Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Đề thi thử THPTQG môn Toán chọn lọc, có lời giải chi tiết !!

Đề thi thử THPTQG môn Toán chọn lọc, có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y=2x+1x-1

B. y=2x-1x-1

C. y=x+21-x

D. y=x+1x-1

Câu 3 : Cho a là một số dương lớn hơn 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. logaxy=logax+logay với x > 0 và y > 0

B. loga1=0;logaa=1

C. logax có nghĩa với mọi x > 0 

D. loganx=1nlogax với x > 0 và nN

Câu 4 : Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?

A. y=13x3-3x2+7x+2

B. y=-x4+2x2

C. y=-x4-2x2+1

D. y=2x-1x+1

Câu 5 : Tính nguyên hàm I=2x2-7x+5x-3dx

A. I=x2-x+2lnx-3+C

B. I=x2-x-2lnx-3+C

C. I=2x2-x+2lnx-3+C

D. I=2x2-x-2lnx-3+C

Câu 7 : Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 345<346

B. 43-7>43-6

C. 326>327

D. 23-6>23-5

Câu 10 : Cho mặt phẳng α:2x-3y-4z+1=0. Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của α 

A. n=-2;3;1

B. n=2;3;-4

C. n=2;-3;4

D. n=-2;3;4

Câu 12 : Tập xác định của hàm số y = tan2x là

A. D=R\π4+kπ2,kZ

B. D=R\π2+kπ,kZ

C. D=R\kπ2,kZ

D. D=R\π4+kπ,kZ

Câu 14 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x-sin6x

A. fx=x22-cos6x6+C

B. fx=x22-sin6x6+C

C. fx=x22+cos6x6+C

D. fx=x22+sin6x6+C

Câu 15 : Trong các mệnh đề sau. Mệnh đề sai là

A. Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung

B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau

C. Hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia

D. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho trước theo hai giao tuyến thì hai giao tuyến song song với nhau

Câu 24 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R

A. y=e3x

B. y=log12x

C. y=23-x

D. y=log5x

Câu 28 : Tính tích phân I=0πx2cos22xdx bằng cách đặt u=x2dv=cos2xdx. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. I=12x2sin2x0π-0πxsin2xdx

B. I=12x2sin2x0π-20πxsin2xdx

C. I=12x2sin2x0π+20πxsin2xdx

D. I=12x2sin2x0π+0πxsin2xdx

Câu 29 : Khoảng đồng biến của hàm số y=-x3+3x2+9x-1 là

A. -3;1

B. -;-13;+

C. -1;3

D. -;-1

Câu 51 : Cho hàm số y = gf(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1

Câu 52 : Phần ảo của số phức z = 2 - 3i là:

A. -3i

B. 3

C. -3

D. 3i

Câu 53 : Tính I=lim2n-32n2+3n+1.

A. I=-

B. I = 0

C. I=+

D. I = 1

Câu 55 : Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. Cnk=k!n!n-k!

B. Cnk=k!n-k!

C. Cnk=n!n-k!

D. Cnk=n!k!n-k!

Câu 56 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -;1

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0;3

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2;+

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 3;+

Câu 58 : Tính tích phân I=1exlnxdx

A. I=12

B. I=e2-22

C. I=e2+14

D. I=e2-14

Câu 59 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:2x-y+3z-1=0 có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=2;-1;3

B. n2=2;-1;-1

C. n3=-1;3;-1

D. n4=2;-1;-3

Câu 60 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R

A. y=2x

B. y=13x

C. y=πx

D. y=ex

Câu 61 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y=x+31-x

B. y=x-1x+1

C. y=x+2x+1

D. y=2x+1x+1

Câu 62 : Nghiệm của phương trình 9x-1=eln81 

A. 5

B. 4

C. 6

D. 17

Câu 63 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex+cosx+2018 là

A. Fx=ex+sinx+2018x+C

B. Fx=ex-sinx+2018x+C

C. Fx=ex+sinx+2018x

D. Fx=ex+sinx+2018+C

Câu 65 : Trong không gian Oxyz , cho ba điểm  M2;0;0,N0;1;0,P0;0;2. Mặt phẳng (MNP) có phương trình là

A. x2+y-1+z2=0

B. x2+y-1+z2=-1

C. x2+y1+z2=1

D. x2+y-1+z2=1

Câu 66 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?

A. y=x2+3x+2x-1

B. y=x2x2+1

C. y=x2-1

D. y=x2-1x+1

Câu 69 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x3-2x2+x-2 trên đoạn 0;2

A. max 0;2y=1

B. max 0;2y=0

C. max 0;2y=-2

D. max 0;2y=-5027

Câu 70 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log12x+1<log122x-1 

A. S=12;2

B. S=-1;2

C. S=2;+

D. S=-;2

Câu 73 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A2;-1;1,B1;0;4C0;-2;-1. Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:

A. 2x + y + 2z - 5 = 0

B. x + 2y + 5z + 5 = 0

C. x - 2y + 3z - 7 = 0

D. x + 2y + 5z - 5 = 0

Câu 77 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

A. m=-2,m-1

B. m > 0,m =  - 1

C. m =  - 2,m >  - 1

D.  - 2 < m <  - 1

Câu 80 :  

A. 103

B. 163

C. 73

D. 83

Câu 89 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y=f'x như hình vẽ. Xét hàm số gx=fx2-2. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)

B. Hàm số g(x) nghịch biến trên -;-2

C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2)

D. Hàm số g(x) nghịch biến trên 2;+

Câu 101 : Cho hàm số y=limxlimxfx = 1 và limxfx = -1 Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = -1

B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = 2

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang

Câu 104 : Cho hàm số y=x3-3x2-9x+5. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng -;-1,3;+ 

B. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-13;+ 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;-1 

D. Hàm số đồng biến trên -1;3 

Câu 113 : Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A’B’C  thành tam giác ABC?

A. Phép vị tự tâm G, tỉ số -1/2 

B. Phép vị tự tâm G, tỉ số 1/2

C. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2     

D. Phép vị tự tâm G, tỉ số -2   

Câu 115 : Tập nghiệm của bất phương trình 9x-2.6x+4x>0 là

A. S=0;+.

B. S = R

C. S = R\0

D. S=0;+.

Câu 116 : Nghiệm của phương trình sinx-3cosx=2sin3x là

A. x=π6+kπ hoặc x=π6+k2π3kZ.

B. x=π3+k2π hoặc x=π3+k2πkZ.

C. x=-π3+k2π hoặc x=4π3+k2πkZ.

D. x=π3+kπ2kZ.

Câu 117 : Tính Fx=xsin2xdx. Chọn kết quả đúng

A. Fx=142xcos2x+sin2x+C.

B. Fx=-142xcos2x+sin2x+C.

C. Fx=-142xcos2x-sin2x+C.

D. Fx=142xcos2x-sin2x+C.

Câu 120 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y=-xx+1.

B. y=-x+1x+1.

C. y=-2x+12x+1.

D. y=-x+2x+1.

Câu 122 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+9x trên đoạn 2;4 là

A. min2;4y=6

B. min2;4y=132

C. min2;4y=-6

D. min2;4y=254

Câu 123 : Tìm tập xác định của hàm số y=-2x2+5x-2+ln1x2-1 là

A. 1;2.

B. 1;2.

C. 1;2.

D. 1;2.

Câu 124 : Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=1x-1 và F(2) = 1 Tính F(3) 

A. F3=ln2-1.

B. F3=ln2+1.

C. F3=12.

D. F3=74.

Câu 135 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? 

A. a > 0,b > 0,c > 0.

B. a > 0,b < 0,c > 0.

C. a < 0,b > 0,c > 0.

D. a > 0,b > 0,c < 0.

Câu 143 : Cho hai số thực x,y thỏa mãn x0,y1,x+y=3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x3+2y2+3x2+4xy-5x. 

A. Pmax=15 và Pmin=13.

B. Pmax=20 và Pmin=18

C. Pmax=20 và Pmin=15

D. Pmax=18 và Pmin=18

Câu 149 : Tìm giá trị của tham số m để hàm số y=m+3x+4x+m nghịch biến trên khoảng -;1.

A. m-4;1.

B. m-4;1.

C. m-4;-1.

D. m-4;-1.

Câu 152 : Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là

A. V=πr2h

B. V=2πr2h

C. V=16πr2h

D. V=13πr2h

Câu 154 : limx-2x+1x-1 bằng

A. -1

B. 1

C. 2

D. -2

Câu 157 : Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z2=u thì ta có

A. z=4+iz=-4-i

B. z=1+2iz=2-i

C. z=2+iz=-2-i

D. z=1+iz=1-i

Câu 160 : Hàm số y = f(x) (có đồ thị như hình vẽ) là hàm số nào trong 4 hàm số sau?

A. y=x2+22-1

B. y=x2-22-1

C. y=-x4+4x2+3

D. y=-x4+2x2+3

Câu 162 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I1;2;3 đi qua điểm A1;1;2 có pt là:

A. x-12+y-12+z-22=2

B. x-12+y-22+z-32=2

C. x-12+y-22+z-32=2

D. x-12+y-12+z-22=2

Câu 164 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x4-2x2+5 trên đoạn -2;2

A. max-2;2fx = 14

B. max-2;2fx = 13

C. max-2;2fx = -4

D. max-2;2fx = 23

Câu 165 : Nếu logx=23loga-15logb thì x bằng

A. a23b-15

B. a32b15

C. a32b-15

D. a32b-5

Câu 167 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=ex-e-x 

A. fxdx=ex+e-x+C

B. fxdx=ex-e-x+C

C. fxdx=-ex-e-x+C

D. fxdx=-ex+e-x+C

Câu 168 : Tập nghiệm của bất phương trình 33x3x+2

A. -;1

B. 1;+

C. -;1

D. 0;1

Câu 171 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. -;0

B. (0;1)

C. (-1;1)

D. 1;+

Câu 173 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. Hàm số nghịch biến trong khoảng x1;x2

B. f;x>0,xx2;b

C. Hàm số nghịch biến trong khoảng a;x2

D. f'x<0,xa;x2

Câu 176 : Tính I=0lb2e2xdx 

A. I=12

B. I=32

C. I=18

D. I = 1

Câu 179 : Phần ảo của số phức z = 2 - 3i là

A. -3

B. -3i

C. 2

D. 3

Câu 180 : Số hạng chứa x31 trong khai triển x+1x240

A. C4037x31

B. C4031x31

C. C402x31

D. C404x31

Câu 193 : Tìm m để hàm số fx=-x3-mx+328x7 nghịch biến 0;+

A. m-154

B. -154m0

C. m-154

D. -154<m0

Câu 198 : Cho hàm số y=fxx-1 liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

A. -0;6;0

B. -0;7;-0;6

C. 0;0;6

D. 0;6;0;7

Câu 202 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 4x<2x+1 

A. S=1;+

B. S=-;1

C. S=0;1

D. S=-;+

Câu 203 : Tính giới hạn  limx3x-3x+3 

A. L=-

B. L = 0

C. L=+

D. L = 1

Câu 209 : Cho x, y là các số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là đúng

A. ex+y=ex+ey

B. ex-y=ex-ey

C. exy=ex.ey

D. exey=ex-y

Câu 212 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và x = 1

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng -1

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2

Câu 213 : Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên

A. 0                           

B. 1

C. 2                        

D. 3

Câu 214 : Tính tích phân I=1e1+xxdx

A. I=1+1e

B. I=2-1e

C. I=2+1e

D. I=1-1e

Câu 215 : Hỏi điểm M(3;-1) là điểm biểu diễn số phức nào sau đây

A. z =  - 1 + 3i

B. z = 1 - 3i

C. z = 3 - i

D. z =  - 3 + i

Câu 217 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm f'x. Biết rằng hàm số f'x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-2;0) 

B. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng -2;+

C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng -;-3

D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng -3;-2

Câu 218 : Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng α

A.  và bα

B. a//β và β//α

C. a//bb//α

D. aα=

Câu 221 : Cho hàm số f(x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f'x=x+sinx và f0=1. Tìm f(x)

A. fx=x22-cosx+2

B. fx=x22-cosx-2

C. fx=x22+cosx

D. fx=x22+cosx+12

Câu 223 : Cho các số thực dương a b, thỏa mãn log2a=x,log2b=y. Tính P=log2a2b3

A. P=x2y3

B. P=x2+y3

C. P=6xy

D. P=2x+3y

Câu 224 : Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

A. min-1;+fx = f0

B. min0;+fx = f1

C. min-1;1fx = f0

D. min-;-1fx = f-1

Câu 225 : Đường cong ở hình bên là dạng của một đồ thị hàm số.

A. y=-x3-4

B. y=x3-3x2-4

C. y=-x3+3x-2

D. y=-x3+3x2-4

Câu 252 : Hàm số y=x3+3x2-4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. -;-2

B. 0;+

C. -2;0

D. R

Câu 253 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x+2x-2 bằng 4

B. Hàm số y=23-x nghịch biến trên R

C. Hàm số y=log2x2+1 đồng biến trên R

D. Hàm số y=log12x2+1 đạt cực đại tại x = 0  

Câu 255 : Tập nghiệm của bất phương trình log2x-3+log2x2

A. 3;+

B. 4;+

C. -;-14;+

D. 3;4

Câu 257 : Với các số thực x, y dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log2x+y=log2x+log2y

B. log2xy=log2xlog2y

C. log2x2y=2log2x-log2y

D. log2xy=log2x.log2y

Câu 269 : Cho hàm số y = f(x) có limx+fx=3 và limx-fx=3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = -3, y = 3 

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang

D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = -3, x = 3 

Câu 270 : Cho -12fxdx=2 và -12gxdx=-1. Tính I=-12x+2fx-3gxdx

A. I=112

B. I=72

C. I=172

D. I=52

Câu 276 : Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào dưới đây?

A. y=-x4+4x2+2

B. y=x4+4x2+2

C. y=x4-2x2+2

D. y=x4-4x2+2

Câu 277 : Cho hàm số y = f(x) hàm xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 10 

B. Giá trị cực đại của hàm số là yCD=10 

C. Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT=-3 

D. Giá trị cực đại của hàm số là yCD=3 

Câu 279 : Với số thực dương a bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log22a2=1+2log2a

B. log22a2=2+2log2a

C. log22a2=2+2log2a

D. log22a2=1+2log2a

Câu 281 : limx-1x2-2x-3x+1  bằng

A. 0

B. -4

C. -3

D. 1

Câu 282 : Cho số phức z=1-2i2, số phức liên hợp của z là

A. z¯=3-4i

B. z¯=-3+4i

C. z¯=-3-4i

D. z¯=1+2i

Câu 286 : Tập nghiệm S của bất phương trình log2x+20

A. S=0;-1

B. S=-1;+

C. S=-2;-1

D. S=-2;+

Câu 288 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex+e-x

A. ex+e-x+C

B. ex-e-x+C

C. e-x-e-x+C

D. 2e-x+C

Câu 290 : Bảng biến thiên như hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=x3+3x-1

B. y=x3-3x-1

C. y=-x3+3x+3

D. y=x4-2x2+2

Câu 297 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

A. y=x-x2+1

B. y=12x+1

C. y=x2-3x+2x+1

D. y=x2-12x2+1

Câu 303 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-3;0), B(-5;1;2). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là

A. - 3x - 2y + z - 5 = 0

B. 3x - 2y - z + 5 = 0

C. 3x + 2y - z + 5 = 0

D. - 3x + 2y - z + 1 = 0

Câu 304 : Tích phân 01x-1x2-2x+2dx bằng

A. ln2

B. -ln2

C. ln2

D. -ln2

Câu 328 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'x liên tục trên đoạn 1;4,f1=12 và 14f'xdx=17. Gía trị của f(4) bằng

A. 29                         

B. 5                        

C. 19                      

D. 9

Câu 330 : Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là

A. 50 

B. 100         

C. 120         

D. 45

Câu 331 : limx+x+1-x-3  bằng

A. 0  

B. 2

C. -

D. +

Câu 334 : Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x3-8x2+16x-9 trên đoạn 1;3 là

A. max[1;3] fx = -6

B. max[1;3] fx = 1327

C. max[1;3] fx = 0

D. max[1;3] fx = 5

Câu 335 : Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=3-1sin2x là

A. Fx=3x-tanx+C

B. Fx=3x+tanx+C

C. Fx=3x+cotx+C

D. Fx=3x-cotx+C

Câu 336 : Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?

A. y=-x+3x-2

B. y=3-xx+2

C. y=-x-3x-2

D. y=x-3x-2

Câu 337 : Phần ảo của số phức z = 5 + 2i bằng

A. 5  

B. 5i  

C. 2   

D. 2i

Câu 339 : Công thức tính thể tích V của khối cầu có bán kính bằng R là

A. V=4πR2

B. V=43πR2

C. V=43πR3

D. V=πR3

Câu 341 : Cho hàm số y=x+3x+2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên R 

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng -;-2-2;+ 

C. Hàm số nghịch biến trên R\2 

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng -;-2 và -2;+ 

Câu 342 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:

A. Hàm số có một cực tiểu và không có cực đại

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1

Câu 343 : Tập xác định của hàm số y=x-112 

A. -;-11;+

B. 1;+

C. 1;+

D. -;1

Câu 344 : Tập nghiệm của bất phương trình log2x+1<log23-x là

A. S=-;1

B. S=1;+

C. S=1;3

D. S=-1;1

Câu 376 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

A. y=3tanx

B. y=2x4+x2

C. y=x3-3x-1

D. y=x3+2018

Câu 378 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng -;+, có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

A. Hàm số y = f(x) có một điểm cực trị

B. Hàm số y = f(x) có hai điểm cực trị

C. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-1 

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng -1;1 

Câu 379 : Tìm tập xác định D của hàm số y=logx3-3x+2

A. D=-2;1

B. D=-2;+

C. D=1;+

D. D=-2;+\1

Câu 380 : Tìm tập xác định D của hàm số y=x2017.

A. D=-;0

B. D=0;

C. D = R

D. D=0;+

Câu 381 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=e2x

A. e2xdx=-12e2x+C

B. e2xdx=12e2x+C

C. e2xdx=2e2x+C

D. e2xdx=-2e2x+C

Câu 384 : Phương trình đường thẳng d : x=-2+4ty=-6tz=1+2t. Đi qua điểm ?

A. -2;-6;1

B. 4;-6;2

C. 2;-6;3

D. 2;0;1

Câu 389 : Giá trị của limx1x3-3x2+2x2-4x+3 bằng

A. +

B. -

C. 32

D. 1

Câu 391 : Hàm số y=xx-1 đồng biến trên khoảng nào ?

A. 2;+

B. 0;+

C. 4;+

D. 1;+

Câu 392 : Giá trị của m để đồ thị y = mx + 4 và y=2x+3x+1 có 2 điểm chung là

A.  - 2 < m < 2 và m0

B. m > 2 hay m < -2

C. m0

D. Với mọi m

Câu 393 : Giá trị của P=log1a3a23.a54a35a>0,a1 là

A. -5320

B. -7920

C. -6215

D. -3415

Câu 394 : Cho hàm số fx=x-13xln3. Khi đó đồ thị của hàm số y=f'x 

A. Hình 1    

B. Hình 2    

C. Hình 3    

D. Hình 4

Câu 395 : Họ nguyên hàm của fx=x2-1xx+1 là

A. x33-lnxx+1+C

B. x33-lnxx+1+C

C. x32-12lnxx+1+C

D. x33-12lnxx+1+C

Câu 396 : Trong C, phương trình 4z+1=1-i có nghiệm 

A. z = 2 - i

B. z = 3 + 2i

C. z = 5 - 3i

D. z = 1 + 2i

Câu 403 : Hàm số y=ax3+bx2+cx+d đạt cực trị tại x1, x2 nằm về hai phía của đường thẳng x = 3 khi.

A. c + 6b <  - 27a

B. a và c trái dấu

C. c+6b3a<-9

D. Đáp án khác

Câu 407 : Tổng các nghiệm phương trình log21+x2-5x+5+log3x2-5x+7=2 là 

A. 3  

B. 5   

C. 6   

D. 2

Câu 417 : Dãy số u1=2, u2=3un+1=un+un-1, n2 là dãy số

A. Tăng, bị chặn  

B. Giảm, bị chặn   

C. Tăng, chặn dưới         

D. Giảm, chặn trên

Câu 421 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại... với mặt phẳng (ABC),

A. VS.AHK=a3320

B. VS.AHK=a3330

C. VS.AHK=a3360

D. VS.AHK=a3390

Câu 426 : Cho hàm số y=3x-3 có đồ thị (C). Mệnh đề đúng nhất trong các mệnh đề sau

A. (C) có một tiệm cận đứng x = 3, không có tiệm cận ngang

B. (C) có một tiệm cận ngang y = 0, có tiệm cận đứng x=3 

C. (C) có một tiệm cận đứng x = 3 và một tiệm cận ngang y = 0

D. (C) không có tiệm cận

Câu 427 : Khoảng đồng biến lớn nhất của hàm số y=x3+2x

A. (-;-2)

B. (0;+)

C. -2;0

D. R

Câu 428 : Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c,a0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tồn tại đồ thị hàm số không có cực trị

B. Hàm số luôn có 2 điểm cực trị

C. Hàm số luôn có 3 điểm cực trị 

D. Hàm số luôn có ít nhất 1 điểm cực trị

Câu 429 : Chọn khẳng định sai?

A. Đồ thị hàm số y=ax y=a-x đối xứng nhau qua trục Oy

B. Đồ thị hàm số y=ax luôn nằm dưới trục Oy

C. Đồ thị hàm số y=ax luôn luôn cắt Oy tại (0;1)

D. Đồ thị hàm số y=ax luôn luôn nằm phía trên Ox

Câu 430 : Mọi số thực dương a, b. Mệnh đề nào đúng? 

A. log34a<log34ba>b

B. log2a2+b2=2loga+b

C. loga2+1aloga2+1b

D. log2a2=12log2a

Câu 431 : Tìm nguyên hàm của hàm số. fx=cos5x

A. f(x)dx=-15sin5x+C

B. f(x)dx=5sin5x+C

C. f(x)dx=15sin5x+C

D. f(x)dx=-5sin5x+C

Câu 433 : Số phức liên hợp z¯ của số phức z = 10 + i là 

A. z¯=10-i

B. z¯=10+i

C. z¯=10+3i

D. z¯=2-i

Câu 435 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+32=y+11=z-31. Phương trình tham số của đường thẳng d là

A. d:x=-3+2ty=-1+tz=3+t

B. d:x=3+2ty=1+tz=-3+t

C. d:x=3+2ty=1+tz=3+t

D. d:x=-3-2ty=-1-tz=3+t

Câu 439 : Giá trị của limx1x3-3x+2x2-1 bằng.

A. 0

B. 12

C. 1

D. -2

Câu 440 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

A. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 1 điểm

B. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 2 điểm

C. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm

D. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm

Câu 442 : Đường thẳng qua hai cực trị của hàm số fx=x2-x+21+x song song với

A. 2x + y - 1 = 0

B. x - 2y - 1 = 0

C. 2x - y - 3 = 0

D. x + 2y - 3 = 0

Câu 443 : Nếu n là số nguyên dương; b, c là số thực dương và a > 1 thì log1abnc2 bằng

A. 1nlogab-12logac

B. nlogab-2logac

C. 1nlogab+2logac

D. -1nlogab+2logac

Câu 444 : Với a>0,a0 thì phương trình loga3x-a=1 có nghiệm là

A. x = 1

B. x=a3

C. x=2a3

D. x=a+13

Câu 445 : Giá trị của a để 0π1-2sin2x4adx=1615 là

A. a = 1      

B. a = 2       

C. a = 5       

D. a = 4

Câu 446 : Cho phương trình z2+az+b=0 . Nếu phương trình nhận z = 2 + i là một nghiệm thì a2+b2 có giá trị bằng

A. 36    

B. 28                         

C. 41                         

D. 48

Câu 464 : Cho 2 đường thẳng d1:x=2+ty=1-tz=2-t d2:x=3+t'y=2+t'z=5.Phương trình đường vuông góc chung  của d1,d2

A. Δ:x=1+t''y=2-t''z=3+2t''

B. Δ:x=1-t''y=2-t''z=3+2t''

C. Δ:x=-1+t''y=2-t''z=3+2t''

D. Δ:x=1+t''y=-2-t''z=-3+2t''

Câu 467 : Cho tam giác ABC. Với tanA2;tanB2;tanC2 lập thành cấp số cộng nếu và chỉ nếu

A. sinA, sinB, sinC lập thành cấp số cộng

B. sinA, sinB, sinC lập thành cấp số nhân

C. cosA, cosB, cosC lập thành cấp số cộng

D. cosA, cosB, cosC lập thành cấp số nhân

Câu 475 : Cho n là nghiệm của C1n+Cnn-1=4040 , khi đó tổng S=21-11Cn0+22-12Cn1+23-13Cn2+...+2n+1-1n+1Cnn bằng

A. 32022+22021

B. 32021-220212021

C. 32020-220212021

D. 32021-220212020

Câu 477 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+2x+5 là

A. Fx=x3+x2+5

B. Fx=x3+x+C

C. Fx=x3+x2+5x+C

D. Fx=x3+x2+C

Câu 480 : Cho hàm số y=x+3x-3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng -;33;+ 

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng -;33;+ 

C. Hàm số nghịch biến trên R\3 

D. Hàm số đồng biến trên R\3

Câu 485 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = -3 và y = 3 

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = -1 và x = 1 

C. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực trị tại x = 0

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 

Câu 486 : Tâm I và bán kính R của mặt cầu S:x-12+y-22+z+32=9 là:

A. I-1;2;-3;R=3

B. I-1;-2;3;R=3

C. I1;2;-3;R=3

D. I1;-2;3;R=3

Câu 487 : Phương trình 15sinx+cosx = m với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m bằng:

A. -4m4

B. m1m-1

C. -1m1

D. m4m-4

Câu 497 : Phương trình sin2x=cosx có nghiệm là

A. x=π6+kπ3x=π2+k2πkZ

B. x=π6+kπ3x=π3+k2πkZ

C. x=π6+k2πx=π2+k2πkZ

D. x=π6+k2π3x=π2+k2πkZ

Câu 499 : Nghiệm của phương trình log4x-1=3

A. x = 66

B. x = 63

C. x = 68

D. x = 65

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247