Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu trắc nghiệm chuyên đề Số phức có lời giải ôn thi THPT QG năm 2019

40 câu trắc nghiệm chuyên đề Số phức có lời giải ôn thi THPT QG năm 2019

Câu 3 : Cho số phức \(z = \frac{{ - 1}}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\). Số phức \(1 + z + {z^2}\) bằng

A. \(\frac{{ - 1}}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\)

B. \(2 - \sqrt 3 i\)

C. 1

D. 0

Câu 4 : Xét số phức z thỏa mãn \(\left( {1 + 2i} \right)\left| z \right| = \frac{{\sqrt {10} }}{z} - 2 + i.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(\frac{3}{2} < \left| z \right| < 2.\)

B. \(\left| z \right| > 2.\)

C. \(\left| z \right| < \frac{1}{2}.\)

D. \(\frac{1}{2} < \left| z \right| < \frac{3}{2}.\)

Câu 6 : Cho \(\left( { - 1 + 4i} \right)x + {\left( {1 + 2i} \right)^3}y = 2 + 9i\). Khi đó \(x\) bằng

A. \(x = \frac{{95}}{{46}}.\)

B. \(x =- \frac{{17}}{{46}}.\)

C. \(x =- \frac{{95}}{{46}}.\)

D. \(x = \frac{{46}}{{95}}.\)

Câu 11 : Điểm M trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z.

A. Phần thực là - 3 và phần ảo là 2

B. Phần thực là 2 và phần ảo là - 3

C. Phần thực là - 3 và phần ảo là 2i

D. Phần thực là 2 và phần ảo là 3i

Câu 12 : Cho số phức z thỏa mãn \(\left( {1--3i} \right)z\) là số thực và \(\left| {\bar z - 2 + 5i} \right| = 1\). Khi đó z là

A. \(\left[ \begin{array}{l}
z = \frac{7}{5} - \frac{{21}}{5}i\\
z = 2 + 6i
\end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
z = \frac{7}{5} + \frac{{21}}{5}i\\
z = 2 + 6i
\end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
z = \frac{7}{5} + \frac{{21}}{5}i\\
z =  - 2 + 6i
\end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
z = \frac{7}{5} - \frac{{21}}{5}i\\
z =  - 2 + 6i
\end{array} \right..\)

Câu 13 : Tìm số phức liên hợp của số phức \(z = i\left( {3i + 1} \right)\).

A. \(\bar z = 3 - i\)

B. \(\bar z = -3 + i\)

C. \(\bar z = 3 + i\)

D. \(\bar z = -3 - i\)

Câu 14 : Cho số phức z thoả: \(z(1 + 2i) = 4 - 3i\). Tìm số phức liên hợp \(\bar z\) của z

A. \(\bar z = \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{11}}{5}i\)

B. \(\bar z = \frac{2}{5} - \frac{{11}}{5}i\,\,\)

C. \(\bar z = \frac{2}{5} + \frac{{11}}{5}i\,\)

D. \(\bar z = \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{11}}{5}i\)

Câu 17 : Tính môđun của số phức z thỏa mãn \(z\left( {2 - i} \right) + 13i = 1\).

A. \(\left| z \right| = \sqrt {34} \)

B. \(\left| z \right| = 34\)

C. \(\left| z \right| = \frac{{5\sqrt {34} }}{3}\)

D. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {34} }}{3}\)

Câu 18 : Cho số phức \(z = 2 - 3i\). Tìm môđun của số phức \(w = \left( {1 + i} \right)z - \overline z \).

A. \(\left| w \right| = 3\)

B. \(\left| w \right| = 5\)

C. \(\left| w \right| = -4\)

D. \(\left| w \right| = \sqrt 7 \)

Câu 19 : Cho số phức z thỏa mãn \(\left( {2 + 3i} \right)z - \left( {1 + 2i} \right)\overline z  = 7 - i\). Tìm môđun của z.

A. \(\left| z \right| = \sqrt 5 \)

B. \(\left| z \right| = 1 \)

C. \(\left| z \right| = \sqrt 3 \)

D. \(\left| z \right| =2 \)

Câu 20 : Cho số phức z thỏa mãn: \((3 - 2i)\overline z  - 4(1 - i) = (2 + i)z\). Mô đun của z là:

A. \(\sqrt {10} \)

B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\)

C. \(\sqrt {5} \)

D. \(\sqrt {3} \)

Câu 21 : Cho số phức z thỏa mãn: \(\left| {z - 2 - 2i} \right| = 1\). Số phức \(z-i\) có môđun nhỏ nhất là:

A. \(\sqrt 5  - 1\)

B. \(\sqrt 5  + 1\)

C. \(\sqrt 5  - 2\)

D. \(\sqrt 5  + 2\)

Câu 23 : Cho số phức z thỏa mãn \(2z = i\left( {\overline z  + 3} \right)\). Môđun của z là

A. \(\left| z \right| = \sqrt 5 .\)

B. \(\left| z \right| = 5.\)

C. \(\left| z \right| = \frac{{3\sqrt 5 }}{4}.\)

D. \(\left| z \right| = \frac{{3\sqrt 5 }}{2}.\)

Câu 25 : Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z \right| \le 1\). Đặt \(A = \frac{{2z - i}}{{2 + iz}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\left| A \right| \le 1\)

B. \(\left| A \right| \ge 1\)

C. \(\left| A \right| < 1\)

D. \(\left| A \right| > 1\)

Câu 27 : Cho số phức \(z=a+bi\) với \(a, b\) là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận \(\bar z\) làm nghiệm với mọi \(a, b\) là:

A. \({z^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi.\)

B. \({z^2} = {a^2} + {b^2}.\)

C. \({z^2} - 2az + {a^2} + {b^2} = 0.\)

D. \({z^2} + 2az + {a^2} - {b^2} = 0.\)

Câu 29 : Kí hiệu \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(4{z^2} - 16z + 17 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức \(w = i{z_0}\)?

A. \({M_1}\left( {\frac{1}{2};2} \right)\)

B. \({M_2}\left( { - \frac{1}{2};2} \right)\)

C. \({M_3}\left( { - \frac{1}{4};1} \right)\)

D. \({M_4}\left( {  \frac{1}{4};1} \right)\)

Câu 31 : Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn cho số phức \(z=a+bi \left( {a,b \in R,\,\,ab \ne 0} \right)\), M' là điểm biểu diễn cho số phức \(\bar z\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M' đối xứng với M qua Oy

B. M' đối xứng với M qua Ox

C. M' đối xứng với M qua O

D. M' đối xứng với M qua đường thẳng  y = x

Câu 32 : Điểm biểu diễn của số phức \(z = \frac{1}{{2 - 3i}}\) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm nào?

A. M(2;-3)

B. \(M\left( {\frac{2}{{13}};\frac{3}{{13}}} \right).\)

C. M(3;-2)

D. M(4;-1)

Câu 35 : Cho số phức z thỏa mãn \({\left( {1 + z} \right)^2}\) là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là 

A. Đường tròn 

B. Parabol

C. Hai đường thẳng 

D. Đường thẳng 

Câu 37 : Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 1} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)z} \right|\) là

A. Đường tròn có tâm I(-1;0), bán kính \(r = \sqrt 2 \) 

B. Đường tròn có tâm I(0;1), bán kính \(r = \sqrt 2 \)

C. Đường tròn có tâm I(1;0), bán kính \(r = \sqrt 2 \)

D. Đường tròn có tâm I(0;-1), bán kính \(r = \sqrt 2 \)

Câu 38 : Tập hợp những điểm biểu diễn của số phức \(\omega \) thỏa mãn \(\omega  = \left( {1 - 2i} \right)z + 3\) và $\left| {z + 2} \right| = 5\) trên mặt phẳng tọa độ Oxylà đường tròn (C) có phương trình

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 125.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 125.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 125.\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 125.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247