Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!

Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!

Câu 6 : Kim loại sắt tác dụng với chất nào tạo thành hợp chất sắt(III)?

A. HCl (dd)

B. AgNO3 (dư)

C. S (to)

D. CuSO4 (dd)

Câu 7 : Kim loại crom không phản ứng với dung dịch nào?

A. HNO3 loãng

B. H2SO4 đặc, nóng

C. H2SO4 loãng, nóng

D. HCl loãng, nguội

Câu 8 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Polistiren

B. Polietilen

C. Policaproamit

D. Polipeptit

Câu 12 : Quặng manhetit có công thức là

A. Fe3O4

B. FeS2

C. FeCO3

D. Fe2O3

Câu 13 : Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là

A. CH3COOCH3

B. C2H5COOCH3

C. C2H5COOC2H5

D. CH3COOC2H5

Câu 15 : Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Xenlulozơ

B. Saccarozơ

C. Fructozơ

D. Glucozơ

Câu 16 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. H2NCH2COOH

B. C2H5NH2

C. HCOONH4

D. CH3COOC2H5

Câu 17 : Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?

A. Protein

B. Cacbohiđrat

C. Chất béo

D. Hiđrocacbon

Câu 18 : Etylamin có công thức phân tử là

A. (CH3)2NH

B. CH3NH2

C. C2H5NH2

D. C6H5NH2

Câu 19 : Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là

A. benzyl axetat

B. phenyl axetat

C. vinyl fomat

D. metyl acrylat

Câu 20 : Cho các chuyển hoá sau:

A. xenlulozơ và saccarozơ

B. tinh bột và fructozơ

C. tinh bột và glucozơ

D. xenlulozơ và fructozơ

Câu 21 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tơ axetat là thuộc loại polime nhân tạo

B. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste

C. Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

D. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime

Câu 25 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng: Al+NaOH+H2O

A. Chất khử là Al

B. Sản phẩm của phản ứng là NaAlO2 và H2

C. Chất oxi hóa là H2O

D. Chất oxi hóa là NaOH

Câu 30 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 33 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 41 : Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là

A. K+, Al3+, Cu2+

B. K+, Cu2+, Al3+

C. Cu2+, Al3+, K+

D. Al3+, Cu2+, K+

Câu 42 : Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất?

A. Liti

B. Xesi

C. Natri

D. Kali

Câu 47 : Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH

B. KHSO4

C. Ba(OH)2

D. NH3

Câu 49 : Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt?

A. Đolomit

B. Xiđerit

C. Hematit

D. Boxit

Câu 50 : Công thức của crom (VI) oxit là

A. Cr2O3

B. CrO3

C. CrO

D. Cr2O6

Câu 51 : Fe(OH)3 tan được trong dung dịch

A. HCl

B. NaOH

C. NaCl

D. Ca(OH)2

Câu 54 : Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH

A. metyl propionat

B. metyl axetat

C. etyl axetat

D. metyl fomat

Câu 55 : Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và

A. a mol natri oleat

B. 3a mol natri oleat

C. a mol axit oleic

D. 3a mol axit oleic

Câu 56 : Glucozơ không thuộc loại

A. cacbohiđrat

B. monosaccarit

C. đisaccarit

D. hợp chất tạp chức

Câu 57 : Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào?

A. HCl (dd)

B. NaOH (dd)

C. Br2 (dd)

D. HNO3 (dd)

Câu 58 : Amin nào sau đây có 5 nguyên tử H trong phân tử?

A. Metylamin

B. Etylamin

C. Đimetylamin

D. Trimetylamin

Câu 59 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ tằm

B. Tơ visco

C. Tơ xenlulozơ axetat

D. Tơ nilon-6,6

Câu 60 : Hợp chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Toluen

B. Etilen

C. Axetilen

D. Propan

Câu 67 : Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl

B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl

C. Fe tác dụng với dung dịch HCl

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

Câu 73 : Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 76 : Có các phát biểu sau:

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 82 : Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5

B. C15H31COOCH3

C. (C17H33COO)2C2H4

D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 83 : Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là

A. đường phèn

B. mật mía

C. mật ong

D. đường kính

Câu 84 : Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quì tím không đổi màu

B. quì tím hóa xanh

C. phenolphtalein hoá xanh

D. phenolphtalein không đổi màu

Câu 86 : Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố clo?

A. Polietilen

B. Poli(vinyl clorua)

C. Poli(metyl metacrylat)

D. Poliacrilonitrin

Câu 89 : Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là

A. thế

B. oxi hóa khử

C. phân hủy

D. hóa hợp

Câu 91 : Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch là

A. NaCl loãng

B. H2SO4 loãng

C. HNO3 loãng

D. NaOH loãng

Câu 92 : Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong

A. nước

B. ancol etylic

C. dầu hỏa

D. Giấm ăn

Câu 93 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có

A. Fe2O3

B. Al

C. Al2O3

D. Fe

Câu 95 : Thành phần chính của quặng xiđerit là

A. FeCO3

B. Fe3O4

C. Al2O3.2H2O

D. FeS2

Câu 98 : Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCrO2

B. Cr2O3

C. K2Cr2O7

D. CrSO4

Câu 99 : Thành phần của phân amophot gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4

C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4

D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4

Câu 106 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên

B. Tơ visco, tơ xenlulozơaxetat đều thuộc loại tơ tổng hợp

C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic

Câu 109 : Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II)

A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo

B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat

C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch sắt(III) clorua

D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí

Câu 112 : Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:

A. Phản ứng xà phòng hóa diễn ra ở bước 2, đây là phản ứng thuận nghịch

B. Sau bước 3, các chất trong ống nghiệm tách thành hai lớp

C. Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp và thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn, phản ứng mới thực hiện được

D. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa

Câu 113 : Cho các phát biểu sau

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 118 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 122 : Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Metylamin

B. Đimetylamin

C. Phenylamin

D. Etylamin

Câu 124 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon không no?

A. Metan

B. Etan

C. Butan

D. Etilen

Câu 125 : Stiren (vinylbenzen) có công thức phân tử là

A. C7H8

B. C8H8

C. C9H12

D. C8H10

Câu 126 : Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?

A. K2SO4

B. KCl

C. NaOH

D. NaNO3

Câu 127 : Độ dinh dưỡng của phân kali được tính theo

A. %KNO3

B. %K2O

C. %K2SO4

D. %KCl

Câu 129 : Este metyl acrylat có công thức là

A. CH2=CHCOOCH3

B. CH3COOCH3

C. HCOOC2H5

D. CH2=C(CH3)COOCH3

Câu 130 : Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. HCl

B. H2NCH2COOH

C. NaOH

D. CH3NH2

Câu 134 : Natri hiđrocacbonat có công thức là

A. Na2CO3

B. Na2O

C. NaOH

D. NaHCO3

Câu 135 : Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do

A. sự tăng nồng độ khí CO2

B. mưa axit

C. hợp chất CFC (freon)

D. quá trình sản xuất gang thép

Câu 137 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. thủy phân

B. trùng ngưng

C. hòa tan Cu(OH)2

D. tráng gương

Câu 141 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ visco là tơ tổng hợp

B. Poli (etilen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng

C. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit

D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N

Câu 144 : Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là

A. glucozơ và fructozơ

B. saccarozơ và xenlulozơ

C. glucozơ và tinh bột

D. saccarozơ và glucozơ

Câu 150 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 151 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 159 : Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. nhiệt độ nóng chảy

B. khối lượng riêng

C. tính dẫn điện

D. tính cứng

Câu 160 : Thành phần chính của quặng boxit là

A. Al2O3

B. Fe2O3

C. Cr2O3

D. Fe3O4

Câu 164 : Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là

A. MgCl2

B. Al(OH)3

C. NaHCO3

D. Cr2O3

Câu 165 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

B. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện

C. Khí thải sinh hoạt không gây ô nhiễm không khí

D. Heroin là chất gây nghiện bị cấm sử dụng ở Việt Nam

Câu 166 : Chất gây ra mùi thơm của quả chuối thuộc loại

A. axit béo

B. ancol

C. andehit

D. este

Câu 167 : Este vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3

B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CHCOOCH3

D. HCOOCH3

Câu 168 : Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức

B. cacbohidrat

C. monosaccarit

D. đisaccarit

Câu 169 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau

A. (A): màu xanh lam và (B): màu tím

B. (A): màu xanh lam và (B): màu vàng

C. (A): màu tím và (B): màu xanh lam

D. (A): màu tím và (B): màu vàng

Câu 171 : Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?

A. Nilon-6,6

B. Cao su buna-N

C. PVC

D. Tơ olon

Câu 172 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. CaCO3  CaO + CO2

B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

C. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

D. 2H2 + O2  2H2O

Câu 173 : Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. etilen

B. axetilen

C. etan

D. stiren

Câu 177 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 179 : Este X có các đặc điểm sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 180 : Dung dịch saccarozơ và glucozơ đều

A. phản ứng với dung dịch NaCl

B. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

C. có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng

D. làm mất màu nước Br2

Câu 185 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 187 : Có các phát biểu sau:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 200 : Bột nhôm tự bốc chảy khi tiếp xúc với

A. khí clo

B. H2O

C. Fe2O3

D. khí oxi

Câu 202 : Muối ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là

A. vôi tôi

B. thạch nhũ

C. thạch cao nung

D. thạch cao sống

Câu 203 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

A. FeCO3

B. FeCl3

C. Fe(OH)2

D. Fe3O4

Câu 204 : Ở nhiệt độ thường, crom chỉ  tác dụng với

A. oxi

B. lưu huỳnh

C. flo

D. clo

Câu 207 : Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và

A. 1 mol natri stearat

B. 3 mol axit stearic

C. 3 mol natri stearat

D. 1 mol axit stearic

Câu 208 : Trong quả chuối xanh có chứa nhiều cacbohiđrat nào sau đây?

A. Saccarozơ

B. Glucozơ

C. Fructozơ

D. Tinh bột

Câu 209 : Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Alanin

B. Glucozơ

C. Anilin

D. Vinyl axetat

Câu 210 : Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Axit glutamic

B. Anilin

C. Glyxin

D. Lysin

Câu 211 : Tơ tằm thuộc loại

A. tơ tổng hợp

B. tơ nhân tạo

C. tơ bán tổng hợp

D. tơ thiên nhiên

Câu 213 : Glixerol có công thức là

A. C6H5OH

B. C2H5OH

C. C2H4(OH)2

D. C3H5(OH)3

Câu 215 : Dầu thực vật  hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do

A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no

B. Trong phân tử có chứa gốc

C. Chứa axit béo tự do

D. Chứa chủ yếu các gốc axit béo không no

Câu 217 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Sắt có trong hemolobin (huyết cầu tố).

B. Gang và thép đều là hợp kim

C. Sắt là kim loại có tính nhiễm từ

D. Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất

Câu 219 : Dãy các chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol là

A. Anlyl axetat, phenyl fomat, metyl acrylat

B. Benzyl axetat, triolein, metyl axetat

C. Vinyl axetat, tristearin, anlyl axetat

D. Tripanmitin, metyl acrylat, axit acrylic

Câu 220 : Chọn phát biểu đúng?

A. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fructozơ và glucozơ

B. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ

C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa thức chức và anđehit đơn thức chức

D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau

Câu 225 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 227 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 236 : Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại

A. Zn + 2AgNO3 t°Zn(NO3)2 + 2Ag

B. Fe2O3 + CO t° 2Fe + 3CO2

C. CaCO3 t°CaO + CO2

D. 2Cu + O2 t°CuO

Câu 239 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Fe(OH)2

B. Al(OH)3

C. Al

D. KOH

Câu 240 : Kim loại Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. BaCl2

B. HNO3 loãng 

C. KOH

D. Cu(NO3)2

Câu 241 : Kim loại Na không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Giấm ăn

B. Ancol etylic

C. Nước

D. Dầu hỏa

Câu 242 : Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?

A. Cacnalit

B. Xiđerit

C. Pirit

D. Đôlômit

Câu 245 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit

B. Các dạng nhiên liệu như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch

C. Các chất như mocphin, cocain, penixilin là các chất ma túy

D. Hiệu ứng nhà kính gây ra do sự tăng nồng độ CO2 và CH4 trong không khí

Câu 246 : Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl acrylat

B. propyl fomat

C. metyl axetat

D. vinyl axetat

Câu 247 : Công thức phân tử của triolein là

A. C54H104O6

B. C57H104O6

C. 57H110O6

D. C54H110O6

Câu 248 : Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

A. glucozơ

B. tinh bột

C. saccarozơ

D. fructozơ

Câu 249 : Chất nào sau đây có tính bazơ?

A. CH3COOH

B. C6H5NH2

C. CH3COOC2H5

D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 250 : Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

A. Anilin

B. Glyxin

C. Etylamin

D. Axit glutamic

Câu 251 : Tơ nilon -6,6 thuộc loại

A. tơ nhân tạo

B. tơ bán tổng hợp

C. tơ thiên nhiên

D. tơ tổng hợp

Câu 253 : Thành phần chính của phâm đạm ure là

A. (NH2)2CO

B. Ca(H2PO4)2

C. NH4NO3

D. (NH4)2CO3

Câu 259 : Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2

A. CH2=CHCOOH

B. HCHO

C. (C17H33COO)3C3H5

D. CH3COOCH3

Câu 263 : Dãy polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. tơ tằm và tơ visco

B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat

C. tơ visco và tơ nilon-6,6

D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6

Câu 265 : Thực hiện các thí nghiệm sau:  

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 267 : Cho các nhận xét sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 276 : Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Al + 3Cl2  2AlCl3

B. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

C. 2Ag +CuSO4  Ag2SO4 + Cu

D. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Câu 280 : Công thức của nhôm sunfat là

A. AlBr3

B. Al2(SO4)3

C. AlCl3

D. Al(NO3)3

Câu 283 : Hợp chất sắt (II) oxit có công thức hóa học là

A. Fe(OH)2

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. FeO

Câu 284 : Cho Cr (Z = 24) vậy Cr3+có cấu hình electron là

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d54s1

C. [Ar]3d3

D. [Ar]3d5

Câu 285 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí SO2 là tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính

B. Nicotin (có nhiều trong thuốc lá) có thể gây ung thư phổi

C. Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2

D. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong khẩu trang y tế và mặt nạ phòng độc

Câu 287 : Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là

A. Etyl axetat

B. Propyl axetat

C. Metyl propionat

D. Metyl axetat

Câu 289 : Dung dịch chất nào sau đây làm không làm đổi màu quì tím?

A. Metylamin

B. Phenol

C. Lysin

D. Axit glutamic

Câu 290 : Amin thơm có công thức phân tử C6H7N có tên gọi là

A. Phenylamin

B. Alanin

C. Metylamin

D. Etylamin

Câu 291 : Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat

B. Tơ nitron và tơ capron

C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6

Câu 292 : Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. C + 2H2 → CH4

B. 4C + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2

C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

D. C + CO2 → 2CO

Câu 294 : Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với

A. dung dịch NaOH

B. khí Cl2

C. dung dịch KMnO4/H­2SO4

D. dung dịch HCl

Câu 295 : Đun nóng vinyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH2=CHOH

B. CH2=CHCOONa và CH3OH

C. CH3COONa và CH3CH=O

D. CH3CH2COONa và CH3OH

Câu 300 : Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nóng ống nghiệmrồi sau đó để nguội, quan sát được hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là

A. (1) dung dịch màu tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu tím trở lại

B. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại

C. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội mất màu

D. (1) dung dịch màu xanh; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại

Câu 305 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 307 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 309 : Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

A. Dung dịch X3 hoà tan được Cu(OH)2

B. X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ đơn chức

C. Phân tử X6 có 2 nguyên tử oxi

D. Chất X4 có phản ứng tráng gương

Câu 315 : Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. CuO

B. Fe2O3

C. CrO

D. Al2O3

Câu 319 : Ion X2+ có cấu hình e ở trạng thái cơ bản: 1s22s22p6. Nguyên tố X là

A. Na (Z = 11)

B. O (Z = 8)

C. Mg (Z= 12)

D. Ne (Z = 10)

Câu 320 : Chất tham gia của phản ứng nhiệt nhôm luôn có

A. Al

B. Al2O3

C. N2

D. Al(OH)3

Câu 322 : Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là

A. Tính khử

B. Tính axít

C. Tính bazơ

D. Tính oxi hóa

Câu 325 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là

A. Na, Fe, K

B. Na, Cr, K

C. Be, Na, Ca

D. Na, Ba, K

Câu 326 : Chất béo là trieste của axit béo với

A. glixerol

B. etanol

C. etylen glicol

D. phenol

Câu 327 : Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng không khói?

A. tơ visco

B. xenlulozơ trinitrat

C. saccarozơ

D. xenlulozơ

Câu 328 : Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với

A. CH3COOH

B. CH3CH2NH2

C. H2NCH2COOH

D. CH3OH

Câu 330 : Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH

B. AgNO3 /NH3

C. Na2CO3

D. Natri

Câu 331 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian?

A. Cao su lưu hóa

B. Xenlulozơ

C. Nhựa PVC

D. Nhựa PE

Câu 339 : Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Khi thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch NaOH thu được muối và ancol tương ứng

B. Muối natri stearat không thể dùng để sản xuất xà phòng

C. Vinyl axetat, metyl metacrylat đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều

Câu 342 : Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng ngưng axit e-aminocaproic

B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic

C. Trùng hợp isopren

D. Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin)

Câu 344 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây?

A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương

B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung Cn(H2O)n

C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung Cn(H2O)m

D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên

Câu 345 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 347 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 349 : Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170°C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc

B. Chất X có mạch cacbon phân nhánh

C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic

D. Phân từ chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi

Câu 354 : Chất nào sau đây không phải là polime?

A. Tơ nilon - 6

B. Etyl axetat

C. Tơ nilon – 6,6

D. Thủy tinh hữu cơ

Câu 355 : Chất nào sau đây có thành phần chính là chất béo?

A. mỡ bò

B. sợi bông

C. bột gạo

D. tơ tằm

Câu 356 : Este nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. HCOOC6H5

B. HCOOCH=CH2

C. CH3COOCH3

D. HCOOC2H5

Câu 357 : Phân đạm cung cấp cho cây

A. N2

B. N dạng NH4+, NO3-

C. NH3

D. HNO3

Câu 360 : Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?

A. Metylamin

B. Alanin

C. Anđehit axetic

D. Ancol metylic

Câu 362 : Muối kali aluminat có công thức là

A. KNO3

B. KCl

C. K2SO4

D. KAlO2

Câu 364 : Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Saccarozơ

B. Fructozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ

Câu 369 : Buta-1,3-đien có công thức phân tử là

A. C4H10

B. C4H8

C. C4H4

D. C4H6

Câu 370 : Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O)

B. Đá vôi (CaCO3)

C. Vôi sống (CaO)

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)

Câu 371 : Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. axit fomic, glucozơ

B. tinh bột, anđehit fomic

C. saccarozơ, tinh bột

D. fructozơ, xenlulozơ

Câu 381 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 382 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 383 : Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 388 : Nguyên tắc điều chế kim loại là

A. khử ion kim loại thành nguyên tử

B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử

C. khử nguyên tử kim loại thành ion

D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion

Câu 389 : Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Al3+

B. Mg2+

C. Ag+

D. Na+

Câu 392 : Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là

A. AlCl3

B. Al2O3

C. Al(OH)3

D. AI(NO3)3

Câu 396 : Công thức của sắt (II) sunfat là

A. FeS

B. FeSO4

C. Fe2(SO4)3

D. FeS2

Câu 399 : Chất nào sau đây là axit béo?

A. Axit panmitic

B. Axit axetic

C. Axit fomic

D. Axit propionic

Câu 400 : Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Tinh bột

D. Xenlulozơ

Câu 401 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Glyxin

B. Trimetylamin

C. Anilin

D. Valin

Câu 403 : Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

A. Polietilen

B. Poli(vinyl clorua)

C. Poli(metyl metacrylat)

D. Poliacrilonitrin

Câu 405 : Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

A. CH4 và C2H4

B. CH4 và C2H6

C. C2H4 và C2H6

D. C2H2 và C4H4

Câu 411 : Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol

B. 2 muối và 2 ancol

C. 1 muối và 2 ancol

D. 2 muối và 1 ancol

Câu 415 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên

C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

Câu 417 : Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 419 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 433 : Công thức của hiđroxit kim loại kiềm thổ là

A. ROH

B. R(OH)3

C. RO

D. R(OH)2

Câu 435 : Công thức của sắt (II) sunfit là

A. FeS

B. FeSO3

C. FeSO4

D. FeS2

Câu 438 : Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Tên gọi của X là

A. etyl axetat

B. metyl axetat

C. etyl fomat

D. metyl fomat

Câu 439 : Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?

A. Triolein

B. Axit panmitic

C. Glixerol

D. Etanol

Câu 440 : Phân tử khối của saccarozơ là

A. 180

B. 342

C. 182

D. 162

Câu 441 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. Glyxin

B. Axit axetic

C. Metylamin

D. Lysin

Câu 443 : Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

A. Polibutađien

B. Poli(vinyl clorua)

C. Polietilen

D. Poli(hexametylen ađipamit)

Câu 445 : Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A. CH4 và C3H8

B. CH3CH2OH và CH3OCH3

C. CH3CHO và HCOOCH3

D. C2H2 và C6H6

Câu 451 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau

B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ

C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 trong NH3 thành Ag

D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp

Câu 452 : Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm

A. 3 muối và 1 ancol

B. 2 muối và 2 ancol

C. 1 muối và 2 ancol

D. 2 muối và 1 ancol

Câu 457 : Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 459 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 466 : Kim loại nào sau đây nặng nhất?

A. Fe

B. Os

C. Ag

D. Cu

Câu 470 : Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch

B. điện phân nóng chảy

C. thủy luyện

D. nhiệt luyện

Câu 475 : Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào dưới đây?

A. Fe2O3

B. Fe(NO3)3

C. FeSO3

D. Fe(OH)3

Câu 476 : Công thức của crom(III) hiđroxit là

A. CrO3

B. Cr2O3

C. Cr(OH)3

D. Cr(OH)2

Câu 478 : Thủy phân metyl propionat tạo ra ancol có công thức là

A. CH3OH

B. C3H7OH

C. C2H5OH

D. C3H5OH

Câu 479 : Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glixerol và

A. 1 mol natri stearat

B. 3 mol axit stearic

C. 3 mol natri stearat

D. 1 mol axit stearic

Câu 480 : Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. vàng

B. nâu đỏ

C. xanh tím

D. hồng

Câu 481 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?

A. Metanol

B. Etylamin

C. Axit glutamic

D. Lysin

Câu 482 : Công thức hóa học của metylamin là

A. H2NCH2COOH

B. CH3NH2

C. C2H5NH2

D. H2NCH(CH3)COOH

Câu 490 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tính khử của Al mạnh hơn tính khử của Cu

B. Trong hợp chất, nhôm có số oxi hóa là +3

C. Đốt Fe trong khí oxi dư thu được Fe3O4

D. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng thì Zn bị ăn mòn điện hóa học

Câu 491 : Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau:

A. isopropyl fomat

B. etyl axetat

C. propyl fomat

D. metyl propyonat

Câu 497 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 499 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 506 : Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí riêng của kim loại?

A. Tính dẻo

B. Tính ánh kim

C. Tính dẫn điện

D. Tính cứng

Câu 510 : Muối nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?

A. Na2SO4

B. NaHCO3

C. NaCl

D. Na2CO3

Câu 512 : Kim loại Al không tan trong dung dịch chất nào sau đây?

A. CuCl2

B. HCl

C. HNO3 loãng

D. H2SO4 đặc, nguội

Câu 514 : Công thức hóa học của criolit là

A. Al2O3.2H2O

B. CaSO4.H2O

C. Na3AlF6

D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 515 : Công thức của hợp chất sắt (III) hiđroxit là

A. FeO

B. Fe(OH)2

C. Fe2O3

D. Fe(OH)3

Câu 516 : Hợp chất crom(VI) oxit có màu

A. đỏ thẫm

B. lục thẫm

C. xanh ngọc

D. đen

Câu 518 : Chất nào sau đây là este?

A. HOCH2CHO

B. CH3COOH

C. CH3CONH2

D. HCOOCH3

Câu 519 : Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành

A. H2O và CO2

B. NH3 và CO2

C. NH3 và H2O

D. N2 và H2O

Câu 520 : Chất nào sau đây là monosaccarit?

A. Fructozơ

B. Saccarozơ

C. Tinh bột

D. Xenlulozơ

Câu 521 : Chất nào sau đây hoà tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Etanol

B. Lys-Ala-Gly

C. Aly-Ala

D. Xenlulozơ

Câu 522 : Anilin có công thức phân tử là

A. C2H5O2N

B. C7H9N

C. C3H7O2N

D. C6H7N

Câu 523 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Policaproamit

B. Polietilen

C. Tơ lapsan

D. Tơ tằm

Câu 537 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 539 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 554 : Hóa chất nào sau đây được dùng để nhận biết MgO và Al là

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch NaCl

C. dung dịch KNO3

D. nước

Câu 555 : Kim loại Fe không phản ứng với

A. khí Cl2, to

B. dung dịch H2SO4 loãng, nguội

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch AlCl3

Câu 556 : Tên gọi của Cr(OH)3 có tên gọi là

A. crom(III) oxit

B. crom(II) hiđroxit

C. crom(VI) oxit

D. crom(III) hiđroxit

Câu 559 : Muối nào sau đây được sử dụng làm xà phòng?

A. Natri axetat

B. Natri stearat

C. Kali fomat

D. Kali propionat

Câu 560 : Chất nào sau đây không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?

A. Fructozơ

B. Amilozơ

C. Saccarozơ

D. Amilopectin

Câu 561 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu xanh?

A. H2NCH2COOH

B. CH3NHCH3

C. NaCl

D. CH3COOH

Câu 563 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(metyl metacrylat)

B. Poli(vinyl clorua)

C. Tơ nilon-6,6

D. Cao su buna

Câu 575 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước

B. Dung dịch Ala–Gly–Gly có phản ứng màu biure

C. Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím

D. nilon–6,6 thuộc loại tơ poliamit

Câu 577 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 579 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 585 : Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 588 : Cắt một miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm thì

A. Sn bị oxi hóa

B. Sn bị khử

C. Fe bị khử

D. Fe bị oxi hóa

Câu 591 : Dung dịch nào sau đây tác dụng được với MgCO3?

A. HCl

B. NaCl

C. NaOH

D. Na2S

Câu 595 : Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CrO3

B. Cr(OH)3

C. CrCl3

D. Cr2(SO4)3

Câu 600 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. Xenlulozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ

D. Saccarozơ

Câu 601 : Amin ở thể lỏng điều kiện thường là

A. anilin

B. trimetylamin

C. etylamin

D. metylamin

Câu 602 : Tên thay thế của H2N-CH(CH3)-COOH là

A. axit 2–aminopropanoic

B. alanin

C. axit 2–aminopropionic

D. axit 3–aminopropanoic

Câu 603 : Polime nào sau đây được dùng để sản xuất cao su?

A. Polietilen

B. Poliacrilonitrin

C. Poli(vinyl clorua)

D. Polibutađien

Câu 606 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5OH

B. CH3CHO

C. C2H6

D. CH3COOH

Câu 617 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 619 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 626 : Kim loại kiềm nào sau đây mềm nhất?

A. Na

B. K

C. Cs

D. Li

Câu 628 : Trong các hợp chất, K có số oxi hóa là

A. 0 và +1

B. +1

C. +1 và +2

D. +1 và -1

Câu 631 : Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo khí H2?

A. H2SO4 loãng

B. HNO3

C. CuSO4

D. AgNO3

Câu 634 : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C.  không có kết tủa, có khí thoát ra

D. chỉ có kết tủa keo trắng

Câu 635 : Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu

B. manhetit

C. xiđerit

D. hematit đỏ

Câu 636 : Chất nào sau đây tác dụng được với Cr(OH)3?

A. KCl

B. NaOH

C. CaCO3

D. Na2SO4

Câu 638 : Metyl acrylat có công thức cấu tạo là

A. CH2=CHCOO-CH3

B. CH3-COO-CH=CH2

C. CH2=C(CH3)-COOH

D. HCOO-CH2-CH=CH2

Câu 640 : Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước, đó là

A. amilopectin

B. amilozơ

C. glucozơ

D. fructozơ

Câu 641 : Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là

A. metylamin

B. alanin

C. axit glutamic

D. lysin

Câu 642 : Chất nào sau đây là đipeptit?

A. Gly-Ala

B. Gly-Gly-Ala

C. Gly-Ala-Val

D. Ala-Gly-Val-Ala

Câu 643 : Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su buna

B. Tơ nilon-6,6

C. Tơ visco

D. Poli(vinyl clorua)

Câu 645 : Cặp chất nào sau đây là anken?

A. CH4

B. C2H6

C. C2H4

D. C3H4

Câu 647 : Dãy các chất đều là tơ tổng hợp là

A. Nilon-6; lapsan; visco; olon

B. Nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat

C. Nilon-6; olon; enang; lapsan

D. Enang; lapsan; nilon-7; tơ visco

Câu 648 : Hợp chất FeO thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3

B. Dung dịch HCl

C. CO

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 656 : Giải pháp thực tế và ứng dụng nào sau đây không hợp lý?

A. Thực hiện phản ứng cộng hiđro để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn

B. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn

C. Muối mononatri glutamat được dùng làm gia vị (gọi là mì chính hay bột ngọt)

D. Trùng ngưng axit ω-aminoenantoic để tổng hợp thủy tinh hữu cơ

Câu 657 : Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 659 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 665 : Chuẩn bị 4 mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4. Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng dưới đây

A. Màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ

B. Ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, sợi len

C. Sợi len, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ

D. Màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len

Câu 667 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa

B. tính bazơ

C. tính khử

D. tính axit

Câu 670 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

A. 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2

B. CuCl2  đpddCu + Cl2

C. Mg + ZnSO4 → MgSO4 + Zn

D. 3CO + Fe2O3t°Fe + 3CO2

Câu 673 : Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng

A. đá vôi

B. vôi sống

C. phèn chua

D. thạch cao

Câu 674 : Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch chất nào sau đây?

A. NaOH

B. H2SO4 đặc, nguội

C. HCl

D. Ba(OH)2

Câu 675 : Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là

A. FeCl3

B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3

D. Fe2(SO4)3

Câu 676 : Hợp chất nào sau đây của crom là oxit bazơ?

A. CrO3

B. Cr2O3

C. Cr(OH)3

D. CrO

Câu 678 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?

A. Dễ bay hơi

B. Có mùi thơm

C. Tan tốt trong nước

D. Nhẹ hơn nước

Câu 679 : Triolein có công thức cấu tạo là

A. (C17H35COO)3C3H5

B. C17H33COOH

C. (C17H33COO)3C3H5

D. C17H35COOH

Câu 681 : Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là

A. Hiđro clorua

B. Metylamin

C. Glucozơ

D. Glyxin

Câu 683 : Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ visco

B. tơ tằm

C. tơ nilon-6,6

D. tơ olon

Câu 685 : Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

A. CH3OCH3, CH3CHO

B. C2H2, C6H6

C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH

D. CH3CH2OH, CH3OCH3

Câu 692 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

A. C2H4, CH3COOH

B. CH3COOH, C2H5OH

C. CH3COOH, CH3OH

D. C2H5OH, CH3COOH

Câu 695 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh

Câu 697 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 699 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 706 : Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí riêng của kim loại?

A. Tính dẻo

B. Tính dẫn điện

C. Tính ánh kim

D. Tính cứng

Câu 710 : Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là

A. Cu2+, Al3+, K+.

B. Al3+, Cu2+, K+.

C. K+, Cu2+, Al3+.

D. K+, Al3+, Cu2+.

Câu 711 : Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. MgO

B. NaHCO3

C. CaCO3

D. K2SO4

Câu 712 : Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

A. Al2(SO4)3

B. AlCl3

C. Al(OH)3

D. AlBr3

Câu 713 : Cation của các kim loại nào có nhiều trong nước cứng?

A. Al và Fe

B. Cu và Fe

C. Ca và Mg

D. Na và K+

Câu 714 : Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại

A. nhôm

B. đồng

C. chì

D. natri

Câu 716 : Oxit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch axit?

A. CrO

B. Cr2O3

C. Al2O3

D. CrO3

Câu 720 : Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là

A. glixerol

B. saccarozơ

C. glucozơ

D. etanol

Câu 721 : Amin nào sau đây tan ít trong nước?

A. Metylamin

B. Anilin

C. Etylamin

D. Đimetylamin

Câu 723 : Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trùng ngưng

B. axit – bazơ

C. trao đổi

D. trùng hợp

Câu 724 : Supephotphat kép có thành phần chính là muối nào sau đây?

A. (NH2)2CO

B. KNO3

C. Ca3(PO4)2

D. Ca(H2PO4)2

Câu 726 : Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ

B. kết tủa màu nâu đỏ

C. kết tủa màu trắng hơi xanh

D. kết tủa màu xanh lam

Câu 728 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm

B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

C. Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường)

D. Triglixerit thuộc loại hợp chất cacbohidrat

Câu 732 : Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

A. với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa bạc

B. với dung dịch NaOH, đun nóng

C. thủy phân trong môi trường axit

D. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam

Câu 735 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp

B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis

C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron

D. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S

Câu 737 : Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 739 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 745 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. Ở thí nghiệm 1 sau khi thêm H2SO4, dung dịch phân thành 2 lớp

B. Ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, sau khi đun đều thu được dung dịch đồng nhất

C. Ở thí nghiệm 2 sau các quá trình thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên

D. Ở thí nghiệm 3 sau phản ứng thu được một khối chất rắn ở nhiệt độ thường

Câu 753 : Công thức thu gọn của phèn chua là

A. CaSO4.2H2O

B. KAl(SO4)2.12H2O

C. CaSO4.H2O

D. CuSO4.5H2O

Câu 756 : Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

A. K2Cr2O7

B. Cr2O3

C. CrCl3

D. Cr

Câu 759 : Công thức của tripanmitin là

A. (C15H31COO)2C2H4

B. (C15H31COO)3C3H5

C. (C17H35COO)3C3H5

D. (C17H33COO)3C3H5

Câu 760 : Cacbohiđrat nào sau đây có 6 nguyên tử oxi trong phân tử?

A. Fructozơ

B. Saccarozơ

C. Tinh bột

D. Xenlulozơ

Câu 762 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

A. Glyxin

B. Anilin

C. Trimetylamin

D. Benzylamin

Câu 763 : Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?

A. Policaproamit

B. Polietilen

C. Tơ nilon-6

D. Poli(etylen-terephtalat)

Câu 769 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở nhiệt độ cao, CO khử được CuO thành Cu

B. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội

C. Kim loại cứng nhất là Ag, kim loại dẫn điện tốt nhất là Cr

D. Nhúng 2 thanh kim loại Zn và Cu nối với nhau vào dung dịch H2SO4 loãng có xảy ra ăn mòn điện hóa học

Câu 772 : Hợp chất X là một cacbohiđrat có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ, … và nhất là trong quả nho chín (còn gọi là đường nho). Phát biểu nào sau đây về X là đúng?

A. Chất X có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường H+, to

B. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì 1 mol X cho ra 4 mol Ag

C. Dung dịch X có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam

D. Chất X không tan trong nước lạnh, chỉ tan một phần trong nước nóng

Câu 775 : Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Tripeptit Ala-Val-Gly có phản ứng màu biure

B. Anbumin (lòng trắng trứng) bị đông tụ khi đun nóng

C. Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu đỏ

D. Các peptit và protein khi bị thủy phân hoàn toàn đều cho ra aminoaxit

Câu 777 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 779 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 788 : Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ phân tử chất X

A. chắc chắn phải có các nguyên tố C, H và N

B. chỉ có các nguyên tố C, H

C. chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có O, N

D. chắc chắn phải có đủ các nguyên tố C, H, O và N

Câu 789 : Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hoá

B. tính nhận electron

C. tính khử

D. tính bị khử

Câu 794 : Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại

A. Tính dẻo

B. Tính dẫn điện

C. Tính cứng

D. Ánh kim

Câu 795 : Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?

A. C + O2 → CO2

B. C + H2O → CO + H2

C. 3C + 4Al → Al4C3

D. C + CuO → Cu + CO

Câu 797 : Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 lần lượt là

A. xiderit, hematit đỏ, manhetit

B. pirit, hematit nâu, manhetit

C. hematit, pirit, manhetit

D. xiderit, manhetit, hematit nâu

Câu 799 : Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với nước tạo thành

A. KOH và H2

B. KOH và O2

C. K2O và O2

D. K2O và H2

Câu 801 : Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO2 và dung dịch chứa

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2 và HNO3

D. Fe(NO3)3 và HNO3

Câu 804 : Dãy các ion kim loại đều bị Zn khử thành kim loại là

A. Cu2+, Mg2+, Pb2+

B. Pb2+, Ag+, Al3+

C. Cu2+, Ag+, Na+

D. Fe2+, Pb2+, Cu2+

Câu 807 : Trong các nhận định sau:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 808 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. propen và ancol anlylic

B. propen và anđehit acrylic

C. propin và propan-1-ol

D. xiclopropan và ancol anlylic

Câu 809 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic

C. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên

D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

Câu 811 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 812 : Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương

B. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại

C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất

D. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O được dùng để làm trong nước đục

Câu 816 : Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:

A. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin

B. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ

C. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin

D. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin

Câu 817 : Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Axit Z có phản ứng tráng bạc

B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức

C. Axit T có đồng phân hình học

D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X

Câu 819 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 820 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 827 : Metyl acrylat có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH3 

B. CH2=CH(CH3)COOCH3

C. CH3COOCH=CH2 

D. CH2=CHCOOCH

Câu 830 : Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. KOH + HNO3 → KNO3 + H2

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

C. 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl 

D. KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2

Câu 831 : Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Eten 

B. Benzen 

C. Etan 

D. Etin 

Câu 832 : Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, quét sơn là một trong các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp ăn mòn nào sau đây?

A. Phương pháp điện hóa 

B. Cách li kim loại với môi trường

C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt 

D. Phương pháp điện phân 

Câu 833 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cao su buna là cao su thiên nhiên 

B. Tơ visco là loại tơ tổng hợp

C. Poli (vinyl clorua) dùng làm chất dẻo

D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

Câu 834 : Chất được dùng làm nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 là

A. Axit α-aminoisovaleric 

B. Axit glutamic

C. Axit ω-aminoenantoic 

D. Axit ε-aminocaproic 

Câu 837 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A. CH3COOH

B. CH3CHO 

C. C6H5OH 

D. CH3OH 

Câu 839 : Etylamin tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH 

B. KCl 

C. K2SO4 

D. HCl 

Câu 840 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Muối đinatri của axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)

B. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu xanh

C. Các amin khí có mùi khai, không độc

D. Thủy phân hoàn toàn anbumin trong môi trường axit, thu được hỗn hợp α-amino axit 

Câu 841 : Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên là

A. Glyxin 

B. Valin 

C. Lysin 

D. Alanin 

Câu 842 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. Na2SO4 và Al(NO3)3 

B. KOH và MgSO4

C. NH4NO3 và Ca(OH)2 

D. NaHCO3 và HNO

Câu 843 : Phát biểu không đúng là

A. Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom

B. Sản phẩm thủy phân xenluzozơ (xúc tác H+, t°C) có thể tham gia phản ứng tráng gương

C. Glucozơ đóng vai trò là chất oxi hóa khi tác dụng với H2 (Ni, t°C)

D. Tinh bột và saccarozơ đều tham gia phản ứng thủy phân 

Câu 845 : Chất nào sau đây không phải lipit?

A. Dầu, mỡ bôi trơn động cơ 

B. Photpholipit

C. Steroit 

D. Chất béo 

Câu 848 : Dãy các polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Polietilen; tơ nilon-6,6

B. Tơ lapsan; poli(vinyl clorua)

C. Tơ nitron; cao su buna-S 

D. Tơ nilon-7; poli (metyl acrylat) 

Câu 853 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2

B. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

C. CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2

D. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2

Câu 856 : Cho các phát biểu sau:

A.

B.

C. 

D. 5 

Câu 857 : Tiến hành thí nghiệm sau:

A.

B.

C.

D.

Câu 858 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin 

B. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic

C. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin 

D. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ 

Câu 859 : Cho các nhận định sau:

A.

B.

C. 2 

D.

Câu 861 : Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi 

B. Phân tử khối của X4 là 60

C. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức 

D. X6 là anđehit axetic 

Câu 866 : Hợp chất C6H5NH2 có tên là

A. Alanin.

B. Glyxin.

C. Anilin.

D. Valin. 

Câu 868 : Dung dịch nào sau đây phản ứng với NH4Cl sinh ra NH3?

A. Ca(OH)2.

B. NaNO3.

C. HNO3.

D. NaCl. 

Câu 869 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.

B. Metyl amin.

C. Alanin.

D. Anilin. 

Câu 870 : Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ axetat.

C. Tơ capron.

D. Tơ tằm. 

Câu 871 : Chất nào sau đây không phải là este?

A. C3H5(COOCH3)3.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3COC2H5

Câu 872 : Có bốn kim loại: K, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là

A. Al, K, Cu, Fe.

B. Cu, K, Al, Fe.

C. K, Fe, Cu, Al. 

D. K, Al, Fe, Cu. 

Câu 873 : Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Tinh bột.

B. Saccarozo.

C. Glucozo.

D. Amilozo. 

Câu 874 : Chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là

A. Gly-Ala.

B. Glucozơ.

C. Lòng trắng trứng. 

D. Glixerol. 

Câu 875 : Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây?

A. CuO.

B. CaO.

C. Al2O3.

D. MgO. 

Câu 876 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no?

A. Etilen.

B. Metan.

C. Benzen.

D. Axetilen. 

Câu 877 : Etyl axetat có công thức phân tử là

A. C4H8O2.

B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C4H6O2

Câu 879 : Công thức phân tử của tristearin là

A. C54H110O6.

B. C54H104O6.

C. C57H104O6.

D. C57H110O6

Câu 880 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. CH3COOH.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. HNO3

Câu 881 : Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là

A. 6.

B. 22.

C. 12.

D. 10. 

Câu 892 : Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau:

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin.

C. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, anilin. 

Câu 895 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2. 

Câu 900 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2. 

Câu 903 : Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai?

A. Chất Z là NH3 và chất Y có một nhóm COOH.

B. 3 muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ.

C. Chất Y có thể là Gly – Ala.

D. Chất Q là HOOC-COOH. 

Câu 906 : Canxi sunfat là thành phần chính của thạch cao. Công thức của canxi sunfat là

 A. CaSO3

B. CaCl2

C. Ca(OH)2

D. CaSO4

Câu 907 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Alanin. 

B. Anilin. 

C. Metyl axetat. 

D. Tripanmitin. 

Câu 908 : Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Cu.  

B. Al. 

C. Na.  

D. Mg. 

Câu 910 : Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím?

A. Gly-Ala. 

B. Ala-Gly-Val. 

C. Val-Ala-Gly. 

D. Gly-Ala-Gly. 

Câu 915 : Polime nào sau đây được dùng để sản xuất cao su?

A. Polietilen.  

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(etylen terephtalat).  

D. Polibutađien. 

Câu 916 : Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa màu vàng?

A. Anđehit axetic. 

B. Etilen. 

C. Axetilen. 

D. Ancol etylic. 

Câu 917 : Số nhóm amino (NH2) trong phân tử lysin là

A. 1. 

B. 4.  

C. 2. 

D. 3. 

Câu 918 : Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là 

A. 11. 

B. 22. 

C. 6. 

D. 12. 

Câu 919 : Chất nào sau đây là amin bậc hai?

A. (CH3)3N. 

B. H2N-CH2-NH2

C. (CH3)2CH-NH2

D. CH3-NH-CH3

Câu 920 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe. 

B. K.  

C. Ba. 

D. Al. 

Câu 921 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Zn2+

B. Ag+

C. Ca2+

D. Cu2+

Câu 922 : Thủy phân triolein (C17H33COO)3C3H5) trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là

A. C17H33COOK. 

B. C17H35COONa. 

C. HCOOK. 

D. C17H35COOK. 

Câu 923 : Tên gọi của este CH3COOCH3

A. etyl fomat. 

B. etyl axetat. 

C. metyl fomat. 

D. metyl axetat. 

Câu 924 : Dung dịch nào sau đây không tác dụng được với Al(OH)3?

A. KOH. 

B. HCl. 

C. NaNO3

D. Ba(OH)2

Câu 925 : Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.

C. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4

Câu 926 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. 

C. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Glucozơ có tính chất lưỡng tính. 

Câu 930 : Chất nào sau đây là muối axit?

A. CaCO3

B. NaHCO3

C. CaSO4

D. (NH4)2SO4

Câu 932 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

B. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được CaO.

C. Cho Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

D. Kim loại Ag dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. 

Câu 935 : Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. X có phản ứng tráng bạc.

B. Trong môi trường kiềm Y chuyển hóa thành X.

C. X, Y phản ứng với H2 cho cùng một sản phẩm là sobitol.

D. Y làm mất màu nước brom. 

Câu 937 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 2. 

D. 5. 

Câu 938 : Cho các thực nghiệm sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 4. 

D. 5. 

Câu 940 : Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của xenlulozơ theo các bước sau:

A. Sau bước 3, sản phẩm thu được có màu vàng.

B. Có thể thay thế nhúm bông bằng hồ tinh bột.

C. Sau bước 3, lấy sản phẩm thu được đốt cháy thấy có khói trắng xuất hiện.

D. Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử xenlulozơ, có 3 nhóm -OH tự do. 

Câu 945 : Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170°C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.

C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.

D. Phân từ chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. 

Câu 947 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaOH 

B. MgCl2

C. HNO3 

D. HClO 

Câu 950 : Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. etyl axetat 

B. vinyl axetat 

C. axit fomic 

D. etylenglicol 

Câu 953 : Chất nào sau đây thuộc loại este không no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3COOC2H5 

B. CH3COOCH=CH2 

C. CH3COOCH3 

D. (HCOO)2C2H

Câu 955 : Etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5 

B. HCOOC2H5

C. CH3CH2COOCH3 

D. CH3COOCH

Câu 957 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ 

B. Xenlulozơ 

C. Tinh bột 

D. Glucozơ 

Câu 958 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên

A. Polietilen 

B. Amilopectin 

C. Nilon-6 

D. Cao su buna 

Câu 962 : Polipropilen (PP) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CHCl 

B. CH3-CH3 

C. CH2=CH2 

D. CH2=CH-CH

Câu 967 : Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH+ tạo sản phẩm có màu đặc trung là

A. màu xanh lam 

B. màu vàng 

C. màu da cam 

D. màu tím 

Câu 970 : Cho các phát biểu sau:

A. 3 

B. 5 

C.

D.

Câu 973 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Hg vào dung dịch HCl 

B. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeSO4

C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 

D. Cho kim loại Ag vào dung dịch Fe2(SO4)

Câu 975 : Số lượng nguyên tử H trong glyxin là

A.

B. 3 

C.

D.

Câu 976 : Tiến hành các thí nghiệm sau

A. 1 

B.

C.

D.

Câu 978 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Triolein không phản ứng được với nước brom

B. Xà phòng hóa chất béo luôn thu được glixerol

C. Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic

D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc 

Câu 979 : Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá chất béo:

A. 3. 

B. 1.

C. 2. 

D. 4. 

Câu 981 : Cho các phát biểu sua về cacbohidrat

A.

B. 1 

C.

D. 2 

Câu 988 : Phản ứng chuyển hóa dầu thực vật thành bơ nhân tạo là phản ứng nào sau đây?

A. Oxi hóa.

B. Xà phòng hóa.

C. Đề hidro hóa.

D. Hidro hóa. 

Câu 992 : Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là:

A. K+

B. Fe2+

C. Fe3+

D. Ag+

Câu 994 : Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ visco.

B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.

D. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. 

Câu 996 : Thủy phân etyl axetat thu được ancol nào sau đây?

A. CH3CH2CH2OH

B. CH3OH

C. C2H5OH

D. CH3CH(OH)CH3

Câu 999 : Cho các phát biểu sau:

A. 6

B. 7

C. 4

D.

Câu 1002 : Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

A. H2SO4.

B. CH3NH2.

C. NH2CH2COOH.

D. NaHCO3.

Câu 1004 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

A. Tính bazơ.

B. Tính khử.

C. Tính oxi hóa.

D. Tính axit. 

Câu 1006 : Este vinyl axetat có công thức là:

A. HCOOCH = CH2.

B. CH3COOCH = CH2.

C. CH2 = CH- COOCH3.

D. CH2=CH-COOCH=CH2

Câu 1007 : Cho các sơ đồ phản ứng:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4. 

Câu 1010 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra?

A. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Hòa tan CaCO3 trong dung dịch HCl dư.

D. Cho Cu vào dung dịch FeCl3

Câu 1014 : Kim loại Cu không được điều chế theo cách nào sau đây?

A. Nhiệt luyện.

B. Thủy luyện.

C. Điện phân nóng chảy.

D. Điện phân dung dịch. 

Câu 1019 : Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A. Phenol.

B. Metan.

C. Anilin.

D. Etilen. 

Câu 1021 : Nhận định nào sau đây đúng?

A. Trong phân tử amilozơ, ngoài liên kết α – 1,4 – glicozit còn có liên kết α – 1,6 – glicozit.

B. Tơ nilon – 6; nilon -6,6; và tơ lapsan đều bền trong môi trường axit và bazơ.

C. Thủy phân vinyl fomat thu được 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương.

D. Muối đinatri của axit glutamic được dùng để sản xuất bột ngọt. 

Câu 1022 : Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, muối sắt thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, AgNO3

Câu 1024 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D.

Câu 1026 : Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Trong phân tử amilopectin, ngoài liên kết α – 1,4 – glicozit còn có liên kết α – 1,6 – glicozit.

B. Thủy phân vinyl fomat thu được 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương.

C. Tơ nilon – 6; nilon -6,6; và tơ lapsan đều kém bền trong môi trường axit và bazơ.

D. Muối đinatri của axit glutamic được dùng để sản xuất bột ngọt. 

Câu 1027 : Este metyl acrylat có công thức là:

A. CH2=CH-COOCH=CH2.

B. CH2 = CH- COOCH3.

C. HCOOCH = CH2.

D. CH3COOCH = CH2

Câu 1032 : Kim loại Na được điều chế theo cách nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy.

B. Điện phân dung dịch.

C. Nhiệt luyện.

D. Thủy luyện. 

Câu 1033 : Thủy phân chất nào sau đây thu được CH3CHO?

A. CH2=CH COOCH3

B. CH3COOC(CH3) = CH2

C. C2H5COOCH = CH2

D. CH3COOC6H5

Câu 1034 : Số đồng phân este C4H8O2  là:

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3. 

Câu 1040 : Chất không làm đổi màu quỳ tím là:

A. NH2CH2COOH.

B. NaHCO3

C. H2SO4.

D. CH3NH2

Câu 1041 : Khi cho Fe dư vào dung dịch HNO3 , dung dịch thu được sau phản ứng gồm:

A. Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2, HNO3

Câu 1042 : Cho các sơ đồ phản ứng:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1. 

Câu 1043 : Kim loại tác dụng được dung dịch FeSO4 là:

A. Ag.

B. Cu.

C. Sn.

D. Zn. 

Câu 1046 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4. 

Câu 1052 : Phản ứng nào sau đây viết sai?

A. CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O.

B. 2AgCl + Cu → CuCl2 + 2Ag.

C. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 1056 : Phản ứng của tristearin với NaOH đun nóng được gọi là phản ứng nào sau đây?

A. Oxi hóa.

B. Hidro hóa.

C. Đề hidro hóa.

D. Xà phòng hóa. 

Câu 1059 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 5

C. 6

D.

Câu 1061 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng?

A. Glucozơ.

B. fomanđehit.

C. Etilen.

D. Axetilen. 

Câu 1062 : Trong môi trường kiềm, chất nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím?

A. fomanđehit.

B. Glucozơ.

C. lòng trắng trứng.

D. Glixerol. 

Câu 1067 : Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Fe2+.

B. Cu2+.

C. Ag+.

D. Al3+

Câu 1070 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. 

B. Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra kết tủa màu trắng. 

C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. 

D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit 

Câu 1071 : Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A. Etilen. 

B. Fructozơ.

C. Vinyl benzoat. 

D. Anđehit fomic. 

Câu 1072 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) to  Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O 

B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2(k) + H2O 

C. 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O 

D. NH4Cl + NaOH to NH3(k) + NaCl + H2

Câu 1075 : Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?

A. abumin. 

B. anđehit axetic. 

C. metanol.

D. axit axetic. 

Câu 1076 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. HNO3.

B. NaCl.

C. CH3COOH. 

D. NaOH. 

Câu 1077 : Hóa chất nào sau đây không sử dụng làm phân bón hóa học?

A. (NH2)2CO. 

B. Ca(H2PO4)2.

C. KCl.

D. CaSO4

Câu 1078 : Số oxi hóa của sắt trong Fe(NO3)2

A. +3.

B. -3

C. -2.

D. +2. 

Câu 1079 : Số nhóm OH liền kề trong phân tử glucozơ là

A. 5. 

B. 3.

C. 4.

D. 6. 

Câu 1080 : Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli(vinyl clorua). 

B. Poliacrilonitrin. 

C. Poli(vinyl axetat). 

D. Polietilen. 

Câu 1083 : Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

A. Ca(NO3)2.

B. Al2O3.

C. NaOH.

D. H2SO4

Câu 1084 : Etyl fomat có công thức là

A. HCOOC2H5. 

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH3.

D. C2H3COOC2H5

Câu 1085 : Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao sống. 

B. đá vôi.

C. boxit.

D. thạch cao nung. 

Câu 1086 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Ba. 

B. Al. 

C. Cu. 

D. K. 

Câu 1087 : Chất nào sau đây là amin?

A. CH3COOH. 

B. C2H5OH. 

C. CH3COOCH3. 

D. CH3NH2

Câu 1090 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 6.

C. 2.

D. 3. 

Câu 1092 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dùng dung dịch AgNO3\NH3 để phân biệt glucozơ và frutozơ. 

B. Saccarozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.

C. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch không phân nhánh.

D. Xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ axetat. 

Câu 1096 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sắt tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Khi đốt cháy Fe trong khí Cl2 thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.

C. Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaCl.

D. Kim loại Cr có độ cứng lớn hơn kim loại Cu. 

Câu 1104 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2. 

Câu 1105 : Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:

A. 5. 

B. 4.

C. 3.

D. 2. 

Câu 1106 : Công thức hóa học của nhôm hiđroxit là

A. Al.

B. Al2O3

C. Al(OH)­3.

D. AlCl3.

Câu 1107 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Etilen (CH2=CH2). 

B. Ancol etylic (CH3CH2OH).

C. Etyl axetat (CH3COOC2H5). 

D. Metylamin (CH3NH2). 

Câu 1109 : Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là

A. 12

B. 11.

C. 22.

D.

Câu 1111 : Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na thu được khí H2?

A. CH3CHO.

B. HCOOCH3.

C. CH4.

D. CH3CH2OH.

Câu 1113 : Chất nào sau đây là polime bán tổng hợp?

A. Tinh bột.

B. Tơ tằm.

C. Xenlulozơ.

D. Tơ visco.

Câu 1114 : Dung dịch HCl tác dụng được với chất nào sau đây?

A. NaNO3.

B. Fe2O3.

C. Fe2(SO4)3.

D. Cu. 

Câu 1115 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây chứa chức axit?

A. CH3CH2OH.

B. CH3OH.

C. CH3COOH.

D. C2H5NH2

Câu 1116 : Cả ba chất: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hiđro hóa.

B. tráng bạc.

C. cộng brom.

D. thuỷ phân. 

Câu 1117 : Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau trong dung dịch?

A. KNO3 và NaCl.

B. MgCl2 và CuSO4.

C. Fe(NO3)3 và HNO3.

D. FeCl3 và AgNO3

Câu 1118 : Cho phản ứng hóa học: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

A. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.

B. 2KOH + CuCl2  → Cu(OH)2 + 2KCl.

C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

D. KOH + HCl   → KCl + H2O.

Câu 1120 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại đa chức?

A. Anilin.

B. Axit fomic.

C. Glixerol.

D. Ancol metylic. 

Câu 1122 : Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?

A. Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

B. Gang để lâu ngày ngoài không khí ẩm.

C. Đốt cháy thanh nhôm trong khí Cl2.

D. Hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl.

Câu 1124 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Năng lượng mặt trời, gió... là nguồn năng lượng sạch.

B. Khí CO2 là nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. 

C. Các ion NO3-, Pb2+, Cu2+, Fe3+ gây ô nhiễm nguồn nước. 

D. Các khí CFC thoát ra từ máy lạnh gây mưa axit.

Câu 1125 : Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Polietilen.

B. Cao su Buna.

C. Nilon – 6.

D. Polistiren. 

Câu 1126 : Tripeptit Ala-Gly-Gly không tác dụng với

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH.

C. khí H2.

D. Cu(OH)2 trong môi trường NaOH.

Câu 1128 : Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu?

A. NH2CH2COOH

B. CH3COOCH3

C. CH3NH2.

D. CH3OH.

Câu 1133 : Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol KHCO3 (a < b < 2a). Phản ứng kết thúc, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch Y chứa hai chất tan.  

B. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy xuất hiện bọt khí ngay.

C. Dung dịch Y có thể tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2.

D. Nhiệt phân hoàn toàn X, thu được chất rắn tác dụng được với nước. 

Câu 1137 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nước cứng vĩnh cữu có chứa ion HCO3-  

B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

C. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.

D. Phèn chua được dùng để khử trùng nước và khử chua đất trồng trọt.

Câu 1138 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 1140 : Thí nghiệm không thu được chất rắn khi phản ứng kết thúc là

A. Cho hỗn hợp BaO và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước dư.

B. Cho hỗn hợp Na và MgO vào nước dư.

C. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.

D. Cho hỗn hợp K và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào nước dư.

Câu 1141 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. Nhiệt độ sôi của chất T nhỏ hơn chất Z.

B. Từ propen có thể điều chế trực tiếp được chất Z.

C. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và Na2CO3.

D. Chất X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn.

Câu 1144 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. Ở bước 3, trong hai bình đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa. 

B. Ở bước 3, có thể thay đun sôi nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng. 

C. Sau bước 2, cả hai bình đều tạo dung dịch đồng nhất. 

D. Ở bước 3, vai trò của ống sinh hàn là tăng tốc độ phản ứng. 

Câu 1146 : Trong một phân tử Gly-Ala-Val có số nguyên tử oxi là

A. 4. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 5. 

Câu 1147 : Chất nào sau đây tác dụng với NaOH sinh ra glixerol?

A. Glucozơ. 

B. Metyl axteta. 

C. Triolein. 

D. Saccarozơ. 

Câu 1149 : Chất nào dưới đây tác dụng với H2 (Ni, t°)?

A. Glucozơ. 

B. Tinh bột. 

C. Xenlulozơ. 

D. Saccarozơ. 

Câu 1151 : Tên của CH3-NH2

A. metylamin. 

B. propylamin. 

C. etylamin. 

D. butylamin. 

Câu 1153 : Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với dung dịch

A. KNO3 

B. H2SO4 

C. NaNO3 

D. NaOH 

Câu 1154 : Chất nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch không dẫn điện?

A. C2H5OH. 

B. HCl. 

C. NaOH. 

D. KNO3

Câu 1155 : Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân chính gây ra mưa axit?

A. SO2 và NO2

B. CO2 và CH4

C. H2S và CO. 

D. NH3 và HCl. 

Câu 1156 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?

A. Tính dẫn điện. 

B. Có ánh kim. 

C. Tính dẻo. 

D. Tính cứng.

Câu 1157 : Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ axetat, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:

A. sợi bông, tơ axetat và tơ visco.

B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. 

D. tơ visco và tơ nilon-6. 

Câu 1158 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. KOH. 

B. KNO3 

C. NaCl. 

D. Na2SO4

Câu 1160 : Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IA. 

B. IVA. 

C. IIIA. 

D. IIA. 

Câu 1161 : Cho sơ đồ điều chế như sau

A. NH3

B. CH4

C. C2H2

D. C2H4

Câu 1162 : Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3

B. CH2=CH-CH3

C. CH3-CH2-CH3

D. CH3-CH2-Cl. 

Câu 1163 : Hợp chất nào sau đây là este?

A. (CH3-CO)2O. 

B. CH3-CH2-COOH. 

C. HCOO-C6H5

D. CH3-CH2-CHO. 

Câu 1164 : Nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3, thu được sản phẩm là

A. Na2O, CO2, H2O. 

B. NaOH, CO2.

C. Na, H2O, O2

D. Na2CO3, CO2, H2O.

Câu 1165 : Oxit bị CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Al2O3

B. FeO. 

C. CaO. 

D. K2O. 

Câu 1166 : Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:

A. Fe, Al. 

B. Fe, Cr. 

C. Fe, Mg. 

D. Mg, Fe. 

Câu 1167 : Kim loại Al không phản ứng với

A. dung dịch HNO3 đặc nguội. 

B. Cl2.

C. dung dịch H2SO4 loãng. 

D. dung dịch HCl. 

Câu 1168 : Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III)

A. Cho Fe vào dung dịch HCl. 

B. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.

C. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 lấy dư. 

D. Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3

Câu 1175 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

C. Dung dịch analin không làm quỳ tím chuyển màu.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 

Câu 1176 : Cho 3,36 gam sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư khí clo. Khối lượng muối sinh ra là

A. 9,75 gam. 

B. 7,62 gam. 

C. 5,08 gam. 

D. 6,50 gam. 

Câu 1178 : Cho các phát biểu sau

A. 3. 

B. 2. 

C. 4. 

D. 5.

Câu 1179 : Este đa chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đâu đúng?

A. Z hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 

B. Chỉ có hai công thức cấu tạo thỏa mãn X.

C. Phân tử X có ba nhóm –CH3

D. Chất Y không làm mất màu nước brom.

Câu 1184 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1. 

B. 4. 

C. 2. 

D. 3. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247