Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu trắc nghiệm chuyên đề Hàm số có lời giải ôn thi THPTQG năm 2019

40 câu trắc nghiệm chuyên đề Hàm số có lời giải ôn thi THPTQG năm 2019

Câu 3 : Cho hàm số \(y = \frac{{{x^4}}}{4} + {x^3} - 4x + 1\). Nhận xét nào sau đây là sai:

A. Hàm số có tập xác định là R.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\). 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\). 

D. Hàm số đạt cực đại tại \(x=-2\). 

Câu 5 : Hàm số \(y = {\sin ^4}x - {\cos ^4}x\) có đạo hàm là:

A. \(y' = 2\sin 2x\)

B. \(y' = 2\cos 2x\)

C. \($y' =  - 2\cos 2x$y' =  - 2\sin 2x\)

D. \(y' =  - 2\cos 2x\)

Câu 6 : Tìm \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{m^2}x\) nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 2.

A. \( - 1 \le m \le 1\)

B. \(m =  \pm \)

C. \( - 2 \le m\, \le 2\)

D. \(m =  \pm 2\)

Câu 7 : Tìm \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{m^2}x\) đồng biến trên R  

A. \(m \ge 0\)

B. \(m \le 0\)

C. \(m<0\)

D. \(m=0\)

Câu 10 : Khoảng đồng biến của hàm số \(y =  - {x^4} + 8{x^2} - 1\) là:

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( {0;2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - 2;0} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 11 : Hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 3}}{{x - 2}}\) đạt cực đại tại:

A. \(x=1\)

B. \(x=2\)

C. \(x=3\)

D. \(x=0\)

Câu 14 : Giá trị cực đại của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 4\) là

A. \(2\)

B. \(1\)

C. \(6\)

D. \(-1\)

Câu 15 : Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình bên. Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào sau đây:

A. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 3\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2}\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2}\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)

Câu 16 : Tìm m để hàm số \(y = \sin x - mx\) nghịch biến trên R

A. \(m \ge  - 1\)

B. \(m \le  - 1\)

C. \( - 1 \le m \le 1\)

D. \(m \ge 1\)

Câu 17 : Điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} - 2\) là:

A. \(\left( {0; - 2} \right)\)

B. \(\left( {2;2} \right)\)

C. \(\left( {1; - 3} \right)\)

D. \(\left( { - 1; - 7} \right)\)

Câu 18 : Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng là \(x = 1\) 

A. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\)

B. \(y = \frac{{x - 1}}{x}\)

C. \(y = \frac{{2x}}{{1 + {x^2}}}\)

D. \(y = \frac{{2x}}{{1 - x}}\)

Câu 22 : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị \(y = {x^3} - 4{x^2} + 2\) tại điểm có hoành độ bằng 1 là:

A. \(y =  - 5x + 4\)

B. \(y =  - 5x - 4\)

C. \(y = 5x + 4\)

D. \(y = 5x - 4\)

Câu 23 : Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng

A. \(y = \frac{1}{x}\)

B. \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}\)

D. \(y = x + \frac{9}{x}\)

Câu 24 : Tìm điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right):y = {x^3} - 3{x^2} - 2\) biết hệ số góc của tiếp tuyến tại M bằng 9

A. \(M\left( {1; - 6} \right),M\left( { - 3; - 2} \right)\)

B. \(M\left( { - 1; - 6} \right),M\left( {3; - 2} \right)\)

C. \(M\left( { - 1; - 6} \right),M\left( { - 3; - 2} \right)\)

D. \(M\left( {1;6} \right),M\left( {3;2} \right)\)

Câu 27 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục và có đạo hàm trên R biết \(f'\left( x \right) = x{\left( {x - 1} \right)^2}\). Khẳng định nào sau đây đúng.

A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị tại \(x=0\) và \(x=1\). 

B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm \(x=0\) và đạt cực đại tại điểm \(x=1\) 

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0;1} \right)\) 

D. Hàm số đã cho không có điểm cực đại

Câu 29 : Biết \(M\left( {0;2} \right)\), \(N\left( {2; - 2} \right)\) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\). Tính giá trị của hàm số tại \(x =  - 2\).

A. \(y\left( { - 2} \right) = 2\)

B. \(y\left( { - 2} \right) = 22\)

C. \(y\left( { - 2} \right) =  - 26\)

D. \(y\left( { - 2} \right) =  - 18\)

Câu 40 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x - 1}}{\rm{ }}\left( C \right)\). Phương trình tiếp tuyến của (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng \(y =  - 4x + 2\) 

A. \(y =  - 4x + 13;y =  - 4x - 3\)

B. \(y =  - 4x + 3;y =  - 4x - 3\)

C. \(y =  - 4x + 3;y =  - 4x + 13\)

D. \(y = \frac{1}{4}x + 2;y = \frac{1}{4}x - 3\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247