Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phan Châu Trinh lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phan Châu Trinh lần 3

Câu 1 : Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành một hàng dọc? 

A. \(5!\)   

B. \({{5}^{3}}\)

C. \(C_{5}^{5}\)

D. \(A_{5}^{1}\)

Câu 3 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( -2;0 \right)\). 

B. \(\left( -2;-1 \right)\). 

C. \(\left( 3;+\infty  \right)\) .

D. \(\left( -1;+\infty  \right)\) .

Câu 7 : Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. \(y=\frac{1}{9}{{x}^{3}}+\frac{1}{3}x+1.\)

B. \(y=\frac{1}{9}{{x}^{3}}-\frac{1}{3}x+1.\)

C. \(y=\frac{1}{4}{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1.\)

D. \(y=-{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-x+1.\)

Câu 9 : Với \(a\) là số thực dương tùy ý, \({{\log }_{5}}\left( 125a \right)\) bằng

A. \(3-{{\log }_{5}}a\).

B. \(3+{{\log }_{5}}a\).

C. \({{\left( {{\log }_{5}}a \right)}^{3}}\).

D. \(2+{{\log }_{5}}a\).

Câu 10 : Đạo hàm của hàm số \(y={{e}^{1-2x}}\) là:

A. \(y'=2{{e}^{1-2x}}\).

B. \(y'=-2{{e}^{1-2x}}\).

C. \(y'=-\frac{{{e}^{1-2x}}}{2}\).

D. \(y'={{e}^{1-2x}}\)

Câu 11 : Với \(a\) là số thực tuỳ ý, \(\sqrt[3]{{{a}^{5}}}\) bằng

A. \({{a}^{3}}\).

B. \({{a}^{\frac{3}{5}}}\).

C. \({{a}^{\frac{5}{3}}}\).

D. \({{a}^{2}}\).

Câu 13 : Nghiệm của phương trình \({{\log }_{3}}\left( 2x \right)=2\) là:

A. \(x=\frac{3}{2}\).

B. x = 3

C. \(x=\frac{9}{2}\).

D. x = 1

Câu 14 : Cho hàm số \(f\left( x \right)=4{{x}^{3}}+2021\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x=4{{x}^{4}}+2021x+C\).

B. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x={{x}^{4}}+2021x+C\).

C. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x={{x}^{4}}+2021\).

D. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x={{x}^{4}}+C\).

Câu 15 : Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 3x\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x=\frac{1}{3}\cos 3x+C\).

B. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x=-\frac{1}{3}\cos 3x+C\).

C. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x=3\cos 3x+C\).

D. \(\int{f\left( x \right)\,}\text{d}x=-3\cos 3x+C\).

Câu 18 : Số phức liên hợp của số phức \(z=3-4i\) là:

A. \(\overline{z}=3-4i\).

B. \(\overline{z}=4-3i\).

C. \(\overline{z}=4+3i\).

D. \(\overline{z}=3+4i\).

Câu 22 : Công thức tính thể tích  V của hình nón có diện tích đáy \(S=4\pi {{R}^{2}}\) và chiều cao h là:

A. \(V=\pi {{R}^{2}}h\). 

B. \(V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h\). 

C. \(V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{2}}h\).

D. \(V=\frac{2}{3}\pi Rh\). 

Câu 23 : Một hình trụ có bán kính R=6cm và độ dài đường sinh l=4cm. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.

A. \({{S}_{tp}}=120c{{m}^{2}}\).

B. \({{S}_{tp}}=84c{{m}^{2}}\).

C. \({{S}_{tp}}=96c{{m}^{2}}\).

D. \({{S}_{tp}}=24c{{m}^{2}}\).

Câu 24 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho tam giác \(ABC\) biết \(A\left( 1;1;3 \right),\,B\left( -1;4;0 \right),\,C\left( -3;-2;-3 \right)\). Trọng tâm G của tam giác \(ABC\) có tọa độ là

A. \(\left( -3;3;0 \right)\).

B. \(\left( \frac{-3}{2};\frac{3}{2};0 \right)\).

C. \(\left( -1;1;0 \right)\).

D. \(\left( 1;-1;1 \right)\).

Câu 26 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình 2x-y-z+3=0. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng \(\left( P \right)\)?

A. \(M\left( 1;-1;-3 \right)\).

B. \(N\left( -1;1;0 \right)\)

C. \(H\left( 2;-2;6 \right)\).

D. \(K\left( -2;2;3 \right)\).

Câu 27 : Trong không gian \(Oxyz,\) vectơnào dưới đây không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-2}\)?

A. \(\overrightarrow{{{u}_{1}}}=\left( -2;-1;2 \right)\).

B. \(\overrightarrow{{{u}_{2}}}=\left( 2;1;-2 \right)\).

C. \(\overrightarrow{{{u}_{3}}}=\left( -4;-2;4 \right)\).

D. \(\overrightarrow{{{u}_{4}}}=\left( 1;-1;0 \right)\)

Câu 29 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}?\)

A. \(y=-{{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+1\).

B. \(y=-{{x}^{3}}-x+1\).

C. \(y=\frac{3x+2}{x-1}\).

D. \(y=-2{{x}^{2}}-3\)

Câu 31 : Bất phương trình mũ \({{5}^{{{x}^{2}}-3x}}\le \frac{1}{25}\) có tập nghiệm là 

A. \(T=\left[ \frac{3-\sqrt{17}}{2};\frac{3-\sqrt{17}}{2} \right]\).

B. \(T=\left( -\infty ;\frac{3-\sqrt{17}}{2} \right]\cup \left[ \frac{3-\sqrt{17}}{2};+\infty  \right)\).

C. \(T=\left[ 1;2 \right]\).  

D. \(T=\left( -\infty ;1 \right]\cup \left[ 2;+\infty  \right)\).

Câu 33 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z\left( 1+2i \right)=1-4i\). Phần thực của số phức \(z\) thuộc khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( 0;2 \right)\).

B. \(\left( -2;-1 \right)\).

C. \(\left( -4;-3 \right)\).

D. \(\left( -\frac{3}{2};-1 \right)\).

Câu 36 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1\,;\,1\,;\,0 \right)\) và \(B\left( 1\,;\,-1\,;\,-4 \right)\) . Viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) nhận \(AB\) làm đường kính 

A. \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=5\).

B. \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=20\).

C. \(\left( S \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=20\).

D. \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=5\).

Câu 37 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( -2\,;\,3\,;\,4 \right)\) . Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right)\) qua điểm \(M\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( Oxy \right)\).  

A. \(\left( d \right):\left\{ \begin{matrix} x=-2\,\,\, \\ \begin{align} & y=3+t \\ & z=4 \\ \end{align} \\ \end{matrix} \right. \)

B. \(\left( d \right):\left\{ \begin{matrix} x=-2+t \\ \begin{align} & y=3 \\ & z=4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \\ \end{align} \\ \end{matrix} \right. \)

C. \(\left( d \right):\left\{ \begin{matrix} x=-2\,\,\, \\ \begin{align} & y=3 \\ & z=4+t \\ \end{align} \\ \end{matrix} \right. \)

D. \(\left( d \right):\left\{ \begin{matrix} x=-2+t \\ \begin{align} & y=3+t \\ & z=4+t\,\,\, \\ \end{align} \\ \end{matrix} \right. \)

Câu 55 : Đạo hàm của hàm số \(y={{13}^{x}}\) là 

A. \(y'=x{{.13}^{x-1}}. \)

B. \(y'={{13}^{x}}. \)

C. \(y'={{13}^{x}}. \ln 13. \)

D. \(y'=\frac{{{13}^{x}}}{\ln 13}. \)

Câu 56 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và đồ thị hàm số \(y=f'\left( x \right)\) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số \(y=f\left( x \right)-{{x}^{2}}-x+2021\) đạt cực tiểu tại \(x=0. \)

B. Hàm số \(y=f\left( x \right)-{{x}^{2}}-x+2021\) không đạt cực trị tại \(x=0. \)

C. Hàm số \(y=f\left( x \right)-{{x}^{2}}-x+2021\) đạt cực đại tại \(x=0. \)

D. Hàm số \(y=f\left( x \right)-{{x}^{2}}-x+2021\) không có cực trị.

Câu 60 : Cho hàm số \(y=\frac{{{x}^{2}}-2x}{1-x}. \) Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. Hàm số đó đồng biến trên \(\mathbb{R}. \)

B. Hàm số đó nghịch biến trên các khoảng \(\left( -\infty ;1 \right)\) và \(\left( 1;+\infty  \right). \)

C. Hàm số đó nghịch biến trên \(\mathbb{R}. \)

D. Hàm số đó đồng biến trên các khoảng \(\left( -\infty ;1 \right)\) và \(\left( 1;+\infty  \right). \)

Câu 61 : Cho hình nón xoay đường sinh \(l=2a. \) Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có một góc bằng \({{120}^{0}}. \) Thể tích \(V\) của khối nón đó là 

A. \(\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}. \)

B. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}}{3}. \)

C. \(V=\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}. \)

D. \(V=\pi {{a}^{3}}. \)

Câu 74 : Tập xác định của hàm số \(y={{\left( x-1 \right)}^{\frac{2}{3}}}\) là

A. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}. \)

B. \(D=\left( 0;+\infty  \right). \)

C. \(D=\mathbb{R}. \)

D. \(D=\left( 1;+\infty  \right). \)

Câu 75 : Cho hàm số \(y=\sqrt{{{x}^{3}}-3x}. \) Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( -\infty ;\sqrt{3} \right)\) và \(\left( \sqrt{3};+\infty  \right). \)

B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( -1;1 \right). \)

C. Tập xác định của hàm số \(D=\left[ -\sqrt{3};0 \right]\cup \left[ 3;+\infty  \right). \)

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( -1;0 \right)\) và \(\left( 0;1 \right). \)

Câu 76 : Với \(a\) là số thực dương, \(\ln \left( 7a \right)-\ln \left( 3a \right)\) bằng 

A. \(\frac{\ln 7}{\ln 3}. \) 

B. \(\ln \left( 4a \right). \)

C. \(\ln \frac{7}{3}. \) 

D. \(\frac{\ln \left( 7a \right)}{\ln \left( 3a \right)}. \)

Câu 78 : Cho hình trụ tròn xoay có diện tích thiết diện qua trục là \(100{{a}^{2}}. \) Diện tích xung quanh của hình trụ đó là 

A. \(200\pi {{a}^{2}}. \)

B. \(100\pi {{a}^{2}}. \)

C. \(50\pi {{a}^{2}}. \)

D. \(250\pi {{a}^{2}}. \)

Câu 80 : Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào

A. \(y=-2{{x}^{2}}+{{x}^{4}}. \)

B. \(y={{x}^{3}}-2x. \)

C. \(y=2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}. \)

D. \(y=-{{x}^{3}}+{{x}^{2}}. \)

Câu 81 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. \(y=-{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}. \)

B. \(y=-{{2}^{x}}. \)

C. \(y={{2}^{x}}. \)

D. \(y={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}. \)

Câu 82 : Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

A. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều là các khối có 1 tâm đối xứng.

B. Khối bát diện đều và khối lập phương có cùng số cạnh.

C. Cả năm khối đa diện đều đều có số mặt chia hết cho 4.

D. Khối hai mươi mặt đều và khối mười hai mặt đều thì có cùng số đỉnh. 

Câu 88 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như bên.

A. \(\underset{R}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=5. \)

B. \(\underset{R}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)=-5. \) 

C. \(\underset{\left[ 1;3 \right]}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)=1. \)

D. \(\underset{\left( -2;3 \right)}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=5. \)

Câu 89 : Cho hàm số \(y=\frac{ax-b}{x-1}\) có đồ thị như hình vẽ.

A. \(b<0<a. \)

B. \(b<a<0. \)

C. \(a<b<0. \)

D. \(0<b<a. \)

Câu 90 : Một hộp đựng 7 bi trắng, 6 bi đen, 3 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 bi, xác suất 3 bi lấy ra khác màu nhau là 

A. \(\frac{9}{40}. \) 

B. \(\frac{1}{16}. \)

C. \(\frac{1}{500}. \)

D. \(\frac{3}{80}. \) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247