Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa học kì 1 Toán 12 THPT Việt Đức Hà Nội năm học 2017 - 2018

Đề thi giữa học kì 1 Toán 12 THPT Việt Đức Hà Nội năm học 2017 - 2018

Câu 1 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 2}}.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:

A. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( { - 2; + \infty } \right).\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.\)

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right).\)

Câu 6 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}\) trên khoảng \((1; + \infty )\) là:

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y = 3.\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y =  - 1.\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y = 5.\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y =  - \frac{7}{3}.\)

Câu 7 : Hàm số \(y =  - \frac{1}{3}{x^3} - (m + 1){x^2} + (m + 1)x + 1\) nghịch biến trên tập xác định của nó khi:

A. \( - 2 < m <  - 1\)

B. \(m <  - 2\)

C. \(m >  - 1\)

D. \( - 2 \le m \le  - 1.\)

Câu 8 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x) = {x^3} - 8{x^2} + 16x - 9\) trên đoạn [1;3].

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f(x) =  - 6.\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f(x) = \frac{{13}}{{27}}.\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f(x) = 0.\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f(x) = 5.\)

Câu 9 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?

A. \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 1}}.\)

B. \(y = \frac{{\sqrt {{x^4} + 3{x^2} + 7} }}{{2x - 1}}.\)

C. \(y = \frac{3}{{x - 2}} + 1.\)

D. \(y = \frac{3}{{{x^2} - 1}}.\)

Câu 10 : Đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x\) có điểm cực đại là:

A. \(( - 1;2).\)

B. \((1; - 2).\)

C. \((1;0).\)

D. \(( - 1;0).\)

Câu 11 : Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + 1 + \sqrt {4 - {x^2}} \) lần lượt là M và m, chọn câu trả lời đúng.

A. \(M = \sqrt 2  + 1;\,m =  - 1.\)

B. \(M = 2\sqrt 2  + 1;\,m = 1.\)

C. \(M = 2\sqrt 2  + 1;\,m =  - 1.\)

D. \(M = 3;\,m = 1.\)

Câu 12 : Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dược liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 1\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x + 1.\)

C. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1.\)

D. \(y = {x^3} - 3x + 1.\)

Câu 17 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3 + \sqrt {{x^2} - 2x + 5} .\)

A. \(\mathop {\min y}\limits_\mathbb{R}  = 0.\)

B. \(\mathop {\min y}\limits_\mathbb{R}  = 3.\)

C. \(\mathop {\min y}\limits_\mathbb{R}  = 3 + \sqrt 5 .\)

D. \(\mathop {\min y}\limits_\mathbb{R}  = 5.\)

Câu 19 : Hình sau đây là đồ thị của hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d.\)

A. \(a < 0,b > 0,c < 0,d < 0.\)

B. \(a < 0,b < 0,c > 0,d < 0.\)

C. \(a < 0,b > 0,c > 0,d < 0.\)

D. \(a > 0,b > 0,c > 0,d < 0.\)

Câu 20 : Khoảng đồng biến của hàm số \(y =  - {x^3} + 3x - 4\) là: 

A. (0;1)

B. (0;2)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. (-1;1)

Câu 23 : Hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 9x + 4\) nghịch biến trên:

A. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

C. \(\left( { - 3;1} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 3} \right);\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 24 : Cho hình chóp tam giác đề S.ABC có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 2 ,\) góc giữa cạnh bên và đáy bằng \({45^0}.\) Thể tích khối chóp S.ABC là:

A. \(\frac{{{a^3}}}{6}.\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}.\)

C. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{9}.\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

Câu 26 : Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 2\) đối xứng nhau qua đường thẳng:

A. \(y = x + 1\)

B. \(x - 2y + 1 = 0\)

C. \(x + 2y - 2 = 0\)

D. \(2x - 4y - 1 = 0\)

Câu 36 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sqrt 2 \cos 2x + 4\sin x\) trên đoạn \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right].\)

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]} y = 4 - \sqrt 2 .\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]} y = 2\sqrt 2 .\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]} y = \sqrt 2 .\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]} y = 0.\)

Câu 38 : Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=2a, góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng \({60^0}.\) Thể tích khối chóp S.ABC là:

A. \(\frac{{125\sqrt 2 {a^3}}}{6}\)

B. \(\frac{{3\sqrt 6 {a^3}}}{4}\)

C. \(\frac{{16\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)

D. \(\frac{{2\sqrt 6 {a^3}}}{3}\)

Câu 39 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

B. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 1\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)            

D. \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 1\)

Câu 41 : Hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(( - 1;0);(1; + \infty )\)

B. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

C. \(( - \infty ; - 1);(0;1)\)

D. \(( - 1;0);(0;1)\)

Câu 49 : Cho hàm số f(x) xác định trên tập D=(-4;4)\{-1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} f(x) =  - \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f(x) =  - \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f(x) =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f(x) =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} f(x) =  + \infty \). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số f(x) có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x= -1 và x = 1.

B. Đồ thị hàm số f(x) có đúng bốn tiệm cận đứng là các đường thẳng x=-4, x=-1, x=1 và x=4.

C. Đồ thị hàm số f(x) có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x=-4 và x=4.

D. Đồ thị hàm số f(x) có sáu tiệm cận đứng.

Câu 50 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên tập xác định.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - 1; + \infty )\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247