Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu trắc nghiệm chuyên đề Hình học Oxyz ôn thi THPT QG năm 2019

40 câu trắc nghiệm chuyên đề Hình học Oxyz ôn thi THPT QG năm 2019

Câu 10 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;- 2;- 1) và B(1; - 1;2). Tọa độ điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB là

A. \(M\left( {\frac{2}{3}; - \frac{4}{3};{\rm{ }}1} \right)\)

B. \(M\left( {\frac{1}{2}; - \frac{3}{2};{\rm{ }}\frac{1}{2}} \right)\)

C. \(M\left( {2;{\rm{ }}0;{\rm{ }}5} \right)\)

D. \(M\left( { - 1; - 3; - 4} \right)\)

Câu 12 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(2;6;- 3) và các mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):x - 2 = 0,\,\left( \beta  \right):y - 6 = 0,\,\left( \gamma  \right):z + 3 = 0\). Tìm mệnh đề sai:

A. \(\left( \gamma  \right)//Oz\)

B. \(\left( \beta  \right)//\left( {Oxz} \right)\)

C. \(\left( \alpha  \right)\,qua\,I\)

D. \(\left( \alpha  \right) \bot \left( \beta  \right)\)

Câu 19 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;- 5). Gọi M, N, P là hình chiếu của A lên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (MNP) là:

A. \(x + \frac{y}{2} - \frac{z}{5} = 1\)

B. \(x + 2z - 5z + 1 = 0\)

C. \(x + 2y - 5z = 1\)

D. \(x + \frac{y}{2} - \frac{z}{5} + 1 = 0\)

Câu 20 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A\left( {1;0;2} \right),B\left( {1;1;1} \right),C\left( {2;3;0} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

A. \(\left( {ABC} \right):x + y - z + 1 = 0\)

B. \(\left( {ABC} \right):x - y - z + 1 = 0\)

C. \(\left( {ABC} \right):x + y + z - 3 = 0\)

D. \(\left( {ABC} \right):x + y - 2{\rm{z}} - 3 = 0\)

Câu 21 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(12;8;6). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đi qua các hình chiếu của M trên các trục tọa độ.

A. \(2x + 3y + 4z - 24 = 0.\)

B. \(\frac{x}{{ - 12}} + \frac{y}{{ - 8}} + \frac{z}{{ - 6}} = 1.\)

C. \(\frac{x}{6} + \frac{y}{4} + \frac{z}{3} = 1.\)

D. \(x + y + z - 26 = 0.\)

Câu 22 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - 3z + 2 = 0\). Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song và cách (P) một khoảng bằng \(\frac{{11}}{{2\sqrt {14} }\).

A. \( - 4x - 2y + 6z + 7 = 0; 4x + 2y - 6z + 15 = 0\)

B. \( - 4x - 2y + 6z - 7 = 0; 4x + 2y - 6z + 5 = 0\)

C. \( - 4x - 2y + 6z + 5 = 0; 4x + 2y - 6z - 15 = 0\)

D. \( - 4x - 2y + 6z + 3 = 0; 4x + 2y - 6z - 15 = 0\)

Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y + 4z - 16 = 0\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{z}{2}\). Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S)

A. \(\left( P \right):2x - 2y + z - 8 = 0.\)

B. \(\left( P \right): - 2x + 11y - 10z - 105 = 0.\)

C. \(\left( P \right):2x - 11y + 10z - 35 = 0.\)

D. \(\left( P \right): - 2x + 2y - z + 11 = 0.\)

Câu 26 : Cho điểm M(3;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là: 

A. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 0\)

B. \(x + y + z - 6 = 0\)

C. \(3x + 2y + z - 14 = 0\)

D. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 1\)

Câu 27 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;2;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M cắt trục Ox, Oy, OZ lần lượt tại A, B, C sao cho \(\frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\) đạt giá trị nhỏ nhất.

A. \(\left( P \right):x + 2y + 3z - 8 = 0\)

B. \(\left( P \right):x + y + z - 4 = 0\)

C. \(\left( P \right):x + 2y + z - 6 = 0\)

D. \(\left( P \right):\frac{x}{1} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 1\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho G(1;2;3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm G và cắt các trục tọa độ tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho G là trọng tam giác ABC.

A. \(\left( P \right):\frac{x}{3} + \frac{y}{6} + \frac{z}{9} = 1\)

B. \(\left( P \right):x + \frac{y}{2} + \frac{z}{3} = 3\)

C. \(\left( P \right):x + y + z - 6 = 0\)

D. \(\left( P \right):x + 2y + 3{\rm{z}} - 14 = 0\)

Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( {3;1;0} \right),C\left( {3; - 1;2} \right)\). Phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) là

A. \(\frac{{x + 1}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 4}} = \frac{{z + 1}}{{ - 4}}.\)

B. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{4} = \frac{{z - 1}}{{ - 4}}.\)

C. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{1}.\)

D. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z - 1}}{1}.\)

Câu 33 : Cho hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{1};\,{d_2}:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - t\\
y = 1 + 2t\\
z =  - 1 + t
\end{array} \right.\) và điểm A(1;2;3). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua A vuông góc với \(d_1\) và cắt \(d_2\) có phương trình là

A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{{ - 5}}.\)

B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{{ - 5}}.\)

C. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{5}.\)

D. \(\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{{ - 5}}.\)

Câu 34 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 2y - 4z - 2 = 0\). Khi đó tọa độ tâm I và bán kính R là

A. \(I\left( {3; - 1;2} \right),R = 4.\)

B. \(I\left( { - 3;1; - 2} \right),R = 4.\)

C. \(I\left( {6; - 2;4} \right),R = \sqrt {58} .\)

D. \(I\left( {3;1;2} \right),R = 4.\)

Câu 35 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {6;2; - 5} \right),N\left( { - 4;0;7} \right)\). Viết phương trình mặt cầu đường kính MN?

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 62\)

B. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 6} \right)^2} = 62\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 62\)

D. \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 62\)

Câu 36 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua hai điểm \(A\left( {1;1;2} \right),\,\,B\left( {3;0;1} \right)\) và có tâm thuộc trục Ox. Phương trình của mặt cầu (S) là:

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt 5 \)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 5\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt 5 \)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 5\)

Câu 39 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới dây là phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;- 1) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y - 2z - 8 = 0\)?

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)

Câu 40 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng \(\Delta :\frac{x}{1} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{z}{2}\). Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng \(2\sqrt 2 \) và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ của điểm I.

A. \(I\left( {5;2;10} \right),{\rm{ }}I\left( {0; - 3;0} \right)\)

B. \(I\left( {1; - 2;2} \right),{\rm{ }}I\left( {0; - 3;0} \right)\)

C. \(I\left( {1; - 2;2} \right),{\rm{ }}I\left( {5;2;10} \right)\)

D. \(I\left( {1; - 2;2} \right),{\rm{ }}I\left( { - 1;2; - 2} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247