Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án !!

Câu 5 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai ?

A. y = x + 1;

B. y = 2x2 – 4;

C. y = 4x + 5;

D. y = 3x3 – 2x + 4.

Câu 6 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai ?

A. y = 2x + 7;

B. y = 3x3  – 2x2 – 1;

C. y = x2 + 4x;

D. y = 4x2 – x3.

Câu 7 : Trong các hàm số sau, hàm số bậc hai là:

A. y = 2x2 – 7;

B. y = x3  – 2x2 – x;

C. y = 2x2 + 4x3;

D. y = x2 – x3.

Câu 8 : Trong các hàm số sau, hàm số bậc hai là:

A. y = 2x2 + 3x + 2;

B. y = x3  + 5x2 – 2x;

C. y = 2x + 4x3;

D. y = x – 4.

Câu 9 : Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc hai là:

A. y = 2x2 + x – 3;

B. y = 2x – 2x2 + x4;

C. y = x – 4x2 + 1;

D. y = x2 – 5x + 4.

Câu 10 : Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc hai là:

A. y = 2x3 – 3;

B. y = – 2x2 + x;

C. y = 4x – 4x2;

D. y = x2 – 5.

Câu 11 : Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc hai là:

A. y = (x – 1)2;

B. y = – 2x2 + 5x – 1;

C. y = x – 4x2 – 9;

D. y = \(\frac{1}{{3x}}\).

Câu 12 : Hàm số bậc hai y = 3x2 – 5x + 6 có các hệ số a, b, c là:

A. a = 6; b = –5; c = 3;

B. a = 3; b = 5; c = 6;

C. a = 3; b = –5; c = 6;

D. a = 6; b = 5; c = 3.

Câu 13 : Hàm số bậc hai y = x2 + 6 có các hệ số a, b, c là:

A. a = 1, b = 1, c = 6;

B. a = 1, b = 0, c = 6;

C. a = 1, b = 1, c = –6;

D. a = 1, b = 0, c = –6.

Câu 14 :
Hàm số bậc hai y = x2 có các hệ số a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. a + b – c = 1;

B. a – b – c = –1;

C. a + b + c = 3;

D. a – b + c = 3.

Câu 21 : Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x3 – (m + 1)x2 là hàm số bậc hai ?

A. m = – 1;

B. m = 2;

C. m = 3;

D. Không tồn tại giá trị m thỏa mãn.

Câu 22 : Hàm số y = (m2 + 1)x3 – 5x2 – 7 là hàm số bậc hai khi nào?

A. m = –1;

B. m = 1;


C. m = 3;


D. Không tồn tại giá trị m thỏa mãn.

Câu 24 : Hàm số y = (m2 – 4)x2 – 4x – 5 là hàm số bậc hai khi

A. m < 4;

B. m = ±2;

C. m ≠ ±2;

D. Không tồn tại giá trị m thỏa mãn.

Câu 26 : Với những giá trị nào của m thì hàm số y = 2mx3 + (m – 2)x2 + x + 1 là hàm số bậc hai ?

A. m = 0;

B. m = 2;

C. m > 0.

D. Không tồn tại giá trị m thỏa mãn.

Câu 29 : Cho đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c trong hình vẽ sau:

A. a > 0;

B. a = 0;

C. a < 0;

D. a ≠ 0.

Câu 30 : Cho đồ thị hàm số y = ax2   trong hình vẽ sau:

A. c > 0;

B. a < 0;

C. c = 0;

D. a = 0.

Câu 31 : Cho đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c trong hình vẽ sau:

A. c > 0;

B. a < 0;

C. \( - \frac{b}{{2a}}\) < 0;

D. \( - \frac{\Delta }{{4a}}\)< 0.

Câu 33 : Xác định các hệ số a, b, c biết parabol có đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c đi qua các điểm A(0; – 1), B(1; – 1), C(– 1; 1).

A. a = 1; b = – 1; c = – 1;

B. a = – 1; b = 1; c = 1;

C. a = 2; b = 1; c = 1;

D. a = 1; b = 1; c = – 1.

Câu 35 : Cho đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c trong hình vẽ sau:

A. c = –1;

B. a < 0;

C. \( - \frac{b}{{2a}}\) = –1;

D. \(\frac{\Delta }{{4a}}\)= –2.

Câu 36 : Cho parabol (P): y = ax2  + bx + 2. Xác định hệ số a, b biết (P) có đỉnh I(2; – 2).

A. a = – 1; b = 4;

B. a = 1; b = 4;

C. a = 1; b = – 4;

D. a = 4; b = – 1.

Câu 37 : Cho đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c trong hình vẽ sau:

A. a = 1;

B. a = 2;

C. a = –2;

D. a = –3.

Câu 38 : Cho đồ thị hàm số y = ax2  + bx + c trong hình vẽ sau:

A. a = –1; b = 4; c = 4;

B. a = –1; b = 4; c = –4;

C. a = 1; b = 4; c = –4;

D. a = –1; b = –4; c = –4.

Câu 41 : Hàm số y = x2 – 4x + 5 đồng biến trên khoảng:

A. (2; +∞);

B. (–∞; 2);

C. (–2; +∞);

D. (0; +∞).

Câu 42 : Hàm số y = –3x2 + 6x + 1 đồng biến trên khoảng:

A. (–∞; 2);

B. (2; +∞);

C. (–∞; 1);

D. (1; +∞).

Câu 43 : Hàm số y = –x2 + 2x – 2 nghịch biến trên khoảng:

A. (–∞; 2);

B. (2; +∞);

C. (–∞; 1);

D. (1; +∞).

Câu 44 : Hàm số y = 4x2 – 24x – 6 nghịch biến trên khoảng:

A. (–∞; 3);

B. (4; +∞);

C. (–∞; 4);

D. (3; +∞).

Câu 45 : Cho hàm số y = x2 – 4x – 6. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 2);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 4);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 2);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 4).

Câu 46 : Cho hàm số y = –x2 + 8x – 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 8);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 4);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 4);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 8).

Câu 47 : Cho hàm số y = –x2 + 4x – 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞);

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞);

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 4) và nghịch biến trên khoảng (4; +∞);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 4) và đồng biến trên khoảng (4; +∞).

Câu 48 : Cho hàm số y = x2 + 6x – 5. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 3) và nghịch biến trên khoảng (3; +∞);

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; –3) và đồng biến trên khoảng (–3; +∞);

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; –3) và nghịch biến trên khoảng (–3; +∞);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 3) và đồng biến trên khoảng (3; +∞).

Câu 53 : Đồ thị của hàm số y = x2 – 4x + 3 là parabol có tọa độ đỉnh là:

A. (2; –1);

B. (4; –1);

C. (2; 0);

D. (4; 0).

Câu 65 : Đồ thị hàm số trong hình sau là của hàm số bậc hai nào ?

A. y = x2  – 4x + 2;

B. y = –x2  – 4x + 2;

C. y = –x2  + 4x – 4;

D. y = x2  – 4x + 4.

Câu 66 : Cho parabol như hình dưới. Xác định hàm số đó.

A. y = 2x2  – 3;

B. y = x2  – 3;

C. y = x2  – 5;

D. y = x2  – 3x.

Câu 67 : Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số bậc hai nào ?

A. y = x2  – 2x + 1;

B. y = x2  – x – 1;

C. y = x2  – 2x – 1;

D. y = –x2  – 2x – 1.

Câu 69 : Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số bậc hai nào ?

A. y = –x2  + 1;

B. y = x2;

C. y = –2x2;

D. y = –x2.

Câu 70 :
Đồ thị hàm số sau đây là của hàm số bậc hai nào ?
Media VietJack

A. y = x2  – 4x + 1;

B. y = x2  – 4x – 2;

C. y = –x2  – 4x;

D. y = x2  – 4x + 3.

Câu 71 :

Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới đây.

Media VietJack

Công thức hàm số của đồ thị trên là:

A. y = –x2  – 2x – 1;

B. y = –x2  – 2x + 1;

C. y = x2  – 2x – 1;

D. y = –x2  – 2x.

Câu 73 :

Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình dưới.

Media VietJack

Xác định công thức của hàm số đó.

A. y = 2x2  – 4x – 2;

B. y = 2x2  – 4x + 2;

C. y = 2x2  – 4x;

D. y = 2x2  + 4x + 2.

Câu 74 : Đồ thị hàm số trong hình sau là của hàm số bậc hai nào ?

A. y = x2  + 4x + 3;

B. y = x2  – 4x + 3;

C. y = x2  – 4x – 3;

D. y = –x2  – 4x + 3.

Câu 77 :
Giá trị lớn nhất của hàm số y = –3x2 – 2x + 3 là:

A. \( - \frac{1}{3}\);

B. \(\frac{1}{3}\);

C. \(\frac{{10}}{3}\);

D. \( - \frac{{10}}{3}\).

Câu 78 :
Giá trị lớn nhất của hàm số y = –2x2 – 12x là:

A. 3;

B. – 3;

C. – 18;

D. 18.

Câu 79 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 – 5x + 10 là:

A. \(\frac{{15}}{4}\);

B. \( - \frac{{15}}{4}\);

C. \(\frac{5}{2}\);

D. \( - \frac{5}{2}\).

Câu 80 :
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5x2 – x – 4 là một

A. số hữu tỉ âm;

B. số hữu tỉ dương;

C. số nguyên;

D. số tự nhiên.

Câu 81 :
Hàm số y = 4x2 – 24x + 3 đạt giá trị nhỏ nhất tại

A. x = 33;

B. x = 35;

C. x = – 3;

D. x = 3.

Câu 82 :
Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 5 ?

A. y = 4x2 – 24x + 25;

B. y = x2 – 2x + 5;

C. y = x2 – 10x + 9;

D. y = 10x2 – x + 3.

Câu 83 :
Hàm số nào sau đây đạt giá trị lớn nhất tại x = 3 ?

A. y = –4x2 – 24x + 2;

B. y = –x2 + 6x + 5;

C. y = x2 – 10x + 9;

D. y = 10x2 – x + 3.

Câu 84 :
Hàm số nào sau đây đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{{29}}{4}\) ?

A. y = –x2 – 4x + 2;

B. y = –x2 + 3x + 5;

C. y = x2 – x + 9;

D. y = x2 – x – 3.

Câu 85 :
Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{{ - 13}}{4}\) ?

A. y = –x2 – 4x + 2;

B. y = –x2 + 3x + 5;

C. y = x2 – x + 9;

D. y = x2 – x – 3.

Câu 86 :
Cặp hàm số nào sau đây có giá trị tuyệt đối của giá trị nhỏ nhất bằng nhau?

A. y = x2 – x + 9 và y = x2 – x – 3;

B. y = –x2 – 4x + 5 và y = –x2 + 3x + 5;

C.  y = x2 – 2x + 4 và y = x2 + 2x – 2;

D. y = –x2 – 2x + 4 và y = –x2 + 2x – 2.

Câu 89 :
Cho hàm số y = x2 – 3x + m. Giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 12 là:

A. \(m = \frac{{57}}{4}\);

B. \(m = - \frac{{23}}{4}\);

C. \(m = \frac{{25}}{4}\);

D. \(m = - \frac{{22}}{4}\).

Câu 91 :
Cho hàm số y = –2x2 + 4x – 3m. Giá trị của m để hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 10 là:

A. m = \(\frac{8}{3}\);

B. m = –\(\frac{8}{3}\);

C. m = 1;

D. m = –1.

Câu 92 :
Cho hàm số y = 4x2 – x + 2m. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi m là

A. một số hữu tỉ dương;

B. một số hữu tỉ âm;

C. một số nguyên;

D. một số tự nhiên.

Câu 93 :
Giá trị lớn nhất của hàm số y = –x2 – 5x + 10m là 5 khi:

A. Không tồn tại giá trị m;

B. m = 1;

C. m = –1;

D. \(m = - \frac{1}{8}\).

Câu 94 :
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 – mx + 10 là 2 khi:

A. m = 0 ;

B. m = ±1;

C. \(m = \pm 4\sqrt 2 \);

D. Không tồn tại giá trị m.

Câu 95 :
Giá trị lớn nhất của hàm số y = –x2 – 2mx + 5 là 10 khi:

A. m = 0;

B. m = ±5;

C. \(m = \pm \sqrt 5 \);

D. Không tồn tại giá trị m.

Câu 96 :
Giá trị lớn nhất của hàm số y = x2 – mx + m là 1 khi:

A. m = 0;

B. m = ±1;

C. \(m = \pm \sqrt 2 \);

D. Không tồn tại giá trị m.

Câu 97 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = –x2 – 2mx + 3 là 2022 khi m = ?

A. Không tồn tại giá trị m;

B. m = ±2;

C. \(m = \pm \sqrt 2 \);

D. m là số thực tùy ý.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247