Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 1

Câu 3 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. \(y = {x^3} - 3x\)

B. \(y =  - {x^3} + 2x\)

C. \(y = {x^3} + 3x\)

D. \(y =  - {x^3} - 2x\)

Câu 6 : Cho \(f\left( x \right) = {3^x}{.2^x}\). Khi đó, đạo hàm \(f'(x)\) của hàm số là

A. \(f'\left( x \right) = {3^x}{.2^x}.\ln 2.\ln 3\)

B. \(f'\left( x \right) = {6^x}\ln 6\)

C. \(f'\left( x \right) = {2^x}\ln 2 - {3^x}\ln x\)

D. \(f'\left( x \right) = {2^x}\ln 2 + {3^x}.\ln x\)

Câu 7 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt cực tiểu tại x = 1.

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng - 1.

C. Hàm số có đúng một cực trị.

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2.

Câu 10 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + 1\) là

A. \(x^2+x\)

B. 2

C. C

D. \({x^2} + x + C\)

Câu 11 : Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) là

A. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\backslash \left\{ 1 \right\}\)

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 12 : Tính diện tích của mặt cầu có bán kính r = 2.

A. \(\frac{{32}}{3}\pi \)

B. \(8\pi \)

C. \(32\pi \)

D. \(16\pi \)

Câu 13 : Xác định số thực x để dãy số \(\log 2;\log 7;\log x\) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

A. \(x = \frac{7}{2}\)

B. \(x = \frac{{49}}{2}\)

C. \(x = \frac{2}{{49}}\)$x = \frac{2}{7}$

D. \(x = \frac{2}{7}\)

Câu 15 : Công thức tính diện tích xung quanh \(S_{xq}\) của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r

A. \({S_{xq}} = 4\pi rl\)

B. \({S_{xq}} = 2\pi rl\)

C. \({S_{xq}} = \pi rl\)

D. \({S_{xq}} = 3\pi rl\)

Câu 16 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số cho dưới đây

A. \(y = \left| {\frac{{2x - 3}}{{x - 1}}} \right|\)

B. \(y = \frac{{2x - 3}}{{\left| {x - 1} \right|}}\)

C. \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}\)

D. \(y = \frac{{\left| {2x - 3} \right|}}{{x - 1}}\)

Câu 17 : Cho hàm số \(y = \frac{{mx - 4}}{{x + 1}}\) (với m là tham số thực) có bảng biến thiên dưới đây

A. Với m = - 2 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

B. Với m = 9 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

C. Với m = 3 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

D. Với m = 6 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

Câu 21 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, \(\angle BSA = 60^\circ \). Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD?

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

B. \(V = {a^3}\sqrt 2 \)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)

Câu 23 : Trong không gian, cho hình chóp S.ABCSA, AB, BC đôi một vuông góc với nhau và SA = a, SB = b, SC = c. Mặt cầu đi qua S, A, B, C có bán kính bằng

A. \(\frac{{2\left( {a + b + c} \right)}}{3}\)

B. \(\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \)

C. \(2\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \)

D. \(\frac{1}{2}\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \)

Câu 26 : Cho hàm số \(y=f(x)\) và có bảng biến thiên trên \(\left[ { - 5;7} \right)\) như sau:

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 2\) và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên [- 5;7).

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 6\) và \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 2\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) =9\) và \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 2\)

D. \(\mathop {\max}\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 9\) và \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 6\)

Câu 35 : Cho hàm số \(y = \frac{{1 - x}}{{{x^2} - 2mx + 4}}\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
\left[ \begin{array}{l}
m > 2\\
m <  - 2
\end{array} \right.\\
m \ne \frac{5}{2}
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
m > 2\\
m \ne \frac{5}{2}
\end{array} \right.\)

C. \( - 2 < m < 2\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 2\\
m > 2
\end{array} \right.\)

Câu 39 : Cho hàm số \(f(x)>0\) với \(x \in R,f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} .f'\left( x \right)\) với mọi \(x \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(f\left( 3 \right) < 2\)

B. \(2 < f\left( 3 \right) < 4\)

C. \(4 < f\left( 3 \right) < 6\)

D. \(f\left( 3 \right) > f\left( 6 \right)\)

Câu 42 : Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Biết \(\left( {AMN} \right) \bot \left( {SBC} \right)\). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt {26} }}{{24}}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{{24}}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{8}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt {13} }}{{18}}\)

Câu 50 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)\) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số \(y=f'(x)\). Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {x - {x^2}} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. \(\left( { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right)\)

C. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247