Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán THPT Chuyên Quốc học Huế lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán THPT Chuyên Quốc học Huế lần 2

Câu 3 : Xác định họ nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{{x^2} + 2x - 3}}\).

A. \(F\left( x \right) = {e^{{x^2} + 2x - 3}} + C,C \in R.\)

B. \(F\left( x \right) = 2{e^{{x^2} + 2x - 3}} + C,C \in R.\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{{{e^{{x^2} + 2x - 3}} + C}}{2},C \in R.\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{{e^{{x^2} + 2x - 3}}}}{{x + 1}} + C,C \in R.\)

Câu 6 : Xác định tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{2x - 3}} \ge 3.\) 

A. \(S = \left( {1; + \infty } \right).\)

B. \(S = \left( { - \infty ;1} \right).\)

C. \(S = ( - \infty ;1].\)

D. \(S = {\rm{[}}1; + \infty ).\)

Câu 7 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \log \left( {2{x^2} - 4x + 2} \right).\) 

A. \(( - \infty ;1]\)

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

D. R

Câu 20 : Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M(3;- 5). Xác định số phức liên hợp \(\overline z \) của z.

A. \(\overline z  = 3 + 5i.\)

B. \(\overline z  =  - 5 + 3i.\)

C. \(\overline z  = 5 + 3i.\)

D. \(\overline z  = 3 - 5i.\)

Câu 24 : Tính giới hạn \(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{3{x^2} + 8x + 5}}\).

A. L = 0

B. \(L =  - \infty \)

C. \(L =  - \frac{3}{2}.\)

D. \(L =   \frac{1}{2}.\)

Câu 25 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên khoảng (1;3)?

A. \(y = \sqrt {4 - {x^2}} \)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

C. \(y = {e^{ - x}}\)

D. \(y = \frac{{x + 1}}{{2x - 3}}\)

Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCSA là đường cao và đáy là tam giác vuông tại B, BC = a. Hai mặt phẳng (SCA) (SBC) hợp với nhau một góc 600  và góc \(BSC = {45^0}\). Tính côsin của góc \(\alpha  = ASB\)

A. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

B. \(\cos \alpha  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

C. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)

D. \(\cos \alpha  = \sqrt {\frac{2}{5}} .\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;0;6) và mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) có phương trình là \(x + 2y + 2z - 1 = 0\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \beta  \right)\) đi qua M và song song với \(\left( \alpha  \right)\).

A. \(\left( \beta  \right):x + 2y + 2z + 13 = 0.\)

B. \(\left( \beta  \right):x + 2y + 2z - 15 = 0.\)

C. \(\left( \beta  \right):x + 2y + 2z - 13 = 0.\)

D. \(\left( \beta  \right):x + 2y + 2z + 15 = 0.\)

Câu 32 : Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng \(30\pi c{m^2}\). Tính thể tích V của khối nón đó.

A. \(V = \frac{{25\pi \sqrt {34} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)

B. \(V = \frac{{25\pi \sqrt {39} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)

C. \(V = \frac{{25\pi \sqrt {11} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)

D. \(V = \frac{{25\pi \sqrt {61} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu 34 : Cho a, b là các số thực dương, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. \(\ln \frac{a}{{\sqrt[3]{b}}} = \ln a - 3\ln b.\)

B. \(\ln \left( {{a^2}{b^4}} \right) = 2\ln \left( {ab} \right) + 2\ln b.\)

C. \(a\ln \frac{1}{b} = \ln {b^{ - a}}.\)

D. \({e^{\ln a - \ln b}} = \frac{a}{b}.\)

Câu 38 : Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y =  - 3{x^2} + x + 4\) và trục hoành. Gọi \(S_1\) và \(S_2\) lần lượt là diện tích phần hình (H) nằm bên trái và bên phải trục tung. Tính tỉ số \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}}\).

A. \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{135}}{{208}}.\)

B. \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{135}}{{343}}.\)

C. \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{208}}{{343}}.\)

D. \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{54}}{{343}}.\)

Câu 41 : Tính theo a diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 3a

A. \(4\pi {a^2}.\)

B. \(7\pi {a^2}.\)

C. \(8\pi {a^2}.\)

D. \(6\pi {a^2}.\)

Câu 42 : Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó theo a.

A. \(\pi {a^2}.\)

B. \(\frac{{\pi {a^2}}}{2}.\)

C. \(\frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{2}.\)

D. \(\pi {a^2}\sqrt 3 .\)

Câu 44 : Cho tam giác ABC có chu vi bằng 26 cm và \(\frac{{\sin A}}{2} = \frac{{{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }}{6} = \frac{{{\mathop{\rm sinC}\nolimits} }}{5}\). Tính diện tích tam giác ABC.

A. \(3\sqrt {39} \left( {c{m^2}} \right).\)

B. \(5\sqrt {21} \left( {c{m^2}} \right).\)

C. \(6\sqrt {13} \left( {c{m^2}} \right).\)

D. \(2\sqrt {23} \left( {c{m^2}} \right).\)

Câu 45 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách từ điểm A đến (A’BD) theo a.

A. \(2a\sqrt 3 .\)

B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}.\)

C. \(a\sqrt 3 .\)

D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}.\)

Câu 46 : Một tấm bìa hình chữ nhật ABCD có \(AB = 6cm,AD = 5cm\). Cuộn tấm bìa sao cho hai cạnh AD và BC chồng khít lên nhau để thu được mặt xung quanh của một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ thu được.

A. \(V = \frac{{320}}{\pi }\left( {c{m^3}} \right).\)

B. \(V = \frac{{80}}{\pi }\left( {c{m^3}} \right).\)

C. \(V = \frac{{200}}{\pi }\left( {c{m^3}} \right).\)

D. \(V = \frac{{50}}{\pi }\left( {c{m^3}} \right).\)

Câu 50 : Cho hình đa diện như hình vẽ, trong đó các cạnh AA’, BB’, CC’ đều vuông góc với (ABC), tam giác ABC đều cạnh a và \(AA' = BB' = \frac{1}{2}CC' = a\). Tính theo a thể tích V của khối đa diện đó.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

C. \(V = \frac{{{4a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

D. \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247