Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Trưng Vương lần 4

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Trưng Vương lần 4

Câu 1 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A. Hàm số đạt cực đại tại \(x=0\) và cực tiểu tại \(x=2.\)

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2.

C. Hàm số có ba điểm cực trị.

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.

Câu 2 : Cho hình nón có chiều cao bằng 3 (cm), góc giữa trục và đường sinh bằng \({{60}^{0}}.\) Thể tích khối nón bằng

A. \(V=27\pi \left( c{{m}^{3}} \right).\) 

B. \(V=9\pi \left( c{{m}^{3}} \right).\)

C. \(V=18\pi \left( c{{m}^{3}} \right).\)

D. \(V=54\pi \left( c{{m}^{3}} \right).\)

Câu 3 : Số cách chọn 5 học sinh trong một lớp có 25 học sinh nam và 16 học sinh nữ là

A. \(C_{41}^{5}\)

B. \(C_{25}^{5}\)

C. \(A_{41}^{5}\)

D. \(C_{25}^{5}+C_{16}^{5}\)

Câu 4 : Công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h là

A. \(V=\frac{1}{3}Bh.\)

B. \(V=Bh.\)

C. \(V=\frac{1}{2}Bh.\)

D. \(V=\frac{2}{3}Bh.\)

Câu 6 : Cho hình trụ có bán kính đáy \(r=5\left( cm \right)\) và khoảng cách giữa hai đáy bằng \(7\left( cm \right).\) Diện tích xung quanh của hình trụ là

A. \(35\pi \left( c{{m}^{2}} \right).\)

B. \(60\pi \left( c{{m}^{2}} \right).\)

C. \(70\pi \left( c{{m}^{2}} \right).\)

D. \(120\pi \left( c{{m}^{2}} \right).\)

Câu 7 : Họ nguyên hàm của hàm số \(y={{x}^{2}}+x\) là:

A. \(\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{{{x}^{2}}}{2}.\)

B. \({{x}^{3}}+{{x}^{2}}+C.\)

C. \(\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{{{x}^{2}}}{2}+C. \)

D. \(1+2x+C. \)

Câu 10 : Thể tích \(V\) của khối cầu có bán kính R=4 bằng:

A. \(V=48\pi .\)

B. \(V=\frac{256}{3}\pi .\)

C. \(V=64\pi .\)

D. \(V=36\pi .\)

Câu 16 : Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-3}{x+1}\) là

A. \(x=1\) và \(y=-3.\)

B. \(x=1\) và \(y=2.\)

C. \(x=-1\) và \(y=2.\)

D. \(x=2\) và \(y=1.\)

Câu 18 : Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và đường sinh bằng 5 là

A. \(48\pi \)

B. \(12\pi \)

C. \(16\pi \)

D. \(36\pi \)

Câu 19 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm \(I\left( 2;1;-3 \right)\) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=13.\)

B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9.\)

C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=4.\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=10\).

Câu 20 : Tính đạo hàm của hàm số \(y={{2021}^{x}}\) ta được đáp án đúng là? 

A. \(y'=x{{.2021}^{x-1}}.\ln 2021\)

B. \(y'=x{{.2021}^{x-1}}\)

C. \(y'=\frac{{{2021}^{x}}}{\ln 2021}.\)

D. \(y'={{2021}^{x}}.\ln 2021\)

Câu 21 : Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a.

A. \(R=\frac{a\sqrt{3}}{2}.\)

B. \(R=\frac{a\sqrt{6}}{2}.\)

C. \(R=a\sqrt{3}.\)

D. \(R=a\sqrt{2}.\)

Câu 22 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -1;1 \right).\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;+\infty  \right).\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;1 \right).\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -1;3 \right).\)

Câu 24 : Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( 1;2;3 \right).\) Tìm tọa độ điểm \({{A}_{1}}\) là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng \(\left( Oyz \right).\)

A. \({{A}_{1}}\left( 1;0;3 \right).\)

B. \({{A}_{1}}\left( 1;2;0 \right).\)

C. \({{A}_{1}}\left( 1;0;0 \right).\)

D. \({{A}_{1}}\left( 0;2;3 \right).\) 

Câu 25 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. \(y=-\frac{1}{4}{{x}^{4}}+3{{x}^{2}}-3.\)

B. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-3.\)

C. \(y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-3.\)

D. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3.\)

Câu 26 : Cho hàm số \(f\left( x \right)={{\log }_{2}}x,\) với \(x>0.\) Tính giá trị biểu thức \(P=f\left( \frac{2}{x} \right)+f\left( x \right).\)

A. \(P=0\)

B. \(P=1\)

C. \(P={{\log }_{2}}\left( \frac{2+{{x}^{2}}}{x} \right).\)

D. \(P={{\log }_{2}}\left( \frac{x}{2} \right).{{\log }_{2}}x.\)

Câu 28 : Cho a là số thực dương khác 1. Tính \(I={{\log }_{2}}\sqrt[3]{a}.\)

A. \(I=3.\)

B. \(I=\frac{1}{3}.\)

C. \(I=0.\)

D. \(I=-3.\)

Câu 29 : Tập xác định của hàm số \(y={{\log }_{3}}\left( x+1 \right)\) là

A. \(\left( -1;+\infty  \right).\)

B. \(\left( 1;+\infty  \right).\)

C. \(\left( 0;+\infty  \right).\)

D. \(\left[ -1;+\infty  \right).\)

Câu 31 : Phương trình \({{3}^{2x+1}}-{{4.3}^{x}}+1=0\) có hai nghiệm \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\left( {{x}_{1}}<{{x}_{2}} \right).\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \({{x}_{1}}+2{{x}_{2}}=-1.\)

B. \({{x}_{1}}.{{x}_{2}}=\frac{1}{3}.\)

C. \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=\frac{4}{3}.\)

D. \(2{{x}_{1}}+{{x}_{2}}=0.\)

Câu 33 : Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng \(V.\) Tính thể tích khối đa diện ABCB'C'. 

A. \(\frac{3V}{4}.\)

B. \(\frac{V}{4}.\)

C. \(\frac{2V}{3}.\)

D. \(\frac{V}{2}.\)

Câu 34 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.\)

B. \(y=\frac{x+1}{x-1}.\)

C. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1.\)

D. \(y={{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1.\)

Câu 35 : Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{1-4x}dx}=-\frac{1}{4}.\ln \left| 8x-2 \right|+C. \)

B. \(\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{1-4x}dx}=\ln \left| 1-4x \right|+C. \)

C. \(\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{1-4x}dx}=-\frac{1}{4}.\ln \left| 1-4x \right|+C. \)

D. \(\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{1-4x}dx}=-4.\ln \frac{1}{\left| 1-4x \right|}+C. \)

Câu 39 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên.

A. \(\left[ -2;2 \right).\)

B. \(\left( 0;2 \right]\).

C. \(\left( -2;0 \right]\).

D. \(\left( -2;0 \right).\)

Câu 43 : Cho hình lập phương ABCD.MNPQ cạnh bằng A. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( CNQ \right).\)

A. \(\frac{a\sqrt{2}}{2}.\)

B. \(\frac{a\sqrt{3}}{2}.\)

C. \(\frac{2a\sqrt{3}}{3}.\)

D. \(\frac{a\sqrt{3}}{4}.\)

Câu 45 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và \(\left( SAB \right),\left( SAC \right)\) cùng vuông góc với \(\left( ABC \right)\). Biết \(S\left( 1;2;3 \right),C\left( 3;0;1 \right),\) phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=3.\)

B. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=9.\)

C. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=3.\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=9.\)

Câu 46 : Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\left( m+2 \right){{x}^{2}}+\left( {{m}^{2}}+4m \right)x+5\) với m là tham số thực. Tập hợp các giá trị m để hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( 3;8 \right)\) là

A. \(\left( -\infty ;-1 \right].\)

B. \(\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 8;+\infty  \right).\)

C. \(\left[ 3;4 \right].\)

D. \(\left[ 8;+\infty  \right).\)

Câu 48 : Tìm m để đồ thị hàm số \(y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}-1\) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

A. \(m\le -1.\) 

B. \(-1\le m\le 1.\) 

C. \(m>1.\) 

D. \(\left[ \begin{align} & m\le -1 \\ & m\ge 1 \\ \end{align} \right.. \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247