Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Thủ Khoa Huân

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Thủ Khoa Huân

Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - z - 1 = 0\) và \(\left( Q \right):x - 2y + z - 5 = 0\). Khi đó giao tuyến của (P) và (Q) có một vectơ chỉ phương là 

A. \(\overrightarrow u = \left( {1;3;5} \right)\)

B. \(\overrightarrow u = \left( { - 1;3; - 5} \right)\)

C. \(\overrightarrow u = \left( {2;1; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;1} \right)\)

Câu 8 : Cho hai điểm \(A\left( {3;3;1} \right),B\left( {0;2;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 7 = 0.\) Đường thẳng d nằm trên (P) sao cho mọi điểm của d và cách đều hai điểm A, B có phương trình là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 7 - 3t\\ z = 2t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 7 + 3t\\ z = 2t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - t\\ y = 7 - 3t\\ z = 2t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2t\\ y = 7 - 3t\\ z = t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

Câu 12 : Cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{1}\). Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 0\\ y = 1 - t\\ z = 0 \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 1 + t\\ z = 0 \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 1 + t\\ z = 0 \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = - 1 + t\\ z = 0 \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng qua M(1;2;3) và vuông góc với \(\left( Q \right):4x + 3y - 7z + 1 = 0\). Phương trình tham số của d là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 2 + 3t\\ z = 3 - 7t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 2 + 3t\\ z = 3 - 7t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + t\\ y = 3 + 2t\\ z = - 7 + 3t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)

D. Đáp số khác

Câu 22 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-4;-2;4) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{4}\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua A, cắt và vuông góc với đường thẳng d.

A. \(\Delta :\frac{{x + 4}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 4}} = \frac{{z - 4}}{1}\)

B. \(\Delta :\frac{{x + 4}}{{ - 1}} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 4}}{1}\)

C. \(\Delta :\frac{{x + 4}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 2}} = \frac{{z - 4}}{{ - 1}}\)

D. \(\Delta :\frac{{x + 4}}{3} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 4}}{{ - 1}}\)

Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;3;0} \right)\) và C(0;0;-4). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC) ?

A. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{1} + \frac{z}{{ - 4}} = 1\)

B. \(\frac{x}{1} + \frac{y}{{ - 4}} + \frac{z}{3} = 1\)

C. \(\frac{x}{1} + \frac{y}{3} + \frac{z}{{ - 4}} = 1\)

D. \(\frac{x}{{ - 4}} + \frac{y}{3} + \frac{z}{1} = 1\)

Câu 24 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm \(A\left( {2;1;1} \right).B\left( {3;2;2} \right)\) và vuông góc với mặt phẳng x + 2y - 5z - 3 = 0.

A. \(\left( P \right):7x - 6y - z - 7 = 0\)

B. \(\left( P \right):7x - 6y - z + 7 = 0\)

C. \(\left( P \right):x - 3y - z + 2 = 0\)

D. \(\left( P \right):x - 3y - z + 5 = 0\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ \(\overrightarrow a \left( {5;7;2} \right),\overrightarrow b \left( {3;0;4} \right),\overrightarrow c \left( { - 6;1; - 1} \right)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow m = 3\overrightarrow a - 2\overrightarrow b + \overrightarrow c \).

A. \(\overrightarrow m = \left( { - 3;22; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow m = \left( {3;22; - 3} \right)\)

C. \(\overrightarrow m = \left( {3;22;3} \right)\)

D. \(\overrightarrow m = \left( {3; - 22;3} \right)\)

Câu 29 : Cho điểm M(3;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt trục tọa độ Ox. Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là

A. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 0\)

B. x + y + z - 6 = 0

C. 3x + 2y + z - 14 = 0

D. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 1\)

Câu 31 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( -2;-4;5 \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông.

A. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=40\)

B. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=82\)

C. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=58\)

D. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=90\)

Câu 32 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y-2z+10=0\) và 2 đường thẳng \({{\textΔ}_{1}}:\frac{x-2}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{1}\) và \({{\textΔ}_{2}}:\frac{x-2}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z+3}{4}\). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc \({{\textΔ}_{1}}\) đồng thời tiếp xúc với \({{\textΔ}_{2}}\) và (P).

A. \(\left( S \right):{{\left( x+\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

B. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

C. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y+\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

D. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z+\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

Câu 33 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{-1}\) và điểm \(I\left( 2;1;0 \right)\). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông.

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=10\)

B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=100\)

C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=10\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=100\)

Câu 34 : Cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array} {} x=1+t \\ {} y=-2-t \\ {} z=-2 \\ \end{array} \right.,\left( P \right):x+y+z+1=0\). Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại \(M\left( 1;0;-2 \right)\) và cắt d tại A, B sao cho \(AB=2\sqrt{2}\).

A. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9\)

B. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=3\)

C. \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=3\)

D. \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9\)

Câu 35 : Trong không gian tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 2;3;-1 \right)\) cắt đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array} {} x=1+2t \\ {} y=-5+t \\ {} z=-15-2t \\ \end{array} \right.\) tại A, B với AB = 16.

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)

B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=298\)

C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=289\)

Câu 37 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }:\frac{x}{1}=\frac{y+3}{1}=\frac{z}{2}\). Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng \(2\sqrt{2}\) và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I.

A. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 5;2;10 \right)\)

B. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)

C. \(I\left( 5;2;10 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)

D. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( -1;2;-2 \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247