Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Thi Online Đề thi học kì 1 Toán 12 sở Bình Thuận có video giải năm 2016 - 2017

Thi Online Đề thi học kì 1 Toán 12 sở Bình Thuận có video giải năm 2016 - 2017

Câu 2 : Giải phương trình \({\log _2}(x - 4) - 3 = 0.\)

A. \(x = 10.\)

B. \(x = 12.\)

C. \(x = 8.\)

D. \(x = 4.\)

Câu 3 : Tập nghiệm S của phương trình \({\left( {\sqrt 2  - 1} \right)^{x + 2016}} = {\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)^{{x^2} + 1005}}\) là

A. \(S = \left\{ {1;\frac{{ - 1}}{2}} \right\}.\)

B. \(S = \left\{ {1,\,\,2} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ 3 \right\}.\)

D. \(S = \left\{ {\frac{{ - 3}}{2};\,\,2} \right\}.\)

Câu 4 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. \(y = {x^3}.\)

B. \(y = {e^x}.\)

C. \(y = {\log _2}x.\)

D. \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}.\)

Câu 6 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \frac{x}{{{2^x}}}.\)

A. \(y' = {2^{ - x}}(x\ln 2 - 1).\)

B. \(y' = {2^{ - x}}(1 - x\ln 2).\)

C. \(y' = {2^x}(1 - x\ln 2).\)

D. \(y' = {2^{ - x}}lo{g_e}2.\)

Câu 7 : Cho \(a,\,b\) là các số thực thỏa \(0 < a < 1 < b.\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \({\log _b}a > 0.\)

B. \({\log _a}b < 0.\)

C. \({\log _a}b < {\log _a}\frac{1}{2}.\)

D. \({\log _b}a < {\log _b}2.\)

Câu 9 : Cho \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số thực dương thỏa mãn \(b = \log a + 1,\,\,c = \log b + 2.\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\log (ab) = b + c - 3.\)     

B. \(\log (ab) = \frac{{b - 1}}{{c - 2}}.\)          

C. \(\log (ab) = (b - 1)(c - 2).\)

D. \(\log \frac{a}{b} = b + c + 1.\)

Câu 10 : Cho hàm số \(y = \frac{{3 - 4x}}{{x + 1}}\) có đồ thị \((C).\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \((C)\) không có tiệm cận.

B. \((C)\) có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x =  - 4.\)

C. \((C)\) có tiệm cận ngang là đường thẳng \(y = 4.\)

D. \((C)\) có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x =  - 1.\)

Câu 11 : Hàm số nào có bảng biến thiên sau đây?

A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}}.\)

B. \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}.\)

C. \(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 1}}.\)

D. \(y = \frac{{2x - 2}}{{1 + x}}.\)

Câu 14 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đạt cực tiểu tại điểm \(x = 1?\)

A. \(y =  - {x^2} + 2x - 3.\)

B. \(y =  - {x^3} + 2.\)

C. \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + x.\)

D. \(y = {({x^2} - 1)^2}.\)

Câu 15 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(( - \infty ; - 1)\) và \(( - 1; + \infty ).\)

B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}.\)

C. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}.\)

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ; - 1)\) và \(( - 1; + \infty ).\)

Câu 18 : Hàm số nào có đồ thị như hình bên?

A. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1.\)

B. \(y =  - {x^3} + 3x - 1.\)  

C. \(y = {x^3} - 3x - 1.\)          

D. \(y =  - {x^3} - 3x - 1.\)

Câu 19 : Khối cầu bán kính \(3a\) có thể tích là:

A. \(108\pi {a^3}.\)

B. \(9\pi {a^3}.\)

C. \(36\pi {a^3}.\)

D. \(36\pi {a^2}.\)

Câu 20 : Rút gọn biểu thức \(P = \frac{1}{{{{\log }_2}x}} + \frac{1}{{{{\log }_4}x}} + \frac{1}{{{{\log }_8}x}}\) với x là số thực dương khác 1.

A. \(P = 6.{\log _2}x.\)

B. \(P = \frac{{11}}{6}.{\log _2}x.\)

C. \(P = \frac{{11}}{6}lo{g_x}2.\)

D. \(P = 6lo{g_x}2.\)

Câu 22 : Cho hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 1.\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((2;\,\,4).\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \((1;\,\,5).\)

C. Đồ thị của hàm số không có tiệm cận ngang.

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(( - \infty ;1)\) và \((6; + \infty ).\)

Câu 23 : Cho \(a\) là các số thực dương nhỏ hơn 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \({\log _a}2 > 0.\)

B. \({\log _2}a > 0.\)

C. \({\log _a}\frac{2}{3} > {\log _a}3.\)

D. \({\log _a}\sqrt 5  > {\log _a}2.\)

Câu 24 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy ABC là tam giác vuông cân tại \(B,\) SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và \(SA = AB = a.\) Khi đó thể tích V của khối cầu sinh bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC\) là:

A. \(V = \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{4}.\)

B. \(V = \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{2}.\)

C. \(V = 2\sqrt 3 \pi {a^3}.\)

D. \(V = \frac{{9\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{32}}.\)

Câu 25 : Giải phương trình \({9^x} - {3^{2016}} = 0.\)

A. \(x = 1008.\)                    

B. \(x = 1009.\)                    

C. \(x = 1010.\)

D. Phương trình vô nghiệm.

Câu 26 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị?

A. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1.\)

B. \(y = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}.\)

C. \(y = {x^4} - {x^2} + 2.\)

D. \(y = \frac{{x + 2}}{{2x - 1}}.\)

Câu 27 : Cho tứ diện ABCD có \(AB,\,\,AC,\,\,AD\) đôi một vuông góc với nhau; \(DA = AC = 4,\,\,AB = 3.\) Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(ABCD.\)

A. \(S = \frac{{123}}{{16}}\pi .\)

B. \(S = \frac{{41\sqrt {41} }}{6}\pi .\)

C. \(S = \frac{{41\pi }}{3}.\)

D. \(S = 41\pi .\)

Câu 28 : Một hình trụ (T) có bán kính đáy \(r = 4\) và có khoảng cách giữa hai đáy bằng 5. Khi đó diện tích xung quanh S của (T) và thể tích V của khối trụ sinh bởi (T) là:

A. \(S = 40{\rm{\pi }},\,V = 80{\rm{\pi }}.\)

B. \(S = 80{\rm{\pi }},\,V = 40{\rm{\pi }}{\rm{.}}\)

C. \(S = \frac{{80{\rm{\pi }}}}{3},\,V = 20{\rm{\pi }}{\rm{.}}\)

D. \(S = 20{\rm{\pi }},\,V = \frac{{80{\rm{\pi }}}}{3}.\)

Câu 29 : Cho khối chóp có chiều cao bằng \(a,\) diện tích đáy bằng \({b^2}.\) Khi đó khối chóp có thể tích là

A. \(\frac{{b{a^2}}}{2}.\)

B. \(\frac{{a{b^2}}}{3}.\)

C. \(\frac{{a{b^2}}}{6}.\)

D. \(\frac{{b{a^2}}}{3}.\)

Câu 31 : Khối lập phương có cạnh bằng \(a\) có thể tích là:

A. \(\frac{{{a^3}}}{2}.\)

B. \({a^2}.\)

C. \(\frac{{{a^3}}}{3}.\)

D. \({a^3}.\)

Câu 33 : Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có tất cả các cạnh bằng \(a.\) Khi đó thể tích V của khối nón sinh bởi hình nón ngoại tiếp hình chóp \(S.ABCD\) là:

A. \(V = \frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{{12}}.\)

B. \(V = \frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{4}.\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{6}.\)        

D. \(V = \frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{3}.\)

Câu 34 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{3x - 2}}{{x + 2}}\) trên đoạn \([0;3].\)

A. \(\mathop {\min }\limits_{[0;3]} f(x) = \frac{1}{3};\,\,\mathop {\max }\limits_{[0;3]} f(x) = 1.\,\,\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{[0;3]} f(x) = \frac{{ - 7}}{5};\,\,\mathop {\max }\limits_{[0;3]} f(x) = 1.\,\,\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{[0;3]} f(x) =  - 1;\,\,\mathop {\max }\limits_{[0;3]} f(x) = \frac{7}{5}.\,\,\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{[0;3]} f(x) =  - 1;\,\,\mathop {\max }\limits_{[0;3]} f(x) = \frac{1}{3}.\,\,\)

Câu 35 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln ({x^2} + x + 1).\)

A. \(y' = \frac{{ - 2x - 1}}{{{x^2} + x + 1}}.\)

B. \(y' = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{2x + 1}}.\)

C. \(y' = \frac{{2x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}.\)

D. \(y' = \frac{1}{{{x^2} + x + 1}}.\)

Câu 36 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\log _{2016}}( - {x^2} + 3x - 2)\).

A. \(\mathbb{R}.\)

B. \((1;\,\,2).\)

C. \(( - \infty ;1) \cup (2; + \infty ).\)

D. \([1;\,\,2].\)

Câu 37 : Cho hàm số \(y =  - {x^4} + 8{x^2} - 4.\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(( - 2;\,\,0)\) và \((2; + \infty ).\)

B. Hàm số đạt cực đại tại điểm \(x = 0.\)

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 12.

D. Đồ thị của hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.

Câu 39 : Tập nghiệm S của phương trình \({\log _3}(x + 2) + {\log _9}{(x + 2)^2} = \frac{5}{4}\) là:

A. \(S = \{ 2\} .\) 

B. \(S = \{ 1\} .\)

C. \(S = \left\{ {\sqrt[8]{{243}} - 2} \right\}.\)

D. \(S = \emptyset .\)

Câu 41 : Cho lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(a\) và cạnh bên bằng \(b.\) Khi đó diện tích xung quanh S của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) là

A. \(S = \frac{{2\sqrt 3 \pi ab}}{3}.\)

B. \(S = \frac{{\sqrt 3 \pi ab}}{3}.\)

C. \(S = \frac{{\pi {a^2}b}}{3}.\)     

D. \(S = 2\sqrt 3 \pi ab.\)

Câu 42 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\) không có tiệm cận ngang.

B. Đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^4} + 3{x^2} - 1\) không có tiệm cận đứng.

C. Đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{x}\) không có tiệm cận đứng.

D. Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{x - 3}}\) có tiệm cận ngang là đường thẳng \(y = 2.\)

Câu 44 : Một hình nón (N) có đường cao bằng \(4a,\) bán kính đáy bằng \(3a.\) Khi đó diện tích toàn phần S của (N) và thể tích V của khối nón sinh bởi (N) là

A. \(S = 33{\rm{\pi }}{a^2},\,V = 24{\rm{\pi }}{a^3}.\)         

B. \(S = 15{\rm{\pi }}{a^2},\,V = 36{\rm{\pi }}{a^3}.\)

C. \(S = 12{\rm{\pi }}{a^2},\,V = 24{\rm{\pi }}{a^3}.\)

D. \(S = 24{\rm{\pi }}{a^2},\,V = 12{\rm{\pi }}{a^3}.\)

Câu 48 : Cho hàm số \(y = {e^{{x^2}}}.\) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(y'' + 2xy' - 2y = 0.\)

B. \(y'' - xy' - 2y = 0.\)

C. \(y'' - 2xy' - 2y = 0.\)

D. \(y'' - 2xy' + 2y = 0.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247