Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Lí thuyết và bài tập Peptit - Protein cực hay có lời giải chi tiết !!

Lí thuyết và bài tập Peptit - Protein cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Cho các chất sau:

A. 1. 

B. 2. 

C. 3. 

D. 4. 

Câu 3 : Tripeptit là hợp chất 

A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 

B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

Câu 4 : Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:

A. protein luôn chứa nitơ 

B. protein luôn chứa nhóm chức hiđroxyl (-OH)

C. protein luôn chứa oxi 

D. protein luôn không tan trong nước

Câu 5 : Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là

A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. 

B. protein luôn là chất hữu cơ no.

C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. 

D. protein luôn chứa nitơ.

Câu 7 : Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên là 

A. Glyxinalaninglyxin. 

B.Glyxylalanylglyxin. 

C. Alaninglyxinalanin.

D. Alanylglyxylalanin. 

Câu 8 : Tên gọi cho peptit 

A. alanylglyxylalanyl. 

B. glixinalaninglyxin. 

C. glixylalanylglyxin. 

D. alanylglixylalanin. 

Câu 9 : Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là: 

A. Val-Ala. 

B. Ala-Val. 

C. Ala-Gly. 

D. Gly-Ala. 

Câu 10 : Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:

A. Gly-Ala. 

B. Ala-Gly. 

C. Ala-Val 

D. Gly-Val. 

Câu 11 : Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là :

A. Ala- Gly-Lys. 

B. Gly-Ala-Val.

C. Gly-Ala-Lys. 

D. Gly-Ala-Glu.

Câu 12 : Cho peptit X có công thức cấu tạo:

A. Glu–Ala–Gly–Ala. 

B. Ala–Gly–Ala–Lys. 

C. Lys–Gly–Ala–Gly. 

D. Lys–Ala–Gly–Ala. 

Câu 24 : Tripeptit tạo ra từ aminoaxit no hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có công thức chung là: 

A. C2nH4n-1O3N

B. C3nH6n -1O3N3 

C. C3nH6n-1O4N3 

D. C4nH8n-3O9N4

Câu 25 : Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là: 

A. Ala-Ala 

B. Gly-Ala 

C. Gly-Val. 

D. Gly-Gly. 

Câu 27 : Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là

A. tripeptit. 

B. tetrapeptit. 

C. pentapeptit. 

D. hexapeptit.

Câu 28 : Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là

A. đipeptit. 

B. tripeptit.

C. tetrapeptit. 

D. pentapeptit.

Câu 33 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:  

A. 122,5. 

B. 89,0. 

C. 111. 

D. 147,5. 

Câu 34 : Phân tử khối của peptit Ala –Gly là 

A. 164. 

B. 160. 

C. 132. 

D. 146. 

Câu 35 : Phân tử khối của tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Val-Glu là 

A. 428. 

B. 374. 

C. 410.

D. 392. 

Câu 36 : Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly là

A. 451. 

B. 487. 

C. 415. 

D. 397. 

Câu 37 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:

A. 117,0. 

B. 153,5. 

C. 175,5. 

D. 139,0. 

Câu 41 : Câu nào sau đây không đúng ? 

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit. 

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ. 

C. Các amino axit đều tan trong nước. 

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo. 

Câu 45 : Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? 

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. 

B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH. 

C.H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. 

D.H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH. 

Câu 47 : Cho các chất có cấu tạo như sau:

A. (3). 

B. (1). 

C. (4). 

D. (2). 

Câu 48 : Chất nào sau đây là đipeptit 

A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH. 

B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH. 

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH. 

D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH. 

Câu 49 : Chất nào sau đây là đipeptit? 

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. 

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. 

Câu 52 :  Cho các amino axit sau:

A. 9. 

B. 16. 

C. 24. 

D. 81. 

Câu 60 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ? 

A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 

B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH 

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH 

D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH 

Câu 61 : Cho các chất sau

A.

B. II 

C. I,II 

D. III 

Câu 65 : Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? 

A. 3 chất. 

B. 5 chất. 

C. 6 chất. 

D. 8 chất. 

Câu 73 : Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử ? 

A. Tơ tằm 

B. Lipit 

C. Mạng nhện 

D. Tóc 

Câu 74 : Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? 

A. Protein. 

B. Glucozơ. 

C. alanin. 

D. Xenlulozơ. 

Câu 77 : Peptit X tạo bởi n phân tử α–aminoaxit no mạch hở mà phân tử đều có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino thì trong phân tử có 

A. n mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O. 

B. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n+1 nguyên tử O. 

C. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O. 

D. n+1 mắt xích, n +1 nguyên tử N và n nguyên tử O. 

Câu 78 : Tripeptit là hợp chất 

A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. 

B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α–amino axit. 

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 

D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. 

Câu 79 : Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất 

A. mà phân tử có 3 liên kết peptit. 

B. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau. 

C. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit. 

D. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit. 

Câu 83 :

A. 1.

B. 3. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 84 : Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit là 

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 6. 

Câu 92 : Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:

A. Trong X có 4 liên kết peptit. 

B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau. 

C. X là một pentapeptit. 

D. Trong X có 2 liên kết peptit. 

Câu 93 :  Chọn câu sai

A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit. 

D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.

Câu 94 : Công thức cấu tạo của đipeptit mạch hở Ala-Ala là 

A. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH. 

B. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH. 

C. H2NCH2CONHCH2COOH. 

D. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH. 

Câu 102 : Thuỷ phân hoàn toàn m gam tripeptit mạch hở T, thấy có 1,44 gam H2O đã phản ứng, thu được 10,12 gam hỗn hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với T là 

A. Gly – Gly – Ala. 

B. Ala – Ala – Val.          

C. Ala – Ala – Gly.          

D. Gly – Glu – Glu. 

Câu 104 : Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là 

A. Phe-Val-Asp-Glu-His. 

B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu. 

C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. 

D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp. 

Câu 106 : Thủy phân hợp chất:

A. 4. 

B. 2. 

C. 5. 

D. 3. 

Câu 108 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X là 

A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly. 

B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala. 

C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. 

D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala. 

Câu 113 : Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly–Gly–Val và hai đipeptit Gly–Ala, Ala–Gly. Chất X có công thức là 

A. Gly–Ala–Gly–Ala–Val. 

B. Gly–Ala–Gly–Gly–Val. 

C. Gly–Ala–Val–Gly–Gly. 

D. Gly–Gly–Val–Ala–Gly. 

Câu 119 : Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các sản phẩm là 

A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. 

B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH. 

C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. 

D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH. 

Câu 127 : Thủy phân peptit :

A. Ala-Glu 

B. Glu-Ala 

C. Ala-Gly 

D. Glu-Gly 

Câu 131 : Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau:

A. X-T-Z-Y-E 

B. X-Y-Z-T-E 

C. X-Z-T-Y-E 

D. X-E-Z-Y-T 

Câu 138 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Ala; Gly-Ala, Ala-Val. Vậy công thức cấu tạo của X là 

A. Ala-Glu-Ala-Gly-Val. 

B. Glu-Ala-Ala-Gly-Val. 

C. Gly-Ala-Val-Glu-Ala. 

D. Glu-Ala-Gly-Ala-Val. 

Câu 142 : Dung dịch Gly-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. KNO3

B. Cu(OH)2

C. HCl. 

D. NaNO3

Câu 143 : Chất hữu cơ nào dưới đay không tham gia phản ứng thủy ngân? 

A. tinh bột. 

B. protein. 

C. triolein. 

D. fructozo. 

Câu 144 : Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với 

A. dung dịch NaCl. 

B. dung dịch NaNO3

C. dung dịch NaOH. 

D. dung dịch HCl. 

Câu 145 : Dung dịch Ala – Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 

A. KCl. 

B. NaNO3

C. KNO3

D. H2SO4

Câu 146 : Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với? 

A. dung dịch NaOH. 

B. dung dịch HCl. 

C. dung dịch KOH. 

D. Cu(OH)2

Câu 148 : Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây ? 

A. NaCl. 

B. NaNO3

C. Na2SO4

D. NaOH. 

Câu 149 : Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là 

A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat. 

B. Gly- Ala, fructozơ, triolein. 

C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ. 

D. tinh bột, tristearin, valin. 

Câu 150 : Gly–Ala–Gly không phản ứng được với 

A. dung dịch NaOH. 

B. dung dịch NaCl. 

C. dung dịch NaHSO4.    

D. Cu(OH)2/OH

Câu 152 : Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là? 

A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin. 

B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala. 

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala. 

D. Saccarozơ, glucozơ, tristearin, Gly-Gly-Ala. 

Câu 153 : Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là: 

A. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein. 

B. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.       

C. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.       

D. triolein, amilozơ, fructozơ, protein. 

Câu 154 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là 

A. β-amino axit. 

B. este. 

C. α-amino axit. 

D. axit cacboxylic. 

Câu 157 : Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là 

A. Gly–Ala. 

B. tinh bột. 

C. etyl axetat. 

D. glucozơ. 

Câu 158 : Chất không phản ứng với dung dịch HCl là: 

A. Phenylclorua 

B. Anilin 

C. Glyxin 

D. Ala-Gly 

Câu 159 : Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, thu được các sản phẩm là 

A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. 

B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.

C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. 

D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH. 

Câu 161 : Chất không bị thủy phân trong môi trường kiềm là 

A. Triolein. 

B. Gly-Ala. 

C. Saccarozơ. 

D. Etyl axetat. 

Câu 162 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch? 

A. Metylamin. 

B. Alanin. 

C. Ala-Val. 

D. Metyl axetat. 

Câu 163 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? 

A. Gly–Ala. 

B. Alanin. 

C. Anilin. 

D. Lysin. 

Câu 164 : Chất nào sau đây không phản ứng trong dung dịch kiềm khi đun nóng ? 

A. axit fomic 

B. metyl axetat 

C. gly-ala 

D. saccarozơ 

Câu 169 : Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ưng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là: 

A. Chất béo, protein và vinyclorua 

B. Etylaxetat, tinh bột và protein 

C. Chất béo, xenlulozo và tinh bột 

D. Chất béo, protein và etylclorua 

Câu 171 : Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly trong môi trường NaOH dư, thu được sản phẩm là 

A. H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa. 

B. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. 

C. H2NCH2COONa, H2NCH(CH3)COONa. 

D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH. 

Câu 173 : Thủy phân peptit :

A. Glu-Gly. 

B. Ala-Glu. 

C. Glu. 

D. Gly-Ala. 

Câu 175 : Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và tripeptit: Gly-Val-Val? 

A. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon. 

B. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit. 

C. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 

D. Đều cho được phản ứng thủy phân. 

Câu 177 : Thủy phân pentapeptit X thu được các đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly và tripeptit Gly-Ala-Glu. Cấu trúc của X là 

A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. 

B. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala.           

C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. 

D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly. 

Câu 179 : Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra: 

A. sự phân hủy. 

B. sự thủy phân. 

C. sự cháy. 

D. sự đông tụ. 

Câu 180 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do 

A. phản ứng thủy phân của protein. 

B. phản ứng màu của protein.

C. sự đông tụ của lipit. 

D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. 

Câu 181 : Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 

A. Gly-Ala. 

B. Etyl axetat. 

C. Saccarozơ. 

D. Fructozơ. 

Câu 182 : Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế? 

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. 

B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng. 

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ. 

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét. 

Câu 183 : Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng? 

A. NH2-CH-CO-NH-CH2-COOH. 

B. H2N-CH2-COOH. 

C. C6H5-NH2 (anilin).      

D. CH3-NH2.

Câu 184 : Chất có phản ứng màu biure là 

A. Tinh bột. 

B. Saccarozơ. 

C. Tetrapeptit. 

D. Chất béo. 

Câu 185 : Chất tham gia phản ứng màu biure là 

A. dầu ăn.    

B. đường nho. 

C. anbumin. 

D. poli(vinyl clorua). 

Câu 186 : Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là 

A. Gly - Val. 

B. Gly - Ala - Val - Gly. 

C. anbumin (lòng trắng trứng). 

D. Gly-Ala-Val. 

Câu 187 : Chất có phản ứng màu biure là 

A. saccarozơ. 

B. tinh bột. 

C. protein. 

D. chất béo. 

Câu 188 : Chất có phản ứng màu biure là 

A. saccarozơ. 

B. anbumin (protein). 

C. tinh bột. 

D. chất béo. 

Câu 189 : Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? 

A. Gly-Ala. 

B. Ala-Ala-Ala.     

C. Gly-Gly-Gly. 

D. Gly-Ala-Gly. 

Câu 190 : Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? 

A. Triolein 

B. Gly – Ala 

C. Glyxin 

D. Anbumin 

Câu 191 : Dung dịch không có phản ứng màu biure là 

A. anbumin (lòng trắng trứng). 

B. Gly - Vla 

C. Gly - Ala - Val 

D. Ala -Ala -Ala -Val. 

Câu 192 : Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng? 

A. Gly–Ala. 

B. Alanin. 

C. Anbumin.          

D. Etylamoni clorua 

Câu 193 : Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với 

A. Mg(OH)2. 

B. Cu(OH)2

C. KCl. 

D. NaCl. 

Câu 197 : Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:

A. 10. 

B. 4. 

C. 2. 

D. 5. 

Câu 200 : Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là 

A. màu da cam. 

B. màu tím. 

C. màu vàng. 

D. màu đỏ. 

Câu 202 : Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu 

A. đỏ. 

B. đen. 

C. tím. 

D. vàng. 

Câu 203 : Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? 

A. Lys-Gly-Val-Ala. 

B. Glyxerol. 

C. Aly-ala. 

D. Saccarozơ. 

Câu 205 : Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2

A. Gly-Val. 

B. Glucozơ. 

C. Ala-Gly-Val. 

D. metylamin. 

Câu 207 : Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím? 

A. Gly-Ala. 

B. Anbumin (lòng trắng trứng). 

C. Axit axetic. 

D. Glucozơ. 

Câu 208 : Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện 

A. kết tủa màu vàng. 

B. dung dịch không màu. 

C. hợp chất màu tím. 

D. dung dịch màu xanh lam. 

Câu 209 : Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val? 

A. Đều cho được phản ứng thủy phân. 

B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 

C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit. 

D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon 

Câu 210 : Chọn câu sai 

Polipeptit kém bền trong môi trường axit và môi trường bazơ. 

Glyxin, alanin, anilin không làm đổi màu quì tím. 

Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ. 

Peptit Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. 

Câu 211 : Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác? 

A. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu. 

B. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch Ala-Gly-Lys thấy xuất hiện màu tím. 

C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. 

D. Cho vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. 

Câu 212 : Khẳng định nào sau đây không đúng? 

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. 

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. 

D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên. 

Câu 213 : Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 trong kiềm. Hiện tượng quan sát được là: 

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng 

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ 

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím 

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng 

Câu 214 : Trong các dãy chất sau: (a) Ala-Ala; (b) Gly-Gly-Gly; (c) Ala-Gly; (d) Ala-Glu-Val; (e) Ala-Glu-Val-Gly.

A. (a); (d); (e). 

B. (b); (d); (e).

C. (a); (b); (c). 

D. (b); (c); (e). 

Câu 217 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là: 

A. dung dịch NaOH. 

B. dung dịch HCl. 

C. dung dịch NaCl. 

D. Cu(OH)2

Câu 218 : Phân biệt được hai dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở là Ala–Val và Val–Lys bằng thuốc thử là 

A. phenolphtalein. 

B. axit clohiđric. 

C. natri hiđroxit. 

D. đồng(II) hiđroxit. 

Câu 220 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là: 

A. Dung dịch NaOH        

B. Dung dịch NaCl

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm 

D. Dung dịch HCl 

Câu 222 : Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây? 

A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ 

B. Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol 

C. Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol 

D. Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin 

Câu 223 : Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng 

A. xuất hiện kết tủa xanh. 

B. tạo phức màu tím. 

C. tạo phức màu xanh đậm. 

D. hỗn hợp tách lớp. 

Câu 224 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala. 

B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala. 

C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.    

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

Câu 225 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin. 

B. acrilonitrin, Gly-Ala-Ala, anilin, metylamin. 

C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. 

D. Aly-Ala-Ala, Metylamin, acrilonitrin, anilin. 

Câu 226 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi lại trong bảng sau

A. Glucozơ, metyl amin, anbumin, axit acrylic. 

B. Glucozơ; lysin, anbumin, vinyl fomat. 

C. Fructozơ, lysin, Gly-Ala, metyl fomat.     

D. Fructozơ, axit glutamic, gly-ala-ala, vinyl fomat. 

Câu 227 : Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin. 

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin. 

C. saccarozơ, glucozơ, anilin.

D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin 

Câu 228 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. lysin, lòng trắng trứng, anilin. 

B. lysin, lòng trắng trứng, alanin. 

C. alanin, lòng trắng trứng, anilin. 

D. anilin, lysin, lòng trắng trứng. 

Câu 229 : Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin. 

B. anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng.

C. axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin. 

D. alanin, lòng trắng trứng, anilin.

Câu 230 : Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein ? 

A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. 

B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào. 

C. Là cơ sở tạo nên sự sống. 

D. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật. 

Câu 232 : Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm cốt có 

A. Chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ. 

B. Chứa nhiều chất đạm dưới dạng aminoaxit, polipeptit. 

C. Chứa nhiều muối NaCl. 

D. Chứa nhiều chất béo. 

Câu 259 : Kết luận nào sau đây là sai

A. Protein là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 

B. Protein bền với nhiệt, với axit, với kiềm. 

C. Protein là chất cao phân tử còn lipit không phải là chất cao phân tử. 

D. Phân tử protein do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt xích amino axit. 

Câu 260 : Phát biểu không đúng là: 

A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ. 

 B. Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).

C. Triglyxerit là hợp chất cacbohiđrat. 

D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Câu 261 : Cho dung dịch các chất sau: saccarozơ, glucozơ, Gly–Ala, lòng trắng trứng, axit axetic, ancol etylic. Chọn phát biểu sai về các chất trên. 

A. Có 4 chất tác dụng với Cu(OH)2.  

B. Có 1 chất làm quỳ tím ngả đỏ.  

C. Có ba chất thủy phân trong môi trường kiềm.     

D. Có 3 chất thủy phân trong môi trường axit. 

Câu 262 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? 

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. 

B. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. 

C. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO

D. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure. 

Câu 263 : Chọn phát biểu đúng: 

A. Tripeptit bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm. 

B. Trong dung dịch các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực. 

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit. 

D. Dung dịch của amin đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. 

Câu 264 : Chọn phát biểu sai

A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. 

B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. 

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ. 

D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 

Câu 265 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng: 

A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit. 

B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất. 

C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng. 

D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím. 

Câu 266 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? 

A. Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh 

B. Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit 

C. Có 3 α-amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit 

D. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure 

Câu 267 : Tìm phát biểu đúng ? 

A. Các peptit Gly-Ala-Ala và Al-Gly-Gly đều có phản ứng màu biure. 

B. Tất cả các cacbohiñrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. 

C. Este phản ứng thủy phân trong NaOH thu được muối và ancol. 

D. Các polime tổng hợp rất bền trong môi trường bazơ. 

Câu 268 : Phát biểu sai là 

A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. 

B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. 

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. 

D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). 

Câu 269 : Phát biểu đúng là: 

A. Anilin là một bazơ, khi cho quì tím vào dung dịch phenylamoni clorua quì tím chuyển màu đỏ. 

B. Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 

C. Có 3 α-aminoaxit khác nhau chỉ chứa một chức amino và một chức cacboxyl có thể tạo tối đa 6 tripeptit. 

D. Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử NaOH. 

Câu 270 : Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. 

B. Các dung dịch Alyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. 

C. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. 

D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. 

Câu 271 : Nhận xét nào sau đây sai

A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. 

B. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit. 

C. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng. 

D. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím ẩm. 

Câu 272 : Nhận xét nào sau đây sai

A. Các aminoaxit là những chất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. 

B. Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO3 đặc. 

C. Các dung dịch glyxin, alanin, valin, anilin đều không làm đổi màu quỳ tím. 

D. Tất cả các peptit và protein trong môi trường kiềm đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Câu 273 : Nhận định nào sau đây không đúng? 

A. Glyxin, etylamin đều tác dụng với dung dịch HCl 

B. Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính) 

C. Gly-Ala-Val có 5 nguyên tử oxi trong phân tử 

D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 

Câu 274 : Nhận định nào sau đây không đúng? 

A. Dung dịch +NH3CxHyCOO tác dụng được với dung dịch NaHSO4

B. Trùng ngưng glyxin và alanin thu được tối đa 2 đipeptit. 

C. Trùng ngưng các α-amino axit được các hợp chất chứa liên kết peptit. 

D. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. 

Câu 275 : Nhận định nào sau đây đúng? 

A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit. 

B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau. 

C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit. 

D. Các protein đều dễ tan trong nước. 

Câu 276 : Nhận định nào sau đây là đúng? 

A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin. 

B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly–Ala–Gly và Ala–Ala–Gly–Ala. 

C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc. 

D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol. 

Câu 277 : Cho peptit T có công thức cấu tạo như sau:

A. Có chứa ba liên kết peptit. 

B. Có công thức phân tử là C10H19O4N3

C. Có phân tử khối là 263. 

D. Có amino axit đầu N là valin. 

Câu 278 : Cho peptit E có công thức cấu tạo như sau:

A. Có amino axit đầu C là alanin. 

B. Có công thức cấu tạo là Gly-Ala-Ala. 

C. Có phân tử khối là 217.     

D. Có chứa ba liên kết peptit. 

Câu 279 : Nhận định nào sau đây là chính xác? 

A. Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7 

B. pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của các dung dịch axit cacboxylic no tương ứng cùng nồng độ 

C. Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl 

D. Trùng ngưng các amino axit thu được hợp chất có chứa liên kết peptit 

Câu 280 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Đimetyl amin và ancol etylic có cùng bậc 

B. NH2-CH2COOCH3 là este của glyxin và ancol metylic 

C. Tơ nilon-6,6; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng 

D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure 

Câu 281 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Peptit đều ít tan trong nước. 

B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.

C. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino. 

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1). 

Câu 282 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Trùng hợp axit ε- aminocaproic thu được tơ nilon-6. 

B. Anilin và phenol đều tác dụng được với Br2

C. Tinh bột, xenlulozơ bà peptit đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng. 

D. Ở điều kiện thường, các ancol đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam. 

Câu 283 : Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất. 

B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc α-amino axit. 

C. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. 

D. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit. 

Câu 284 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực. 

B. Các amin đều làm quỳ ẩm chuyển sang màu xanh. 

C. Pentapeptit là một peptit có 5 liên kết peptit. 

D. Axit-2-aminoetanoic còn có tên là axit-β-aminoaxetic. 

Câu 286 : Phát biểu nào sau đây đúng

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. 

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam. 

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 

Câu 287 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 

B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 

C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH là một đipeptit. 

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. 

Câu 288 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. 

B. Dung dịch protein bị đông tụ khi đun nóng. 

C. Các peptit đều có phản ứng màu biure trong môi trường kiềm. 

D. Các peptit không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. 

Câu 289 : Phát biểu nào sau đây là sai: 

A. Etylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm. 

B. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 

C. Metylamin làm quỳ tím ẩm hóa xanh. 

D. Tripeptit Valyl- glyxyl- alanin (mạch hở) có 3 liên kết peptit. 

Câu 290 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. 

B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. 

C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit. 

D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. 

Câu 291 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit. 

B. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino. 

C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước. 

D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. 

Câu 292 : Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit. 

B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. 

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. 

Câu 293 : Phát biểu nào sau đây sai? 

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 

B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu. 

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 

D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. 

Câu 294 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Các peptit đều có phản ứng màu biure. 

B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl. 

C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. 

D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2

Câu 295 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, tan tốt trong nước. 

B. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure. 

C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 

D. Tripeptit (mạch hở) có chứa 2 liên kết peptit. 

Câu 296 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit. 

B. Etylamin là amin bậc một. 

C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ. 

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 

Câu 297 : Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. 

C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 

D. Liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. 

Câu 298 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào. 

B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. 

C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure. 

D. Amino axit có tính lưỡng tính. 

Câu 299 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 

B. Isoamyl axetat là este không no. 

C. Fructozơ không làm mất màu nước brom. 

D. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. 

Câu 300 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Trong phân tử đipeptit có chứa hai liên kết peptit. 

B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín. 

C. Amino axit là hợp chất tạp chức. 

D. Protein hình sợi không tan trong nước. 

Câu 301 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. 

B. Có thể phân biệt đipeptit và tripeptit bằng Cu(OH)2

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tuả trắng. 

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 

Câu 302 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. 

B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit. 

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. 

D. Protein có phản ứng màu biure. 

Câu 303 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 

B. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím. 

C. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là một số chẵn  

D. Amin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng. 

Câu 304 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. 

 B. Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm. 

C. Peptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm có đun nóng. 

D. Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. 

Câu 305 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện dung dịch màu vàng. 

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. 

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. 

D. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. 

Câu 306 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. 

B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc α-amino axit 

C. Glyxin, alanin, và valin là những là amino axit. 

D. Tripeptit là các peptit có hai gốc α-amino axit. 

Câu 307 : Phát biểu nào sau đây đúng ? 

A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 

B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 

C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 

Câu 308 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. 

B. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn. 

C. Hợp chất NH2-CH2-CH2-CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit 

D. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại 

Câu 309 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Anilin tác dụng với dung dịch HCl, lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin. 

B. Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. 

C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. 

D. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin 

Câu 310 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Aminoaxxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử  chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl 

B. Alanin làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ 

C. Các phân tử tripeptit mạch hở có một liên kết peptit trong phân tử 

D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường 

Câu 311 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Tripeptit bền trong cả môi trường kiềm và môi trường axit 

B. Dung dịch của các amin đều làm quỳ tím chuyển màu xanh 

C. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực 

D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit 

Câu 312 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc  α-aminoaxit được gọi là polipeptit 

B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước 

C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc  α-aminoaxit được gọi là đipeptit 

D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit 

Câu 313 : Phát biểu nào sau đây đúng ? 

A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính 

B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit 

C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím 

D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit 

Câu 314 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit. 

B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure. 

C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm. 

D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước 

Câu 315 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

A. Enzim là những chất hầu chết có bản chất protein 

B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra 

C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu 

D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit 

Câu 316 : Phát biểu nào sau đây là sai 

A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm 

B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 

C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao 

D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng 

Câu 317 : Phát biểu nào sau đây đúng ? 

A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn 

B. Đipeptit có 2 liên kết peptit 

C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc 

D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm 

Câu 318 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính 

B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. 

C. Các hợp chất peptit bền trong zmôi trường bazơ và môi trường axit. 

D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh 

Câu 319 : Phát biểu nào sau đây là  đúng ? 

A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng biure. 

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp. 

D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.

Câu 320 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Ala–Gly và Gly–Ala là hai đipeptit khác nhau. 

B. Trong môi trường kiềm, protein tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. 

C. Hầu hết các enzim đều có bản chất là protein.

D. Các protein ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng tạo thành dung dịch keo. 

Câu 321 : Phát biểu nào sau đây không đúng 

A. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure. 

B. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm -COOH.

C. Gly, Ala, Val đều không có khả năng hòa tan Cu(OH)2

D. Các amino axit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối ít tan trong nước và có vị ngọt. 

Câu 322 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng. 

B. Protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo. 

C. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng trong môi trường axit thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. 

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. 

Câu 323 : Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. 

B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin. 

C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng. 

D. Anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin.

Câu 324 : Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. 

B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n – 1). 

C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. 

D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. 

Câu 325 : Phát biểu nào sau đây đúng ? 

A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. 

B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím. 

C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N. 

D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzylamin. 

Câu 326 : Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. 

B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. 

D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit. 

Câu 327 : Phát biểu nào sau đây đúng ? 

A. Phân tử đipetit có hai liên kết peptit. 

B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. 

C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axit. 

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n − 1. 

Câu 328 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. 

B. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. 

C. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng. 

D. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng. 

Câu 329 : Phát biểu nào sau đây không chính xác

A. Amin bậc III không tạo được liên kết hidrô liên phân tử nên có nhiệt độ sôi nhỏ hơn so với amin bậc I và bậc II. 

B. Cho protein tác dụng với CuSO4 và dung dịch kiềm sẽ thấy xuất hiện màu xanh tím do tạo phức chất của đồng (II) với hai nhóm peptit. 

C. Protein phản ứng với HNO3 đậm đặc sẽ xuất hiện màu vàng chủ yếu do phản ứng nitro hoá vòng benzen ở các gốc amino axit Phe, Tyr,… 

D. Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh ( 0-5oC) thu được muối điazoni. 

Câu 330 : Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai? 

A. Chất Y có thể là Gly-Ala. 

B. 3 muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ 

C. Chất Z là NH3 và chất Y có một nhóm COOH .

D. Chất Q là HOOC-COOH 

Câu 331 : Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng? 

A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin. 

B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím. 

C. X có chứa 4 liên kết peptit. 

D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit. 

Câu 333 : Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai

A. Protein có phản ứng màu biure. 

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 

D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. 

Câu 334 : Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl format, anilin, fructozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên? 

A. có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. 

B. có 1 chất làm mất màu nước brom. 

C. có 2 chất có tính lưỡng tính. 

D. có 2 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Câu 359 : Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là 

A. đipeptit. 

B. tripeptit. 

C. tetrapeptit. 

D. pentapeptit. 

Câu 360 : Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là 

A. tripeptit. 

B. tetrapeptit. 

C. pentapeptit. 

D. hexapeptit. 

Câu 397 : Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam peptit mạch hở T, thu được sản phẩm gồm 1,5 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Nhận định đúng về phân tử T là 

A. Có chứa 5 gốc amino axit. 

B. Có chứa 2 gốc glyxin. 

C. Có chứa số gốc glyxin bằng alanin. 

D. Có công thức phân tử là C11H20O5N4

Câu 398 : Khi thủy phân hoàn toàn 7,46 gam peptit mạch hở E chỉ thu được thu được 8,9 gam alanin. Nhận định nào sau đây về phân tử E là sai

A. Có chứa 4 liên kết peptit. 

B. Có 6 nguyên tử oxi. 

C. Có chứa 28 nguyên tử hiđro. 

D. Có phân tử khối là 373. 

Câu 423 : Thủy phân hoàn toàn pentapeptit mạch hở X MX = 401 thu được Gly, Ala và Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn a mol X thu được dung dịch Y chỉ chứa tripeptit và đipeptit trong đó có chứa Val-Gly, Gly- Ala. Tổng peptit chứa Val trong Y là b mol (2a > b > a). Phát biểu nào sau đây sai? 

A. Trong Y peptit có phân tử khối lớn nhất là 287. 

B. Trong Y peptit có phân tử khối bé nhất là 146. 

C. Tổng số mol peptit chứa Ala trong Y là a mol. 

D. Tổng số mol peptit chứa Gly trong Y là 2a mol. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247