Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Văn Linh lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Văn Linh lần 2

Câu 1 : Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?

A. \(y = {x^3} - 3x - 1\)

B. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 1\)

C. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1\)

D. \(y = {x^3} - 3x + 1\)

Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y-4z-25=0\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right)\).

A. \(I\left( -2;4;-4 \right); R=\sqrt{29}\)

B. \(I\left( -1\,;\,-2\,;\,2 \right); R=6\)

C. \(I\left( 1\,;\,-2\,;\,2 \right); R=\sqrt{34}\).

D. \(I\left( -1\,;\,2\,;\,-2 \right); R=5\).

Câu 3 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

A. (-1;0)

B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. (0;1)

Câu 4 : Cho x,y>0 và \(\alpha ,\beta \in \mathbb{R}\). Tìm đẳng thức sai dưới đây.

A. \({x^\alpha } + {y^\alpha } = {\left( {x + y} \right)^\alpha }\)

B. \({\left( {{x^\alpha }} \right)^\beta } = {x^{\alpha \beta }}\)

C. \({x^\alpha }.{x^\beta } = {x^{\alpha  + \beta }}\)

D. \({\left( {xy} \right)^\alpha } = {x^\alpha }.{y^\alpha }\)

Câu 7 : Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là \(M(1;-2)\)?

A. - 1 - 2i

B. 1 + 2i

C. 1 - 2i

D. - 2 + i

Câu 11 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 2 + 3t\\ z = 5 - t \end{array} \right.\) \(\left( t\in \mathbb{R} \right)\). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow {{u_4}}  = \left( {1;2;5} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_3}}  = \left( {1; - 3; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {0;3; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1;3; - 1} \right)\)

Câu 12 : Cho hai số phức \({{z}_{1}}=2-2i\) và \({{z}_{2}}=1+2i\). Tìm số phức \(z=\frac{{{z}_{1}}}{{{z}_{2}}}\).

A. \(z =  - \frac{2}{5} - \frac{6}{5}i\)

B. \(z = \frac{2}{5} + \frac{6}{5}i\)

C. \(z = \frac{2}{5} - \frac{6}{5}i\)

D. \(z =  - \frac{2}{5} + \frac{6}{5}i\)

Câu 13 : Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{6}^{1-3x}}\) là:

A. \(f'\left( x \right) =  - {3.6^{1 - 3x}}.\ln 6\)

B. \(f'\left( x \right) =  - {6^{1 - 3x}}.\ln 6\)

C. \(f'\left( x \right) =  - x{.6^{1 - 3x}}.\ln 6\)

D. \(f'\left( x \right) = \left( {1 - 3x} \right){.6^{ - 3x}}\)

Câu 14 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 2;-4;3 \right)\) và \(B\left( 2;2;7 \right)\). Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là

A. \(\left( {2; - 1;5} \right)\)

B. \(\left( {4; - 2;10} \right)\)

C. \(\left( {1;3;2} \right)\)

D. \(\left( {2;6;4} \right)\)

Câu 16 : Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng \(r\) và chiều cao bằng \(h\) thì có thể tích bằng

A. \(\frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

B. \(\pi {r^2}h\)

C. \(\frac{1}{3}{r^2}h\)

D. \({r^2}h\)

Câu 17 : Cho hình nón có chiều cao bằng \(8\,cm,\) bán kính đáy bằng \(6\,cm.\) Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng

A. \(116\,\pi \,c{m^2}\)

B. \(84\,\pi \,c{m^2}\)

C. \(96\,\pi \,c{m^2}\)

D. \(132\,\pi \,c{m^2}\)

Câu 18 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\cos x\) là

A. \( - \cos x + C\)

B. \( - sinx + C\)

C. sinx + C

D. cos x + C

Câu 19 : Trong không gian Oxyz, điểm \(M\left( 3;4;-2 \right)\) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. \(\left( P \right):z - 2 = 0\)

B. \(\left( S \right):x + y + z + 5 = 0\)

C. \(\left( Q \right):x - 1 = 0\)

D. \(\left( R \right):x + y - 7 = 0\)

Câu 22 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-2}{-3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x-y+2z-6=0\). Đường thẳng nằm trong \(\left( P \right)\) cắt và vuông góc với d có phương trình là?

A. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{7} = \frac{{z - 5}}{3}.\)

B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 4}}{7} = \frac{{z + 1}}{3}.\)

C. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{7} = \frac{{z - 1}}{3}.\)

D. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 2}}{7} = \frac{{z + 5}}{3}.\)

Câu 23 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{{12}}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}\)

C. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}\)

D. \(V = 2{a^3}\)

Câu 26 : Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\ {{e}^{-x}}+\sin x\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right)\text{ }=\text{ }0\). Tìm \(F\left( x \right).\)

A. \(F(x) = \; - {e^{ - x}} + \cos x\)

B. \(F(x) = \;{e^{ - x}} + \cos x - 2\)

C. \(F(x) = \; - {e^{ - x}} - \cos x + 2\)

D. \(F(x){\rm{ = }}\; - {e^{ - x}} + \cos x + 2\)

Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}-8x \right)<2\) là

A. \(\left( { - \infty \,; - 1} \right)\)

B. \(\left( { - 1\,;0} \right) \cup \left( {8\,;9} \right)\)

C. \(\left( { - 1\,;9} \right)\)

D. \(\left( { - \infty \,; - 1} \right) \cup \left( {9\,; + \infty } \right)\)

Câu 29 : Trong không gian Oxyz, cho điểm \(I\left( 1;\,-2;\,3 \right)\). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \sqrt {10} \)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 10\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \sqrt {10} \)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 10\)

Câu 31 : Hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;2)

B. \(\left( { - \infty \,;\, + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty \,;\,2} \right)\)

D. \(\left( { - 1\,;\, + \infty } \right)\)

Câu 34 : Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-3}{1-x}\) với trục tung là

A. \(\left( {\frac{3}{2};\,0} \right)\)

B. (0;-3)

C. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\)

D. (-3;0)

Câu 43 : Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng

A. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + {b^2}} \right)}^3}} \)

B. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 2 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} \)

C. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} .\)

D. \(\frac{1}{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} \)

Câu 46 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\). Biết \(f\left( 0 \right)=4\) và \({f}'\left( x \right)=2{{\sin }^{2}}x+1,\text{ }\forall x\in \mathbb{R}\), khi đó \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

A. \(\frac{{{\pi ^2} - 4}}{{16}}.\)

B. \(\frac{{{\pi ^2} + 15\pi }}{{16}}.\)

C. \(\frac{{{\pi ^2} + 16\pi  - 16}}{{16}}.\)

D. \(\frac{{{\pi ^2} + 16\pi  - 4}}{{16}}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247