Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Đại học Vinh lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Đại học Vinh lần 1

Câu 5 : Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên là hình vuông cạnh \(a\sqrt 2 .\) Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' 

A. \(V = \frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{2}.\)

B. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}.\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}.\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{6}.\)

Câu 8 : Giá trị cực đại y của hàm số \(y = {x^3} - 12x + 20\) là

A. y = 4

B. y = 36

C. y = -4

D. y = -2

Câu 9 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + 1} }}\) là

A. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

C. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. R

Câu 10 : Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\frac{{\sqrt 3 }}{{{{\sin }^2}x}} = 3\cot x + \sqrt 3 \) là

A. \( - \frac{\pi }{6}.\)

B. \( - \frac{5\pi }{6}.\)

C. \( - \frac{\pi }{2}.\)

D. \( - \frac{2\pi }{3}.\)

Câu 12 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^2} - 1\) trên đoạn [-3;2]?

A. \(\mathop {\min }\limits_{[ - 3;2]}  = 3.\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{[ - 3;2]}  = -3.\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{[ - 3;2]}  = -1.\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{[ - 3;2]}  = 8.\)

Câu 13 : Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\) 

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)

Câu 15 : Nghiệm của phương trình lượng giác \({\cos ^2}x - \cos x = 0\) thỏa mãn điều kiện \(0 < x < \pi \) là

A. \(x=0\)

B. \(x = \frac{{3\pi }}{4}.\)

C. \(x = \frac{\pi }{2}.\)

D. \(x =- \frac{\pi }{2}.\)

Câu 16 : Tất cả các nghiệm của phương trình \({\mathop{\rm tanx}\nolimits}  = cotx\) là

A. \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{4},k \in Z\)

B. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)

C. \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},k \in Z\)

D. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z\)

Câu 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên \(SA = a\sqrt 2 \) và vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC

A. \(V = \frac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}.\)

B. \(V = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

C. \(V = \sqrt 2 {a^3}.\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

Câu 19 : Cho hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{x - 3}}\) có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Đồ thị (C) có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.      

B. Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng.

C. Đồ thị (C) có tiệm cận ngang.

D. Đồ thị (C) có tiệm cận.

Câu 26 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + m}}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)?\) 

A. \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

B. \(\left[ {0; + \infty } \right).\)

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ {-1; + \infty } \right).\)

Câu 30 : Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm trên R và \(f'\left( x \right) > 0,\forall x \in R.\) Biết \(f\left( 1 \right) = 2.\) Hỏi khẳng định nào sau đây có thể xảy ra?

A. \(f\left( 2 \right) + f\left( 3 \right) = 4.\)

B. \(f\left( { - 1} \right) = 2.\)

C. \(f\left( 2 \right) = 1.\)

D. \(f\left( {2018} \right) > f\left( {2019} \right).\)

Câu 37 : Cho khối chóp S.ABC có \(SA = \sqrt 2 a,SB = 2a,SC = 2\sqrt 2 a\) và \(ASB = BSC = CSA = {60^0}.\) Tính thể tích của khối chóp đã cho.

A. \(\frac{4}{3}{a^3}.\)

B. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{3}{a^3}.\)

C. \(\sqrt 2 {a^3}.\)

D. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

Câu 45 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, \(BAC = {30^0},\) \(AB = a\sqrt 3 ,AA' = a.\) Gọi M là trung điểm của BB'. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện MACC'. 

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{4}}.\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{3}}.\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{18}}.\)

Câu 50 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{m{x^3}}}{3} + 7m{x^2} + 14x - m + 2\) nghịch biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right).\) 

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{{14}}{{15}}} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ; - \frac{{14}}{{15}}} \right].\)

C. \(\left[ { - 2; - \frac{{14}}{{15}}} \right]\)

D. \(\left[ { - \frac{{14}}{{15}}; + \infty } \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247