Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Nguyễn Trãi lần 1

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Nguyễn Trãi lần 1

Câu 4 : Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?

A. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

B. \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 1\)

C. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 1\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

Câu 7 :  Với giá trị nào của tham số m thì hàm số \(y =  - \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + (2m - 3)x - m + 2\) nghịch biến trên R?

A. \( - 3 \le m \le 1\)

B. \(m \le 1\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le  - 3\\
m \ge 1.
\end{array} \right.\)

D. \( - 3 < m < 1\)

Câu 9 : Bất phương trình \(\,\,\left| {2 - x} \right| + 3x - 1 \le 6\) có tập nghiệm là:

A. \(\left( { - \infty ;\,2} \right]\)

B. \(\left( { - \infty ;\,\frac{9}{4}} \right]\)

C. \(\left( { - \infty ;\,\frac{9}{4}} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\,2} \right)\)

Câu 10 : Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm \(I\left( { - 1;\,\,2} \right)\), bán kính bằng 3?

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\)

Câu 12 : Bất phương trình \(\frac{1}{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}} > \frac{1}{{x + 1}}\) có tập nghiệm là:

A. \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right) \cup \left( {0;\,\frac{5}{4}} \right)\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\)

B. \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left( {0;\,\frac{5}{4}} \right)\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {0;\,\frac{5}{4}} \right]\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left( { - \infty ;\, - 1} \right) \cup \left( {0;\,\frac{5}{4}} \right]\)

Câu 14 : Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \(3\sin x + m\cos x = 5\) vô nghiệm?

A. \(m>4\)

B. \(\left| m \right| \ge 4\)

C. \(m<-4\)

D. \( - 4 < m < 4\)

Câu 19 : Cho hai số thực dương \(a\) và \(b\). Biểu thức \(\sqrt[5]{{\frac{a}{b}\sqrt[3]{{\frac{b}{a}\sqrt {\frac{a}{b}} }}}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

A. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^{\frac{{30}}{{31}}}}\)

B. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^{\frac{1}{7}}}\)

C. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^{\frac{1}{6}}}\)

D. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^{\frac{{31}}{{30}}}}\)

Câu 20 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\frac{{x + 3}}{{2 - x}}\) là:

A. \(D = R\backslash {\rm{\{ }} - {\rm{3}};2\} \)

B. \(D = ( - \infty ; - 3) \cup (2; + \infty )\)

C. \(D = {\rm{[}} - {\rm{3}};2]\)

D. \(D = ( - 3;2)\)

Câu 22 : Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 2\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số nghịch biến trên R

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Câu 23 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 1} }}{{\left( {{x^2} - 5x + 6} \right)\sqrt {4 - x} }}\) là:

A. \(\left[ { - 1;4} \right)\backslash \left\{ {2;3} \right\}\)

B. \(\left[ { - 1;4} \right)\)

C. \(\left( { - 1;4} \right]\backslash \left\{ {2;3} \right\}\)

D. \(\left( { - 1;4} \right)\backslash \left\{ {2;3} \right\}\)

Câu 24 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{\sin ^4}x + {\cos ^2}x + 3\) bằng:

A. \(\frac{{31}}{8}.\)

B. 5

C. 4

D. \(\frac{{24}}{5}\)

Câu 27 : Cho \(a,b,c > 0;\,a \ne 1;\,b \ne 1\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \({\log _a}(b.c) = {\log _a}b + {\log _a}c\)

B. \({\log _a}b.{\log _b}c = {\log _a}c\)

C. \({\log _a}b = \frac{1}{{{{\log }_b}a}}\)

D. \({\log _{{a^c}}}b = c{\log _a}b\)

Câu 28 : Số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {x - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^{45}}\) là:

A. \(C_{45}^5\)

B. \(-C_{45}^5\)

C. \(C_{45}^{15}\)

D. \(-C_{45}^{15}\)

Câu 29 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\). Côsin của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:

A. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

B. \(\frac{1}{{3 }}\)

C. \(\frac{1}{{2 }}\)

D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

Câu 30 : Hàm số \(y = \sqrt {4 - {x^2}} \) đạt giá trị nhỏ nhất tại:

A. \(x =  \pm 2\)

B. \(x=0\)

C. \(x=0,x=2\)

D. \(x=0,x=-2\)

Câu 32 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng \( - \infty \)?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - 3{\rm{x}} + 4}}{{x - 2}}\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{ - 3{\rm{x}} + 4}}{{x - 2}}\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3{\rm{x}} + 4}}{{x - 2}}\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - 3{\rm{x}} + 4}}{{x - 2}}\)

Câu 34 : Điều kiện xác định của hàm số \(y = \tan 2x\) là:

A. \(x \ne \frac{\pi }{4} + k\pi \)

B. \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \)

C. \(x \ne \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2}\)

D. \(x \ne \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)

Câu 36 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên R và có đồ thị của hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ.Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} - 2} \right)\).

A. Hàm số \(g(x)\) nghịch biến trên (0;2).

B. Hàm số \(g(x)\) nghịch biến trên \(\left( {2;\, + \infty } \right)\)

C. Hàm số \(g(x)\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;\, - 2} \right)\)

D. Hàm số \(g(x)\) nghịch biến trên (- 1;0)

Câu 39 : Cho hình chóp đều S.ABCD có AC = 2a, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt đáy bằng \(45^0\). Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:

A. \({a^3}\sqrt 2 \)

B. \(\frac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

D. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)

Câu 43 : Bất phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 7 < 0\) vô nghiệm khi:

A. \(m \ge \frac{1}{5}\)

B. \(m > \frac{1}{4}\)

C. \(m > \frac{1}{5}\)

D. \(m > \frac{1}{25}\)

Câu 44 : Bất phương trình \(mx - \sqrt {x - 3}  \le m\) có nghiệm khi:A

A. \(m \le \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

B. \(m \ge 0\)

C. \(m < \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

D. \(m \ge \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

Câu 50 : Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên? 

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

C. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} + 1\)

D. \(y =  - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + 1\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247