Xét tính chẵn – lẻ của hàm số sau :
a. y = −2sinx
b. y = 3sinx–2
c. y = sinx–cosx
d. y = sinxcos2x+tanx
a) f(x) = −2sinx
Tập xác định D = R, ta có f(−x) = −2sin(−x) = −f(x),∀x ∈ R
Vậy y = −2sinx là hàm số lẻ.
b) f(x) = 3sinx–2
Ta có: \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1;\)
\(f\left( { - \frac{\pi }{2}} \right) = - 5\)
\(f\left( { - \frac{\pi }{2}} \right) \ne - f\left( { \frac{\pi }{2}} \right)\) và \(f\left( { - \frac{\pi }{2}} \right) \ne f\left( {\frac{\pi }{2}} \right)\) nên hàm số y = 3sinx–2 không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ.
c) f(x) = sinx–cosx
Ta có: \(f\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 0;f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \)
\(f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) \ne - f\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\) và \(f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) \ne f\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\) nên y = sinx–cosx không phải là hàm số lẻ cũng không phải là hàm số chẵn.
d) f(x) = sinxcos2x+tanx
Tập xác định: \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
∀x ∈ D ta có –x ∈ D và
f(−x) = sin(−x)cos2(−x)+tan(−x) = −sinxcos2x−tanx = − f(x)
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
-- Mod Toán 11
Copyright © 2021 HOCTAP247