Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 3

Câu 3 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào

A. \(y=\left( x-1 \right){{\left( x-2 \right)}^{2}}.\)

B. \(y=\left( x-1 \right){{\left( x+2 \right)}^{2}}.\)

C. \(y={{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( x+2 \right).\)

D. \(y={{\left( x+1 \right)}^{2}}\left( x+2 \right).\)

Câu 11 : Thể tích của khối nón có chiều dài đường sinh bằng 3 và bán kính đáy bằng 2 là 

A. \(\frac{2\pi \sqrt{5}}{3}.\)

B. \(\frac{4\pi \sqrt{5}}{3}.\)

C. \(\frac{\pi \sqrt{5}}{3}.\)

D. \(\frac{4\pi }{3}.\)

Câu 17 : Nếu dãy số \(\left( {{U}_{n}} \right)\) là cấp số cộng có công sai \(d\) thì ta có công thức là

A. \({{U}_{n+1}}={{U}_{n}}-nd,\forall n\in \mathbb{N}*\)

B. \({{U}_{n+1}}={{U}_{n}}+{{d}^{n}},\forall n\in \mathbb{N}*\)

C. \({{U}_{n+1}}={{U}_{n}}+nd,\forall n\in \mathbb{N}*\)

D. \({{U}_{n+1}}={{U}_{n}}+d,\forall n\in \mathbb{N}*\)

Câu 18 : Giới hạn \(\lim \left( 2{{n}^{2}}-1 \right)\) bằng  

A. 2

B. \(-\infty .\)

C. 0

D. \(+\infty .\)

Câu 21 : Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5x-1\)

A. có hệ số góc bằng \(-1.\)

B. song song với trục hoành.

C. song song với đường thẳng \(x=1.\)

D. có hệ số góc dương.

Câu 22 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{{{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}-2x+3m \right)}}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}.\) 

A. \(\left[ \frac{2}{3};10 \right].\)

B. \(\left[ \frac{2}{3};+\infty  \right).\)

C. \(\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right).\)

D. \(\left( \frac{2}{3};+\infty  \right).\)

Câu 23 : Thể tích khối cầu có bán kính \(r\) là: 

A. \(\frac{4}{3}\pi {{r}^{3}}.\)

B. \(4\pi {{r}^{3}}.\)

C. \(\frac{1}{3}\pi {{r}^{3}}.\)

D. \(\frac{4}{3}\pi {{r}^{2}}.\)

Câu 24 : Hàm số \(y=\frac{2x-5}{x+2}\) đồng biến trên: 

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ -2 \right\}.\)

B. \(\left( 2;+\infty  \right)\)

C. \(\mathbb{R}\)

D. \(\left( -\infty ;2 \right).\)

Câu 25 : Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông tại \(B;AB=2a,BC=a,AA'=2a\sqrt{3}.\) Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) là

A. \(\frac{4{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}.\)

B. \(2{{a}^{3}}\sqrt{3}.\)

C. \(4{{a}^{3}}\sqrt{3}.\)

D. \(\frac{2{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}.\)

Câu 26 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({{\left( \frac{2020}{2021} \right)}^{4x}}={{\left( \frac{2021}{2020} \right)}^{2x-6}}\) là 

A. \(S=\left\{ -3 \right\}.\)

B. \(S=\left\{ 1 \right\}.\)

C. \(S=\left\{ 3 \right\}.\)

D. \(S=\left\{ -1 \right\}.\)

Câu 27 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

A. \(y={{3}^{x}}.\) 

B. \(y={{\log }_{\frac{1}{3}}}x.\) 

C. \(y={{\left( \frac{1}{3} \right)}^{x}}.\)

D. \(y={{\log }_{3}}x.\)

Câu 29 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Nếu hàm số đạt cực trị tại \({{x}_{0}}\) thì đạo hàm đổi dấu khi \(x\) qua \({{x}_{0}}.\)

B. Nếu \(f'\left( {{x}_{0}} \right)=0\) thì hàm số đạt cực trị tại \({{x}_{0}}.\)

C. Nếu \(f'\left( {{x}_{0}} \right)=f''\left( {{x}_{0}} \right)=0\) thì hàm số không đạt cực trị tại \({{x}_{0}}.\)

D. Nếu đạo hàm đổi dấu khi \(x\) qua \({{x}_{0}}\) thì hàm số đạt cực tiểu tại \({{x}_{0}}.\)

Câu 31 : Cho bất phương trình \({{\log }_{\frac{1}{3}}}\left( {{x}^{2}}-2x+6 \right)\le -2.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn.

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.

C. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng

Câu 32 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( 4;+\infty  \right)\)

B. \(\left( 0;1 \right)\)

C. \(\left( -\infty ;2 \right)\)

D. \(\left( -1;1 \right).\)

Câu 35 : Giới hạn \(\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{2x-1}{2-3x}\) bằng 

A. \(\frac{2}{3}.\)

B. -1

C. \(-\frac{2}{3}.\)

D. 1

Câu 37 : Cho tứ diện đều \(ABCD,M\) là trung điểm của \(BC. \) Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng \(\frac{\sqrt{3}}{6}?\) 

A. \(\left( AM,DM \right).\) 

B. \(\left( AD,DM \right).\) 

C. \(\left( AB,DM \right).\)

D. \(\left( AB,AM \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247