Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 3

Câu 5 : Gọi \(x_0\) là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(3{\sin ^2}x + 2\sin x\cos x - {\cos ^2}x = 0\). Chọn khẳng định đúng?

A. \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right).\)

B. \({x_0} \in \left( {\frac{{3\pi }}{2};2\pi } \right).\)

C. \({x_0} \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).\)

D. \({x_0} \in \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right).\)

Câu 8 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và liên tục trên R, có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)  

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  \(\left( {1; + \infty } \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

Câu 12 : Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Tính thể tích khối đa diện ABCB'C'.   

A. \(\frac{V}{2}.\)

B. \(\frac{V}{3}.\)

C. \(\frac{3V}{2}.\)

D. \(\frac{2V}{3}.\)

Câu 17 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{{1 + {a^2}}}} \right)^{2x + 1}} > 1\) (với a là tham số, \(a \ne 0\)) là

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

C. \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

Câu 18 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:

A. x = - 2

B. x = 3

C. x = 2

D. x = 4

Câu 19 : Tìm tập nghiệm của phương trình \({3^{{x^2} + 2x}} = 1\).

A. \(S = \left\{ { - 1;3} \right\}.\)

B. \(S = \left\{ {0; - 2} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ {1; - 3} \right\}.\)

D. \(S = \left\{ {0;2} \right\}.\)

Câu 21 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. \(y = {\log _{\sqrt 3 }}x.\)

B. \(y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}x.\)

C. \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}.\)

D. \(y = {\log _2}\left( {\sqrt x  + 1} \right).\)

Câu 24 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số \(y=f'(x)\) trên R như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số \(y=f(x)\) có 1 điểm cực tiểu và không có cực đại.

B. Hàm số \(y=f(x)\) có 1 điểm cực đại và không có cực tiểu.

C. Hàm số \(y=f(x)\) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

D. Hàm số \(y=f(x)\) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Câu 25 : Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh của hình trụ là

A. \(S = 4\pi {a^2}.\)

B. \(S = 8\pi {a^2}.\)

C. \(S = 24\pi {a^2}.\)

D. \(S = 16\pi {a^2}.\)

Câu 27 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3.

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3 

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.

Câu 28 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(y = {x^2} - 3x + \frac{1}{x}.\) 

A. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} - \ln \left| x \right| + C.\)

B. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \frac{1}{{{x^2}}} + C.\)

C. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} - \ln x + C.\)

D. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \ln \left| x \right| + C.\)

Câu 37 : Cho hình chóp S.ABC có các cạnh \(SA = BC = 3;\,\,SB = AC = 4;\,\,SC = AB = 2\sqrt 5 \) . Tính thể tích khối chóp S.ABC.

A. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{12}}.\)

B. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{6}}.\)

C. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{8}}.\)

D. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{4}}.\)

Câu 41 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({e^{3m}} + {e^m} = 2\left( {x + \sqrt {1 - {x^2}} } \right)\left( {1 + x\sqrt {1 - {x^2}} } \right)\) có nghiệm.   

A. \(\left[ {\frac{1}{2}\ln 2; + \infty } \right).\)

B. \(\left( {0;\frac{1}{2}\ln 2} \right).\)

C. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}\ln 2} \right].\)

D. \(\left( {0;\frac{1}{e}} \right).\)

Câu 42 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm cấp hai trên R. Biết \(f'\left( 0 \right) = 3,f'\left( 2 \right) =  - 2018\) và bảng xét dấu của \(f''(x)\) như sau:

A. (0;2)

B. \(\left( { - \infty ; - 2017} \right).\)

C. (- 2017;0)

D. \(\left( {2017; + \infty } \right).\)

Câu 47 : Tìm tập S tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số (x;y) thỏa mãn \({\log _{{x^2} + {y^2} + 2}}\left( {4x + 4y - 6 + {m^2}} \right) \ge 1\) và \({x^2} + {y^2} + 2x - 4y + 1 = 0\).

A. \(S = \left\{ { - 5;5} \right\}.\)

B. \(S = \left\{ { - 7; - 5; - 1;1;5;7} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ { - 5; - 1;1;5} \right\}.\)

D. \(S = \left\{ { - 1;1} \right\}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247