdot 2\left(y z^{2}\right)^{n-1}\) ta được

A.  \(2{x^{n + 1}}{y^{3n - 1}}{z^{2n - 2}}\)

B.  \(2{x^{2n + 1}}{y^{3n - 1}}{z^{2n - 2}}\)

C.  \({x^{2n + 1}}{y^{3n - 1}}{z^{2n - 3}}\)

D.  \(2{x^{2n + 1}}{y^{n + 1}}{z^{2n - 2}}\)

Câu 375 : Thu gọn đơn thức \(H=x y^{2} z^{3} \cdot(2 x y z)^{3} \cdot 3 x^{2}(2 x y)^{3}\) ta được

A.  \(192 x^{7} y^{8} z^{6}\)

B.  \(12 x^{7} y^{8} z^{6}\)

C.  \(12 x^{8} y^{8} z^{6}\)

D.  \(192 x^{7} y^{3} z^{6}\)

Câu 376 : Tổng các đơn thức 3x2y4 và 7x2y4 là

A. 9x2y4

B. 10x2y4

C. 8x2y4

D. -x4y6

Câu 377 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 32x2y3 là:

A. -3x3y2

B. -7x2y3

C.  \(\frac{1}{3}\)x5 

D. -x4y6

Câu 378 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(5 x^{2} y\) là

A.  \(7 x^{2} y\)

B.  \(x^{2} y^2\)

C.  \(-5 x^{2} y^3\)

D. Kết quả khác.

Câu 379 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống \(-7 x^{2} y z^{3}-\cdots=-11 x^{2} y z^{3}\)

A.  \(18 x^{2} y z^{3}\)

B.  \(-4 x^{2} y z^{3}\)

C.  \(4x^{2} y z^{3}\)

D.  \(-18 x^{2} y z^{3}\)

Câu 381 : Chọn câu sai:

A. Trong một tam giác có ba đường trung tuyến

B. Các đường trung tuyến của tam giác cắt tại một điểm

C. Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó

D. Một tam giác có hai trọng tâm

Câu 383 : Cho tam giác ABC có M là một điểm nằm trong tam giác ABC, BM cắt AC tại D. Khi đó

A. MB + MC = DB + DC

B. MB + MC < DB + DC

C. MB + MC > DB + DC

D. MB + MC = 2(DB + DC)

Câu 385 : Chọn câu trả lời đúng. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm; ,7cm; ,8cm. Góc lớn nhất là góc

A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm.

B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm.

C. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.

D. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm.

Câu 388 : Cho \(\Delta MNP\) có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?

A.  \(\hat M < \hat P < \hat N\)

B.  \(\hat N < \hat P < \hat M\)

C.  \(\hat P < \hat N < \hat M\)

D.  \(\hat P < \hat M < \hat N\)

Câu 389 : Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; ,15cm; ,12cm Góc nhỏ nhất là góc

A. Đối diện với cạnh có độ dài 12cm.

B. Đối diện với cạnh có độ dài 15cm

C. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.

D. Đối diện với cạnh có độ dài 9cm.

Câu 390 : Cho \( \Delta ABC\) có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?

A.  \( \hat A > \hat B > \hat C\)

B.  \(\hat C > \hat A > \hat B\)

C.  \( \hat C < \hat A < \hat B\)

D.  \( \hat A< \hat B < \hat C\)

Câu 392 : Đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(\left(-5 x^{2} y^{2}\right)(-2 x y)\)

A.  \(7 x^{2} y\left(-2 x y^{2}\right)\)

B.  \(4 x^{3} 6 y^{3} .\)

C.  \(2 x\left(-5 x^{2} y^{2}\right)\)

D.  \(8 x\left(-2 y^{2}\right) x^{2} y\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247