Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021

Câu 1 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 \sin x \cdot \cos 3 x\)

A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x-\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)

B. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x+\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)

C. \(\int f(x) d x=2 \cos ^{4} x+3 \cos ^{2} x+C\)

D. \(\int f(x) d x=3 \cos ^{4} x-3 \cos ^{2} x+C\)

Câu 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin x \cdot \cos 2 x \cdot d x\)

A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x+\frac{1}{2} \sin x+C\)

B. \(\int f(x) d x=\frac{-2 \cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)

C. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x-\frac{1}{2} \sin x+C\)

D. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)

Câu 3 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{\sin 2 x}{\cos 2 x-1}\)

A. \(\int f(x) d x=\ln |\cos 2 x-1|+C\)

B. \(\int f(x) d x=\ln |\sin 2 x|+C\)

C. \(\int f(x) d x=-\ln |\sin x|+C\)

D. \(\int f(x) d x=\ln |\sin x|+C\)

Câu 4 : Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cos ^{2} x \cdot \sin x\) là

A. \(\int f(x) d x=-\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)

B. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)

C. \(\int f(x) d x=-\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)

D. \(\int f(x) d x=\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)

Câu 5 : Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=2 x+\frac{1}{\sin ^{2} x}\) thỏa mãn \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=-1\) là

A. \(\cot x-x^{2}+\frac{\pi^{2}}{16}\)

B. \(-\cot x+x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)

C. \(-\cot x+x^{2}\)

D. \(\cot x-x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)

Câu 6 : Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=2 x+\frac{1}{\sin ^{2} x}\) thỏa mãn \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=-1\) là

A. \(\cot x-x^{2}+\frac{\pi^{2}}{16}\)

B. \(-\cot x+x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)

C. \(-\cot x+x^{2}\)

D. \(\cot x-x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)

Câu 7 : Tích phân \(I=\int_{1}^{2} \frac{x^{2}}{x^{2}-7 x+12} d x\) có giá trị bằng

A. \(5 \ln 2-6 \ln 3\)

B. \(1+2 \ln 2-6 \ln 3\)

C. \(3+5 \ln 2-7 \ln 3\)

D. \(1+25 \ln 2-16 \ln 3 \)

Câu 8 : Cho tích phân:\(I=\int\limits_{1}^{e} \frac{\sqrt{1-\ln x}}{2 x} d x\) .Đặt \(u=\sqrt{1-\ln x}\) .Khi đó I bằng

A. \(I=\int\limits_{1}^{0} u^{2} d u\)

B. \(I=-\int\limits_{1}^{0} u^{2} d u\)

C. \(I=\int\limits_{1}^{0} \frac{u^{2}}{2} d u \)

D. \(I=-\int\limits_{0}^{1} u^{2} d u\)

Câu 12 : Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox.

A. \(V = \pi \int\limits_a^b {f(x)dx} \)

B. \(V =\int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \)

C. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \)

D. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}(x)dx} \)

Câu 13 : Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: \(y = \ln x;x = 0;y = 0;y = 1\) và quay quanh trục Oy.

A. \(\frac{\pi }{3}\left( {{e^2} - 1} \right)\)

B. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e^2} - 2} \right)\)

C. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e^2} - 1} \right)\)

D. \(\frac{\pi }{2}\left( {{e} - 1} \right)\)

Câu 16 : Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: \(y = {x^2} - 4;y = 2x - 4;x = 0;x = 2\) và quay quanh trục Ox.

A. \(\dfrac{{32\pi }}{3}\) đvdt

B. \(\dfrac{{32\pi }}{5}\) đvdt

C. \(\dfrac{{256\pi }}{15}\) đvdt

D. \(\dfrac{{39\pi }}{5}\) đvdt

Câu 17 : Khi chiếu điểm M(- 4;3; - 2) lên trục Ox được điểm N thì:

A. \( \overline {ON} = - 4\)

B. \( \overline {ON} = 3\)

C. \( \overline {ON} = 4\)

D. \( \overline {ON} = 2\)

Câu 19 : Hình chiếu của điểm M(1; - 1;0) lên trục Oz là:

A. N(−1;−1;0)

B. N(1;−1;0)

C. N(−1;1;0)     

D. N(0;0;0)

Câu 20 : Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục tung Oy?

A. Q(0;−10;0)

B. P(10;0;0)

C. N(0;0;−10)

D. M(−10;0;10)

Câu 23 : Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz:

A. Hai mặt phẳng song song có chung vô số pháp vectơ.

B. Đường thẳng (D) cùng phương với giá (d) của pháp vectơ \(\overrightarrow n \) của mặt phẳng (P) thì (D) vuông góc với (P).

C. Cho đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P), nếu \(\overrightarrow n \) có giá giá vuông góc với (d) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).

D. Hai câu A và B.

Câu 24 : Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz:

A. Hai mặt phẳng (P) và (Q) có cùng một pháp vectơ thì chúng song song.

B. Một mặt phẳng có một pháp vectơ duy nhất.

C. Một mặt phẳng được xác định nếu biết một điểm và một pháp vectơ của nó.

D. Hai câu A và B.

Câu 25 : Trong không gian Oxyz cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b\) là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) và vectơ \(\overrightarrow n \,\, \ne \,\,\overrightarrow 0 \).

A. Nếu \(\overrightarrow n \) vuông góc với \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).

B. Nếu \(\overrightarrow n \) có giá vuông góc với (P) thì \(\overrightarrow n \) là một pháp vectơ của (P).

C. \([\,\overrightarrow a \,\,,\,\,\overrightarrow b \,\,]\) là một pháp vectơ của (P).

D. Ba câu A, B và C.

Câu 26 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I(1 ; 2 ;-4)\) và thể tích của khối cầu tương ứng bằng \(36\pi\) .

A. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z-4)^{2}=9\)

B. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+4)^{2}=3\)

C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+4)^{2}=9\)

D. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-4)^{2}=9\)

Câu 27 : Mặt cầu tâm \(I(-1 ; 2 ; 0)\) đường kính bằng 10 có phương trình là:

A. \((x+1)^{2}+(y-2)^{2}+z^{2}=100\)

B. \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}+z^{2}=25\)

C. \((x+1)^{2}+(y-2)^{2}+z^{2}=25\)

D. \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}+z^{2}=100\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu (S )  tâm I (1; 2;- 3) và đi qua điểm A(1;0;4) có phương trình là

A. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+3)^{2}=53\)

B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z-3)^{2}=53\)

C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-3)^{2}=53\)

D. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z+3)^{2}=53\)

Câu 29 : Trong hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm\(I(1 ; 2 ; 3)\) bán kính r =1?

A. \((x-1)^{2}+(y-2)+(z-3)^{2}=1\)

B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z+3)^{2}=1\)

C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z-3)^{3}=1\)

D. \(x^{2}+y^{2}+z^{2}-2 x-4 y-6 z+13=0\)

Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( -2;-4;5 \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông.

A. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=40\)

B. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=82\)

C. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=58\)

D. \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=90\)

Câu 31 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(3;-2;1) và mặt phẳng \((P): x+y+2 z-5=0\). Đường thẳng nào sau đây đi qua A và song song với mặt phẳng (P)?

A. \(\frac{x-3}{4}=\frac{y+2}{-2}=\frac{z-1}{-1}\)

B. \(\frac{x-3}{4}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z+1}{-1}\)

C. \(\frac{x+3}{1}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{2}\)

D. \(\frac{x-3}{1}=\frac{y+2}{1}=\frac{z-1}{2}\)

Câu 32 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y-3}{2}=\frac{z-1}{1}\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y=0\). Viết phương trình đường thẳng \(\textΔ\) qua \(M\left( 1;-1;0 \right)\) cắt đường thẳng d đồng thời cắt mặt cầu (S) tại A, B sao cho AB = 4.

A. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=-1 \\ {} z=t \\ \end{array} \right.\)

B. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)

C. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1-3t \\ {} y=-1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)

D. \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ :}\left\{ \begin{array} {} x=1+3t \\ {} y=-1 \\ {} z=-t \\ \end{array} \right.\)

Câu 33 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y-2z+10=0\) và 2 đường thẳng \({{\textΔ}_{1}}:\frac{x-2}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{1}\) và \({{\textΔ}_{2}}:\frac{x-2}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z+3}{4}\). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc \({{\textΔ}_{1}}\) đồng thời tiếp xúc với \({{\textΔ}_{2}}\) và (P).

A. \(\left( S \right):{{\left( x+\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

B. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

C. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y+\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z-\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

D. \(\left( S \right):{{\left( x-\frac{13}{3} \right)}^{2}}+{{\left( y-\frac{7}{3} \right)}^{2}}+{{\left( z+\frac{10}{3} \right)}^{2}}=1\)

Câu 34 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{-1}\) và điểm \(I\left( 2;1;0 \right)\). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông.

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=10\)

B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=100\)

C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=10\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=100\)

Câu 35 : Cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array} {} x=1+t \\ {} y=-2-t \\ {} z=-2 \\ \end{array} \right.,\left( P \right):x+y+z+1=0\). Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại \(M\left( 1;0;-2 \right)\) và cắt d tại A, B sao cho \(AB=2\sqrt{2}\).

A. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9\)

B. \({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=3\)

C. \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=3\)

D. \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9\)

Câu 38 : Trong không gian tọa độ Ox , yz cho các điểm A (3;1;-1);B(1;0;2);C(5;0;0)Tính diện tích tam giác ABC

A. \(\sqrt{21}\)

B. \(\sqrt{21}\over 3\)

C. \(2\sqrt{21}\)

D. \(\sqrt{42}\)

Câu 45 : Tìm \(I = \int {\dfrac{{{{\cos }^3}x}}{{1 + \sin x}}\,dx} \).

A. \(I =  - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C\).

B. \(I = \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C\).

C. \(I = {\sin ^2}x - \sin x + C\)

D. \(I =  - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x - \sin x + C\).

Câu 46 : Cho hai hàm số \(f(x) = {x^2},\,\,g(x) = {x^3}\). Chọn mệnh đề đúng :

A. \(\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \ge 0} \).

B. \(\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \le 0} \).

C. \(\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \ge \int\limits_0^1 {f(x)\,dx} } \). 

D. \(\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \le 0} \).

Câu 47 : Đặt \(I = \int\limits_1^e {\ln x\,dx} \). Lựa chọn phương án đúng :

A. I = 1

B. Cả ba phương án đều sai.

C. I = 2 – e

D. I = 3 – e

Câu 48 : Tính nguyên hàm \(\int {{{\left( {{e^3}} \right)}^{\cos x}}\sin x\,dx} \) ta được:

A. \( - {e^{3\cos x}} + C\).

B. \({e^{3\cos x}} + C\).

C. \( - \dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C\).

D. \(\dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C\).

Câu 49 : Cho f(x) là hàm liên tục trên (a ; b) và không phải là hàm hằng. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x). Lựa chọn phương án đúng:

A. F(x) –C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.

B. F(x) +2C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.

C. CF(x) không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực \(C \ne 1\).

D. Cả 3 phương án đều sai.

Câu 50 : Chọn phương án đúng.

A. \(\int {\dfrac{{dx}}{{{x^\alpha }}} = \dfrac{{{x^{1 - \alpha }}}}{{1 - \alpha }} + C\,,\forall \alpha \in R}\)

B. \(\int {\dfrac{{dx}}{x} = \ln |Cx|}\) với C là hằng số

C. \(\int {\dfrac{{dx}}{{\left( {x + a} \right)\left( {x + b} \right)}} = \dfrac{1}{{a - b}}\ln \left| {\dfrac{{x + b}}{{x + a}}} \right| + C} \) với mọi số thực a, b.

D. Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 51 : Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{2{x^2} - 7x + 7}}{{x - 2}}\,dx} \) ta được:

A. \({x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C\).

B. \({x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C\).

C. \(2{x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C\)

D. \(2{x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C\).

Câu 52 : Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x.\cos \left( {a - x} \right)\,dx} \).

A. \(I = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a + \sin a\)

B. \(I = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a\)

C. \(I = \left( {\dfrac{\pi }{2} - 1} \right)\cos a + \sin a\)

D. \(I = \left( {1 + \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a\)

Câu 53 : Tính nguyên hàm \(\int {{3^{{x^2}}}x\,dx} \) ta được:

A. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2}\ln 3 + C\)

B. \({3^{{x^2}}} + C\)

C. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{{2\ln 3}} + C\)

D. \(\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2} + C\)

Câu 55 : Tìm hàm số F(x) biết rằng \(F'(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm \(M\left( {\dfrac{\pi }{6};0} \right)\).

A. \(F(x) = \cot x + \sqrt 3\)

B. \(F(x) = - \cot x + \sqrt 3\)

C. \(F(x) = \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3\)

D. \(F(x) = - \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3\)

Câu 57 : Xét hàm số f(x) có \(\int {f(x)\,dx = F(x) + C} \). Với a, b là các số thực và \(a \ne 0\), khẳng định nào sau đây luôn đúng ?

A. \(\int {f(ax + b) = \dfrac{1}{a}F(ax + b) + C}\)

B. \(\int {f(ax + b) = aF(ax + b) + C}\)

C. \(\int {f(ax + b) = F(ax + b) + C}\)

D. \(\int {f(ax + b) = aF(x) + b + C}\)

Câu 58 : Cho tích phân \(I = \int\limits_a^b {f(x).g'(x)\,dx} \) , nếu đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = f(x)\\dv = g'(x)\,dx\end{array} \right.\) thì:

A. \(I = f(x).g'(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f'(x).g(x)\,dx}\)

B. \(I = f(x).g(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f(x).g(x)\,dx} \)

C. \(I = f(x).g(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f'(x).g(x)\,dx}\)

D. \(I = f(x).g'(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f(x).g'(x)\,dx}\)

Câu 60 : Biết \(\int\limits_1^4 {f(t)\,dt = 3,\,\,\int\limits_1^2 {f(t)\,dt = 3} } \). Phát biểu nào sau đây nhân giá trị đúng ?

A. \(\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 3}\)

B. \(\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = - 3}\)

C. \(\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 6}\)

D. \(\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 0}\)

Câu 61 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {2^{2x}}{.3^x}{.7^x}\).

A. \(\int {f(x)\,dx = \dfrac{{{{84}^x}}}{{\ln 84}} + C} \).

B. \(\int {f(x)\,dx = \dfrac{{{2^{2x}}{3^x}{7^x}}}{{\ln 4.\ln 3.\ln 7}} + C} \).

C. \(\int {f(x)\,dx = {{84}^x} + C} \).

D. \(\int {f(x)\,dx = {{84}^x}\ln 84 + C} \).

Câu 62 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{{x^2}}}\).

A. \(\dfrac{{{x^3}}}{3} - 2x - \dfrac{1}{x} + C\).

B. \(\dfrac{{{x^3}}}{3} - 2x + \dfrac{1}{x} + C\).

C. \(\dfrac{{{x^3}}}{3} + \dfrac{1}{x} + C\). 

D. \(\dfrac{{{x^3}}}{2} + 2x - \dfrac{1}{x} + C\).

Câu 64 : Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{{\cos 2x}}{{{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x}}\) là:

A. \(\cot x - \tan x\).  

B. \( - \cot x + \tan x\).

C. \( - \cot x - \tan x\).

D. \(\cot x + \tan x\).

Câu 65 : Tính tích phân \(\int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\cot x\,dx} \) ta được kết quả là :

A. \(\ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\).

B. \(\ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\).

C. \( - \ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\). 

D. \( - \ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\).

Câu 68 : Cho \(I = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right){e^x}\,dx} \). Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = 2x + 1\\dv = {e^x}\,dx\end{array} \right.\). Chọn khẳng định đúng .

A. \(I = 3e - 1 + 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} \).

B. \(I = 3e - 1 - 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} \).

C. \(I = 3e - 2\int\limits_0^1 {{e^{x\,}}\,dx} \).

D. \(I = 3e + 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} \).

Câu 72 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;1), B(0;2;2) đồng thời cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai điểm M, N (không trùng với gốc tọa độ\(O\)) sao cho OM = 2ON

A. \(\left( P \right):2x + 3y - z - 4 = 0\)

B. \(\left( P \right):x + 2y - z - 2 = 0\)

C. \(\left( P \right):x - 2y - z + 2 = 0\)

D. \(\left( P \right):3x + y + 2z - 6 = 0\)

Câu 74 : Cho các điểm \(I\left( {1;1; - 2} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + t\\y = 3 + 2t\\z = 2 + t\end{array} \right.\). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 3.\)  

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 36.\)

Câu 75 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có các đỉnh \(A\left( {1;2;1} \right)\), \(B\left( { - 2;1;3} \right)\), \(C\left( {2; - 1;3} \right)\) và \(D\left( {0;3;1} \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đi qua \(A,B\) đồng thời cách đều \(C,D\)

A. \(\left( {{P_1}} \right):4x + 2y + 7z - 15 = 0;\)\(\,\left( {{P_2}} \right):x - 5y - z + 10 = 0\).

B. \(\left( {{P_1}} \right):6x - 4y + 7z - 5 = 0;\)\(\,\left( {{P_2}} \right):3x + y + 5z + 10 = 0\).

C. \(\left( {{P_1}} \right):6x - 4y + 7z - 5 = 0;\)\(\,\left( {{P_2}} \right):2x + 3z - 5 = 0\).

D. \(\left( {{P_1}} \right):3x + 5y + 7z - 20 = 0;\)\(\,\left( {{P_2}} \right):x + 3y + 3z - 10 = 0\).

Câu 76 : Cho điểm \(I\left( {1;1; - 2} \right)\) đường thẳng \(d:\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}.\) Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 24.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 24.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 18\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 18.\)

Câu 77 : Cho điểm \(I\left( {1;1; - 2} \right)\) đường thẳng \(d:\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}\). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\)có tâm I và cắt đường thẳng d  tại hai điểm A, B sao cho \(\widehat {IAB} = {30^o}\) là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 72.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 36.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 66.\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 46.\)

Câu 78 : Phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( {3;\sqrt 3 ; - 7} \right)\) và tiếp xúc trục tung là:

A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 61.\)

B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 58.\)

C. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 58.\)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 12.\)

Câu 79 : Phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( {\sqrt 5 ;3;9} \right)\) và tiếp xúc trục hoành là:

A. \({\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 86.\)

B. \({\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 14.\)

C. \({\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 90.\) 

D. \({\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 90.\)

Câu 81 : Tìm \(\int {\dfrac{{5x + 1}}{{{x^2} - 6x + 9}}\,dx} \).

A. \(I = \ln |x - 3| - \dfrac{{16}}{{x - 3}} + C\)

B. \(I = \dfrac{1}{5}\ln |x - 3| - \dfrac{{16}}{{x - 3}} + C\)

C. \(I = \ln |x - 3| + \dfrac{{16}}{{x - 3}} + C\)

D. \(I = 5\ln |x - 3| - \dfrac{{16}}{{x - 3}} + C\)

Câu 82 : Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \tan x,\,\,y = 0,\,\,x = \dfrac{\pi }{3}\) quanh Ox là:

A. \(\sqrt 3 - \dfrac{\pi }{3}\)

B. \(\dfrac{\pi }{3} - 3\)

C. \(\dfrac{{{\pi ^2}}}{3} - \pi \sqrt 3 \)

D. \(\pi \sqrt 3 - \dfrac{{{\pi ^2}}}{3}\)

Câu 83 : Tìm \(I = \int {\cos \left( {4x + 3} \right)\,dx} \).

A. \(I = \sin \left( {4x + 2} \right) + C\)

B. \(I = - \sin \left( {4x + 3} \right) + C\)

C. \(I = \dfrac{1}{4}\sin \left( {4x + 3} \right) + C\)

D. \(I = 4\sin \left( {4x + 3} \right) + C\)

Câu 84 : Đặt \(F(x) = \int\limits_1^x {t\,dt} \). Khi đó F’(x) là hàm số nào dưới đây ?

A. F’(x) = x.

B. F’(x) = 1.

C. F’(x) = x - 1.

D. F’(x) = \(\dfrac{{{x^2}}}{2} - \dfrac{1}{2}\).

Câu 85 : Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của \(f(x) = \dfrac{{2x\left( {x + 3} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) ?

A. \(2\ln |x + 1| + \dfrac{{2{x^2} + 2x + 4}}{{x + 1}}\).

B. \(\ln \left( {x + 1} \right) + \dfrac{{2{x^2} + 2x + 4}}{{x + 1}}\).

C. \(\ln {\left( {x + 1} \right)^2} + \dfrac{{2{x^2} + 3x + 5}}{{x + 1}}\). 

D. \(\dfrac{{2{x^2} + 3x + 5}}{{x + 1}} + \ln {e^2}{\left( {x + 1} \right)^2}\).

Câu 86 : Tính nguyên hàm \(\int {{{\left( {5x + 3} \right)}^3}\,dx} \) ta được:

A. \(\dfrac{1}{{20}}{\left( {5x + 3} \right)^4}\)

B. \(\dfrac{1}{{20}}{\left( {5x + 3} \right)^4} + C\)

C. \(\dfrac{1}{4}{\left( {5x + 3} \right)^4} + C\)

D. \(\dfrac{1}{5}{\left( {5x + 3} \right)^4} + C\)

Câu 89 : Chọn phương án đúng.

A. \(\int\limits_{ - \dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}}}  =  - \cot x\left| {\dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{4} =  - 2} \right.\)

B. \(\int\limits_2^1 {dx}  = 1\).

C. \(\int\limits_{ - e}^e {\dfrac{{dx}}{x} = ln|2e|}  - \ln | - e| = \ln 2\).

D. Cả 3 phương án đều sai.

Câu 90 : Tính tích phân \(\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{2} - a} {{\sin }^2}x\,dx;\,\,\dfrac{\pi }{2} > a > 0 \)

A. \( - \dfrac{1}{4}\sin \left( {\pi  - 2a} \right) - \sin 2a + \pi  - 4a\).

B. \(  \dfrac{1}{4}\left( {\sin \left( {\pi  - 2a} \right) - \sin 2a + \pi  - 4a} \right)\).

C. \( - \dfrac{1}{4}\left( {\sin \left( {\pi  - 2a} \right) - \sin 2a + \pi  - 4a} \right)\).

D. 0

Câu 92 : Trong các hàm số f(x) dưới đây, hàm số nào thỏa mãn đẳng thức \(\int {f(x).\sin x\,dx =  - f(x).\cos x + \int {{\pi ^x}.\cos x\,dx} } \)?

A. \(f(x) = {\pi ^x}\ln x\).

B. \(f(x0 =  - {\pi ^x}\ln x\).

C. \(f(x) = \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}\).

D. \(f(x) = \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln x}}\).

Câu 93 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + 2x\) thỏa mãn \(F(0) = \dfrac{3}{2}\). Tìm F(x) ?

A. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{3}{2}\).

B. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{5}{2}\).

C. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{1}{2}\).

D. \(F(x) = 2{e^x} + {x^2} - \dfrac{1}{2}\).

Câu 94 : Biết F(x) là  nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{x - 1}}\,,\,\,F(2) = 1\). Tính F(3).

A. \(F(3) = \dfrac{1}{2}\).

B. \(F(3) = \ln \dfrac{3}{2}\).

C. F(3) = ln2.

D. F(3) = ln2 + 1.

Câu 95 : Hàm số \(F(x) = 3{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt x }} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - 1\) có một nguyên hàm là:

A. \(f(x) = {x^3} - 2\sqrt x  - \dfrac{1}{x} - x\).

B. \(f(x) = {x^3} - \sqrt x  - \dfrac{1}{{\sqrt x }} - x\).

C. \(f(x) = {x^3} - 2\sqrt x  + \dfrac{1}{x}\).

D. \(f(x{x^3} - \dfrac{1}{2}\sqrt x  - \dfrac{1}{x} - x\).

Câu 98 : Tìm \(I = \int {\sin 5x.\cos x\,dx} \).

A. \(I =  - \dfrac{1}{5}\cos 5x + C\). 

B. \(I = \dfrac{1}{5}\cos 5x + C\).

C. \(I =  - \dfrac{1}{8}\cos 4x - \dfrac{1}{{12}}\cos 6x + C\).

D. \(I = \dfrac{1}{8}\cos 4x + \dfrac{1}{{12}}\cos 6x + C\).

Câu 99 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {e^x} - {e^{ - x}}\), trục hoành, đường thẳng x= - 1 và  đường thẳng x = 1.

A. \(e + \dfrac{1}{e} - 2\)

B. 0

C. \(2\left( {e + \dfrac{1}{e} - 2} \right)\). 

D. \(e + \dfrac{1}{e}\).

Câu 100 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x\left( {2 + 3{x^2}} \right)\) là:

A. \({x^2}\left( {1 + \dfrac{3}{4}{x^2}} \right) + C\).

B. \(\dfrac{{{x^2}}}{2}\left( {2x + {x^3}} \right) + C\).

C. \({x^2}\left( {2 + 6x} \right) + C\).

D. \({x^2} + \dfrac{3}{4}{x^4}\).

Câu 101 : Nguyên hàm của hàm số \(\int {\sin \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right)\,dx} \) là:

A. \(\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).

B. \( - \dfrac{1}{2}\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).

C. \(\dfrac{1}{2}\cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).

D. \( - \cos \left( {\dfrac{\pi }{3} - 2x} \right) + C\).

Câu 102 : Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{dx}}{{\sqrt x  + 1}}} \) ta được :

A. \(2\sqrt x  + 2\ln \left( {\sqrt x  + 1} \right) + C\).

B. \(2 - 2\ln \left( {\sqrt x  + 1} \right) + C\).

C. \(2\sqrt x  - 2\ln \left( {\sqrt x  + 1} \right) + C\).

D. \(2 + 2\ln \left( {\sqrt x  + 1} \right) + C\).

Câu 104 : Tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn \(\int\limits_0^m {\left( {2x + 5} \right)\,dx = 6} \).

A. m = 1, m = - 6

B. m = - 1 , m = - 6

C. m = - 1, m = 6

D. m = 1, m = 6

Câu 105 : Biết \(\int\limits_2^4 {\dfrac{1}{{2x + 1}}\,dx = m\ln 5 + n\ln 3\,\left( {m,n \in R} \right)} \). Tính P = m – n .

A. \(P =  - \dfrac{3}{2}\).

B. \(P = \dfrac{3}{2}\).

C. \(P =  - \dfrac{5}{3}\). 

D. \(P = \dfrac{5}{3}\).

Câu 106 : Công thức tính khoảng cách từ điểm \(A\) đến đường thẳng \(d'\) đi qua điểm \(M'\) và có VTCP \(\overrightarrow {u'} \) là:

A. \(d\left( {A,d'} \right) = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {AM'} ,\overrightarrow {u'} } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow {u'} } \right|}}\)

B. \(d\left( {A,d'} \right) = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {AM'} ,\overrightarrow {u'} } \right]} \right|}}{{\overrightarrow {u'} }}\)

C. \(d\left( {A,d'} \right) = \frac{{\left[ {\overrightarrow {AM'} ,\overrightarrow {u'} } \right]}}{{\overrightarrow {u'} }}\)

D. \(d\left( {A,d'} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {AM'} .\overrightarrow {u'} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {u'} } \right|}}\)

Câu 107 : Trong không gian\(Oxyz\), cho 2 điểm \(B(1;2; - 3)\),\(C(7;4; - 2)\). Nếu \(E\) là điểm thỏa mãn đẳng thức \(\overrightarrow {CE}  = 2\overrightarrow {EB} \) thì tọa độ điểm \(E\) là

A. \(\left( {3;\dfrac{8}{3}; - \dfrac{8}{3}} \right).\)

B. \(\left( {3;\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3}} \right).\)

C. \(\left( {3;3; - \dfrac{8}{3}} \right).\)

D. \(\left( {1;2;\dfrac{1}{3}} \right).\)

Câu 111 : Trong không gian\(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow a  = \left( { - 1,1,0} \right);\overrightarrow b  = (1,1,0);\overrightarrow c  = \left( {1,1,1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A. \(\cos \left( {\overrightarrow b ,\overrightarrow c } \right) = \dfrac{{\sqrt 6 }}{3}.\)

B. \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b  + \overrightarrow c  = \overrightarrow 0 .\)

C. \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) đồng phẳng.

D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 1.\)

Câu 112 : Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm \(I\) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\)

A. \(I(\dfrac{8}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3})\).

B. \(I(\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3})\).

C. \(I( - \dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3}).\)

D. \(I(\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3};\dfrac{5}{3})\).

Câu 113 : Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng

A. \(\overrightarrow {SI}  = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC} } \right).\)

B. \(\overrightarrow {SI}  = \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC} } \right).\)    

C. \(\overrightarrow {SI}  = \overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC} .\) 

D. \(\overrightarrow {SI}  + \overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  = \overrightarrow 0 .\)

Câu 114 : Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 20.\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 40.\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 52.\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 56.\)

Câu 115 : Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) tiếp xúc với trục Oz có phương trình:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 20.\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 40.\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 52.\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 56.\)

Câu 116 : Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy):

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\)

Câu 117 : Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4.\)

Câu 120 : Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong \({y^2} + x = 0\), trục Oy và hai đường thẳng y = 0, y= 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:

A. \(V = {\pi ^2}\int\limits_0^1 {{x^4}\,dx} \)

B. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{y^2}\,dy}\)

C. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{y^4}\,dy}\)

D. \(V = \pi \int\limits_0^1 { - {y^4}\,dy}\)

Câu 121 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{2004\pi } {\sqrt {1 - \cos 2x} \,dx} \). Phát biểu nào sau đây sai?

A. \(I = \sqrt 2 \cos x\left| \begin{array}{l}2004\pi \\0\end{array} \right.\).  

B.  \(I = 2004\int\limits_0^\pi  {\sqrt {1 - \cos 2x} } \,dx\).

C. \(I = 4008\sqrt 2 \).

D. \(I = 2004\sqrt 2 \int\limits_0^\pi  {\sin x\,dx} \).

Câu 122 : Tìm nguyên hàm của \(f(x) = 4\cos x + \dfrac{1}{{{x^2}}}\) trên \((0; + \infty )\).

A. \(4\cos x + \ln x + C\). 

B. \(4\cos x + \dfrac{1}{x} + C\).

C. \(4\sin x - \dfrac{1}{x} + C\).

D. \(4\sin x + \dfrac{1}{x} + C\).

Câu 123 : Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. \(\int\limits_a^c {f(x)\,dx = \int\limits_a^b {f(x)\,dx + \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \).

B. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx - \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \).

C. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_b^a {f(x)\,dx + \int\limits_a^c {f(x)\,dx} } } \).

D. \(\int\limits_a^b {cf(x)\,dx =  - c\int\limits_b^a {f(x)\,dx} } \)

Câu 124 :  Tính nguyên hàm \(\int {{{\sin }^3}x.\cos x\,dx} \) ta được kết quả là:

A. \( - {\sin ^4}x + C\).

B. \(\dfrac{1}{4}{\sin ^4}x + C\).

C. \( - \dfrac{1}{4}{\sin ^4}x + C\).

D. \({\sin ^4}x + C\).

Câu 125 : Gọi \(\int {{{2009}^x}\,dx}  = F(x) + C\) . Khi đó F(x) là hàm số:

A. \({2009^x}\ln 2009\).

B. \(\dfrac{{{{2009}^x}}}{{\ln 2009}}\).

C. \({2009^x} + 1\).

D. \({2009^x}\).

Câu 126 : Cho tích phân \(I = \int\limits_a^b {f\left( x \right).g'\left( x \right){\text{d}}x} ,\) nếu đặt 

A. \(I = \left. {f\left( x \right).g'\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f'\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

B. \(I = \left. {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

C. \(I = \left. {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f'\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

D. \(I = \left. {f\left( x \right).g'\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f\left( x \right).g'\left( x \right){\rm{d}}x} .\)

Câu 129 : Nếu \(\int {f(x)\,dx = {e^x} + {{\sin }^2}x}  + C\) thì f(x) bằng

A. \({e^x} + 2\sin x\). 

B. \({e^x} + \sin 2x\).

C. \({e^x} + {\cos ^2}x\).        

D. \({e^x} - 2\sin x\).

Câu 130 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

A. Nếu f(x), g(x) là các hàm số liên tục trên R thì \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]} \,dx = \int {f(x)\,dx + \int {g(x)\,dx} } \)

B. Nếu các hàm số u(x), v(x) liên tục và có đạo hàm trên R thì \(\int {u(x)v'(x)\,dx + \int {v(x)u'(x)\,dx = u(x)v(x)} } \)

C. Nếu F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f(x) thì F(x) – G(x) = C ( với C là hằng số )

D. \(F(x) = {x^2}\) là một nguyên hàm của f(x) = 2x.

Câu 131 : Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 2sinx.

A. \(\int {2\sin x\,dx = {{\sin }^2}x} + C\)

B. \(\int {2\sin x\,dx = 2\cos x} + C\)

C. \(\int {2\sin x\,dx = \sin 2x} + C\)

D. \(\int {2\sin x\,dx = - 2\cos x} + C\)

Câu 133 : Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\left( {\cos x + {e^x}} \right)\,dx} \).

A. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 2\)

B. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 1\)

C. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} - 2\)

D. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}}\)

Câu 135 : Để tính \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{x^2}\cos x\,dx} \) theo phương pháp tích pân từng phần , ta đặt:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}u = x\\dv = x\cos x\,dx\end{array} \right.\).   

B. \(\left\{ \begin{array}{l}u = {x^2}\\dv = \cos x\,dx\end{array} \right.\).

C. \(\left\{ \begin{array}{l}u = \cos x\\dv = {x^2}\,dx\end{array} \right.\).

D. \(\left\{ \begin{array}{l}u = {x^2}\cos x\\dv = \,dx\end{array} \right.\)

Câu 136 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số \(y = \dfrac{1}{x}\) có nguyên hàm trên \(( - \infty ; + \infty )\).

B. \(3{x^2}\) là một nguyên hàm của \({x^3}\) trên \(( - \infty ; + \infty )\).

C. Hàm số \(y = |x|\) có nguyên hàm trên \(( - \infty ; + \infty )\).

D. \(\dfrac{1}{x} + C\) là họ nguyên hàm của lnx trên \((0; + \infty )\).

Câu 137 : Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của: \(f(x) = {2^{\sqrt x }}\dfrac{{\ln x}}{{\sqrt x }}\) ?

A. \(2\left( {{2^{\sqrt x }} - 1} \right) + C\).

B. \({2^{\sqrt x }} + C\).

C. \({2^{\sqrt x  + 1}}\). 

D. \(2\left( {{2^{\sqrt x }} + 1} \right) + C\).

Câu 138 : Tính tích phân \(\int\limits_{ - \dfrac{\pi }{3}}^{\dfrac{\pi }{3}} {{x^3}\cos x\,dx} \) ta được:

A. \(\dfrac{{2{\pi ^3}\sqrt 3 }}{{27}} + \dfrac{{{\pi ^2}}}{3} + 6 - 4\sqrt 3 \). 

B. \(\dfrac{{{\pi ^3}\sqrt 3 }}{{27}} + \dfrac{{{\pi ^2}}}{6} + 6 - 4\sqrt 3 \).

C. \(\dfrac{{2{\pi ^3}\sqrt 3 }}{{27}} + \dfrac{{{\pi ^2}}}{3} + 3 - 2\sqrt 3 \). 

D. 0

Câu 139 : Tính nguyên hàm \(\int {{x^2}\sqrt {{x^3} + 5} } \,dx\) ta được kết quả là :

A. \(\dfrac{2}{9}{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\).

B. \(\dfrac{2}{9}{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{2}{3}}} + C\).

C. \(2{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\).

D. \(2{\left( {{x^3} + 5} \right)^{\dfrac{2}{3}}} + C\).

Câu 140 : Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{1 - 2{{\tan }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\,dx} \) ta thu được:

A. \(\cot x - 2\tan x + C\).

B. \( - \cot x + 2\tan x + C\).

C. \(\cot x + 2\tan x + C\).

D. \( - \cot x - 2\tan x + C\) 

Câu 141 : Hàm số \(f(x) = x\sqrt {x + 1} \) có một nguyên hàm là F(x). Nếu F(0) = 2 thì F(3) bằng bao nhiêu ?

A. \(\dfrac{{146}}{{15}}\)

B. \(\dfrac{{116}}{{15}}\)  

C. \(\dfrac{{886}}{{105}}\)

D. \(\dfrac{{105}}{{886}}\).

Câu 142 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + 2x\) thỏa mãn \(F(0) = \dfrac{3}{2}\). Tìm F(x).

A. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{3}{4}\).

B. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{1}{2}\).

C. \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{5}{2}\). 

D. \(F(x) = {e^x} + {x^2} - \dfrac{1}{2}\).

Câu 146 : Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)\). Tam giác \(ABC\) là

A. tam giác vuông tại \(A\) 

B. tam giác cân tại \(A\).

C. tam giác vuông cân tại \(A\).

D. Tam giác đều.

Câu 147 : Trong không gian \(Oxyz\) cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)\). Tam giác \(ABC\) có diện tích bằng

A. \(\sqrt 6 \).

B. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\). 

C. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\).

D. \(\dfrac{1}{2}\).

Câu 150 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x = 0.\)

B. \(2{x^2} + 2{y^2} = {\left( {x + y} \right)^2} - {z^2} + 2x - 1.\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 2y + 1 = 0.\)

D. \({\left( {x + y} \right)^2} = 2xy - {z^2} + 1 - 4x.\)

Câu 152 : Mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 9\) có tâm là:

A. \(I\left( {1; - 2;0} \right).\)

B. \(I\left( { - 1;2;0} \right).\) 

C. \(I\left( {1;2;0} \right).\)

D. \(I\left( { - 1; - 2;0} \right).\)

Câu 154 : Cho vectơ  \(\overrightarrow a  = \left( {1;3;4} \right)\), tìm vectơ \(\overrightarrow b \) cùng phương với vectơ \(\overrightarrow a \)

A. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2; - 6; - 8} \right).\)

B. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2; - 6;8} \right).\)

C. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2;6;8} \right).\) 

D. \(\overrightarrow b  = \left( {2; - 6; - 8} \right).\)

Câu 156 : Cho 3 điểm \(M(0;1;0),N(0;1; - 4),P(2;4;0)\). Nếu \(MNPQ\) là hình bình hành thì tọa độ của điểm \(Q\) là

A. \(Q = \left( { - 2; - 3;4} \right)\)

B. \(Q = \left( {2;3;4} \right)\) 

C. \(Q = \left( {3;4;2} \right)\)

D. \(Q = \left( { - 2; - 3; - 4} \right)\)

Câu 157 : Trong không gian cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;3} \right),\,B\left( {0;1;1} \right)\), độ dài đoạn \(AB\) bằng

A. \(\sqrt 6 .\)

B. \(\sqrt 8 .\)

C. \(\sqrt {10} .\)

D. \(\sqrt {12} .\)

Câu 158 : Tìm \(I = \int {{x^2}\cos x\,dx} \).

A. \({x^2}.\sin x + x.\cos x - 2\sin x + C\).

B. \({x^2}.\sin x + 2x.\cos x - 2\sin x + C\).

C. \(x.\sin x + 2x.\cos x + C\). 

D. \(2x.\cos x + \sin  + C\).

Câu 160 : Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là một nguyên hàm của \(f(x) = \cos x.\sin x\)?

A. \( - \dfrac{1}{4}\cos 2x + C\)

B. \(\dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + C\)

C. \( - \dfrac{1}{2}{\cos ^2}x + C\)

D. \(\dfrac{1}{2}\cos 2x + C\)

Câu 162 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{{x^4}}}\) là:

A. \(- \dfrac{1}{x} - \dfrac{2}{{{x^2}}} - \dfrac{4}{{3{x^2}}} + C\)

B. \(\dfrac{1}{x} - \dfrac{2}{{{x^2}}} - \dfrac{4}{{3{x^2}}} + C\)

C. \(- \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{{x^2}}} - \dfrac{1}{{{x^3}}} + C\)

D. \(- \dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{{{x^2}}} - \dfrac{4}{{3{x^2}}} + C\)

Câu 163 : Tính nguyên hàm \(\int {x\sqrt {a - x} \,dx} \) ta được :

A. \({\left( {a - x} \right)^{\dfrac{5}{2}}} + ax + C\)

B. \(- \dfrac{2}{5}{\left( {a - x} \right)^{\dfrac{5}{2}}} + ax + C\)

C. \({\left( {a - x} \right)^{\dfrac{5}{2}}} - a + C\)

D. \(\dfrac{2}{5}{\left( {a - x} \right)^{\dfrac{5}{2}}} - \dfrac{2}{3}a{\left( {a - x} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\)

Câu 166 : Hàm số \(F(x) = \dfrac{1}{4}{\ln ^4}x + C\) là nguyên hàm của hàm số nào :

A. \(\dfrac{1}{{x{{\ln }^3}x}}\)

B. \(x{\ln ^3}x\)

C. \(\dfrac{{{x^2}}}{{{{\ln }^3}x}}\)

D. \(\dfrac{{{{\ln }^3}x}}{x}\)

Câu 167 : Tích phân \(\int\limits_0^e {\left( {3{x^2} - 7x + \dfrac{1}{{x + 1}}} \right)} \,dx\) có giá trị bằng:

A. \({e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} + \ln \left( {1 + e} \right)\)

B. \({e^2} - 7e + \dfrac{1}{{e + 1}}\)

C. \({e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} - \dfrac{1}{{{{\left( {e + 1} \right)}^2}}}\)

D. \({e^3} - 7{e^2} - \ln \left( {1 + e} \right)\)

Câu 169 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục hoành, các đường thẳng x = a, x = b là :

A. \(\int\limits_a^b {\left| {f(a)} \right|\,dx}\)

B. \( - \int\limits_a^b {f(x)\,dx}\)

C. \(\int\limits_b^a {f(x)\,dx}\)

D. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx}\)

Câu 171 : Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Hãy chọn mệnh đề sai.

A. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_b^a {f(x)\,dx} }\)

B. \(\int\limits_a^b {k.dx = k\left( {b - a} \right),\,\forall k \in R}\)

C. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = - \int\limits_b^a {f(x)\,dx} }\)

D. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx + \int\limits_c^b {f(x)\,dx\,,\,\,\,c \in [a;b]} } }\)

Câu 172 : Xét tích phân \(\int\limits_0^{\dfrac{x}{3}} {\dfrac{{\sin 2x}}{{1 + \cos x}}\,dx} \). Thực hiện phép đổi biến t = cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây ?

A. \(I = \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).  

B. \(I = \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).

C. \(I =  - \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).

D. \(I =  - \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).

Câu 173 : Tìm hai số thực A, B sao cho \(f(x) = A\sin \pi x + B\), biết rằng f’(1) = 2 và \(\int\limits_0^2 {f(x)\,dx = 4} \).

A. \(\left\{ \begin{array}{l}A =  - 2\\B =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\).  

B. \(\left\{ \begin{array}{l}A = 2\\B =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\).

C. \(\left\{ \begin{array}{l}A =  - 2\\B = \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\). 

D. \(\left\{ \begin{array}{l}B = 2\\A =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\)

Câu 174 : Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {x\ln x\,dx} \).

A. \(I = \dfrac{1}{2}\)

B. \(I = \dfrac{{3{e^2} + 1}}{4}\).

C. \(I = \dfrac{{{e^2} + 1}}{4}\).

D. \(I = \dfrac{{{e^2} - 1}}{4}\).

Câu 175 : Tìm nguyên hàm của \(f(x) = 4\cos x + \dfrac{1}{{{x^2}}}\)trên \((0; + \infty )\).

A. \(4\cos x + \ln x + C\). 

B. \(4\cos x + \dfrac{1}{x} + C\).

C. \(4\sin x - \dfrac{1}{x} + C\).

D. \(4\sin x + \dfrac{1}{x} + C\).

Câu 176 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x + \dfrac{1}{x}\), trục hoành, đường thẳng x= - 1 và đường thẳng x = - 2  là:

A. \(2\ln 2 + 3\).

B. \(\dfrac{{\ln 2}}{2} + \dfrac{3}{4}\).

C. \(\ln 2 + \dfrac{3}{2}\).

D. \(\ln 2 + 1\).

Câu 177 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\sin x\sqrt {8 + \cos x} } \,dx\). Đặt u = 8 + cosx thì kết quả nào sau đây đúng ?

A. \(I = 2\int\limits_8^9 {\sqrt u du} \).

B. \(I = \dfrac{1}{2}\int\limits_8^9 {\sqrt u \,du} \).

C. \(I = \int\limits_8^9 {\sqrt u \,du} \).

D. \(I = \int\limits_9^8 {\sqrt u \,du} \)

Câu 178 : Biết F(x) là nguyên hàm của \(f(x) = \dfrac{1}{{x - 1}}\,,\,\,F(2) = 1\). Khi đó F(3) bằng :

A. \(\ln \dfrac{3}{2}\)

B. \(\dfrac{1}{2}\)

C. ln 2

D. ln 2 + 1

Câu 179 : Cho hình (H) giới hạn bởi các đường \(y = \sin x,y = 0,\,x = 0,\,x = \pi \). Thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi (H) quay quanh trục Ox bằng :

A. \(\pi \int\limits_0^\pi  {{{\sin }^2}x} \,dx\).

B. \(\dfrac{\pi }{2}\int\limits_0^\pi  {{{\sin }^2}x} \,dx\).

C. \(\dfrac{\pi }{2}\int\limits_0^\pi  {{{\sin }^4}x} \,dx\).

D. \(\pi \int\limits_0^\pi  {\sin x} \,dx\).

Câu 180 : Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{2}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}\,dx} \) bằng cách đặt x = 2sint. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(I = 2\int\limits_0^1 {dt} \). 

B. \(I = 2\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {dt} \).

C. \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{3}} {dt} \).

D. \(I = 2\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {dt} \).

Câu 181 : Tích phân \(I = \int\limits_1^e {\dfrac{{\sqrt {8\ln x + 1} }}{x}\,dx} \) bằng:

A. -2

B. \(\dfrac{{13}}{6}\)

C. \(\ln 2 - \dfrac{3}{4}\)

D. \(\ln 3 - \dfrac{3}{5}\).

Câu 182 : Tìm họ các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{6x - 2}}\).

A. \(\int {\dfrac{{dx}}{{6x - 2}} = 6\ln |6x - 2| + C} \).

B. \(\int {\dfrac{{dx}}{{6x - 2}} = \dfrac{1}{6}\ln |6x - 2| + C} \).

C. \(\int {\dfrac{{dx}}{{6x - 2}} = \dfrac{1}{2}\ln |6x - 2| + C} \).

D. \(\int {\dfrac{{dx}}{{6x - 2}} = \ln |6x - 2| + C} \).

Câu 183 : Điểm \(M\left( {x;y;z} \right)\) nếu và chỉ nếu:

A. \(\overrightarrow {OM}  = x.\overrightarrow i  + y.\overrightarrow j  + z.\overrightarrow k \)

B. \(\overrightarrow {OM}  = z.\overrightarrow i  + y.\overrightarrow j  + x.\overrightarrow k \)

C. \(\overrightarrow {OM}  = x.\overrightarrow j  + y.k + z.\overrightarrow i \)

D. \(\overrightarrow {OM}  = x.\overrightarrow k  + y.\overrightarrow j  + z.\overrightarrow i \)

Câu 184 : Điểm \(M\) thỏa mãn \(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow i  - 3\overrightarrow j  + \overrightarrow k \) có tọa độ:

A. \(M\left( {1;1; - 3} \right)\)

B. \(M\left( {1; - 1; - 3} \right)\)

C. \(M\left( {1; - 3;1} \right)\)

D. \(M\left( { - 1; - 3;1} \right)\)

Câu 186 : Điểm \(N\) là hình chiếu của \(M\left( {x;y;z} \right)\) trên trục tọa độ \(Oz\) thì:

A. \(N\left( {x;y;z} \right)\)

B. \(N\left( {x;y;0} \right)\)

C. \(N\left( {0;0;z} \right)\)

D. \(N\left( {0;0;1} \right)\)

Câu 187 : Gọi \(G\left( {4; - 1;3} \right)\) là tọa độ trọng tâm tam giác \(ABC\) với \(A\left( {0;2; - 1} \right),B\left( { - 1;3;2} \right)\). Tìm tọa độ điểm \(C\).

A. \(C\left( { - 1;3;2} \right)\)

B. \(C\left( {11; - 2;10} \right)\)

C. \(C\left( {5; - 6;2} \right)\)

D. \(C\left( {13; - 8;8} \right)\)

Câu 188 : Cho tứ diện \(ABCD\) có \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;1;1} \right),C\left( { - 1;2;0} \right),\)\(\,D\left( {0;0;3} \right)\). Tọa độ trọng tâm tứ diện \(G\) là:

A. \(G\left( {0;\dfrac{3}{4};1} \right)\)

B. \(G\left( {0;3;4} \right)\)

C. \(G\left( {\dfrac{1}{2}; - \dfrac{1}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\) 

D. \(G\left( {0;\dfrac{3}{2};2} \right)\)

Câu 189 : Cho đường thẳng \(d\) có VTCP \(\overrightarrow u \) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có VTPT \(\overrightarrow n \). Nếu \(d//\left( P \right)\) thì:

A. \(\overrightarrow u  = k\overrightarrow n \left( {k \ne 0} \right)\)

B. \(\overrightarrow n  = k\overrightarrow u \)

C. \(\overrightarrow n .\overrightarrow u  = 0\) 

D. \(\overrightarrow n .\overrightarrow u  = \overrightarrow 0 \)

Câu 191 : Cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 2}} = \dfrac{z}{3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - z - 3 = 0\). Tọa độ giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là:

A. \(\left( { - 1;1; - 3} \right)\)

B. \(\left( {1;2;0} \right)\)

C. \(\left( {2; - 2;3} \right)\)

D. \(\left( {2; - 2; - 3} \right)\)

Câu 192 : Cho \(d,d'\) là các đường thẳng có VTCP lần lượt là \(\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} ,M \in d,M' \in d'\). Khi đó \(d \equiv d'\) nếu:

A. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] = \overrightarrow 0 \)

B.  \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {MM'} } \right]\)

C. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {MM'} } \right] = \overrightarrow 0 \)

D. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] \ne \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {MM'} } \right]\)

Câu 194 : Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] \ne \overrightarrow 0 \\\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right]\overrightarrow {MM'}  = 0\end{array} \right.\)

B. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] \ne \overrightarrow 0 \)

C. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right]\overrightarrow {MM'}  = 0\)

D. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right] = \overrightarrow 0 \)

Câu 196 : Khi xét hệ phương trình giao hai đường thẳng, nếu hệ có nghiệm duy nhất thì:

A. d // d'

B. \(d \bot d'\)

C. \(d \equiv d'\)

D. d cắt d'

Câu 198 : Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \sqrt {2 - x} ,\,y = x\) xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây :

A. \(V = \pi \int\limits_0^2 {\left( {2 - x} \right)\,dx + \pi \int\limits_0^2 {{x^2}\,dx} } \)

B. \(V = \pi \int\limits_0^2 {\left( {2 - x} \right)\,dx}\)

C. \(V = \pi \int\limits_0^1 {x\,dx + \pi \int\limits_1^2 {\sqrt {2 - x} \,dx} }\)

D. \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^2}\,dx + \pi \int\limits_1^2 {\left( {2 - x} \right)\,dx} }\)

Câu 199 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}x}}\) là

A. tan x + C

B. \(\dfrac{{ - 1}}{{\cos x}} + C\)

C. cot x + C

D. \(\dfrac{1}{{\cos x}} + C\)

Câu 201 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = {x^2},\,\,y = 2x\) là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)

B. \(\dfrac{3}{2}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)

D. \(\dfrac{{23}}{{15}}\).

Câu 202 : Cho f(x), g(x) là các hàm liên tục trên [a ; b]. Lựa chọn phương án đúng.

A. \(\left| {\int\limits_a^b {f(x)\,dx} } \right| \ge \int\limits_a^b {|f(x)|\,dx} \). 

B. \(\left| {\int\limits_a^b {f(x)\,dx} } \right| \le \int\limits_a^b {|f(x)|\,dx} \).

C. \(\left| {\int\limits_a^b {f(x)\,dx} } \right| = \int\limits_a^b {|f(x)|\,dx} \).

D. Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 203 : Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{1 - 2{{\tan }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\,dx} \) ta được:

A. \( - \cot x - 2\tan x + C\). 

B. \(\cot x - 2\tan x + C\).

C. \(\cot x + 2\tan x + C\).

D. \( - \cot x + 2\tan x + C\).

Câu 204 : Cho hàm số \(y = f(x) = {x^3} - 3{x^2} - 4x\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trên và trục Ox được tính bằng công thức:

A. \(\left| {\int\limits_{ - 1}^4 {f(x)\,dx} } \right|\).

B. \(\int\limits_{ - 1}^4 {f(x)\,dx} \).

C. \(\int\limits_{ - 1}^0 {f(x)\,dx + \int\limits_0^4 {f(x)\,dx} } \).

D. \(\int\limits_{ - 1}^0 {f(x)\,dx - \int\limits_0^4 {f(x)\,dx} } \).

Câu 206 : Cho \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} \,dx\,,\,\,u = {x^2} - 1} \). Khẳng định nào dưới đây sai ?

A. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u \,du} \). 

B. \(I = \dfrac{2}{3}\sqrt {27} \).

C. \(\int\limits_1^2 {\sqrt u \,du} \). 

D. \(I = \dfrac{2}{3}{u^{\dfrac{3}{2}}}\left| \begin{array}{l}3\\0\end{array} \right.\).

Câu 207 : Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \(\int\limits_a^b {[f(x) + g(x)]\,dx}  = \int\limits_a^b {f(x)\,dx + \int\limits_a^b {g(x)\,dx} } \).

B. f(x) liên tục trên [a ; c] và a < b < c thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx + \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \).

C. Nếu \(f(x) \ge 0\) trên đoạn [a ; b] thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx \ge 0} \).

D. \(\int {\dfrac{{u'(x)dx}}{{u(x)}} = \ln \left| {u(x)} \right|}  + C\).

Câu 208 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x}\left( {1 - 3{e^{ - 2x}}} \right)\).

A. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - 3x}} + C\).

B. \(F(x) = {e^x} + 3{e^{ - x}} + C\).

C. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - x}} + C\). 

D. \(F(x) = {e^x} + C\).

Câu 210 : Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R và \(k \ne 0\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây.

A. \(\int {\left[ {f(x).g(x)} \right]} \,dx = \int {f(x)\,dx.\int {g(x)\,dx} } \)

B. \(\int {k.f(x)\,dx = k\int {f(x)\,dx} } \)

C. \(\int {f'(x)\,dx}  = f(x) + C\)

D. \(\int {\left[ {f(x) \pm g(x)} \right]\,dx = \int {f(x)\,dx \pm \int {g(x)\,dx} } } \)

Câu 212 : Tích phân \(I = \int\limits_1^e {2x\left( {1 - \ln x} \right)\,dx} \) bằng :

A. \(\dfrac{{{e^2} - 1}}{2}\).

B. \(\dfrac{{{e^2} + 1}}{2}\). 

C. \(\dfrac{{{e^2} - 3}}{4}\). 

D. \(\dfrac{{{e^2} - 3}}{2}\).

Câu 213 : Tích phân \(I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{3}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{dx}}{{\sin x}}} \) có giá trị bằng:

A. \(2\ln \dfrac{1}{3}\).

B. \(2\ln 3\).

C. \(\dfrac{1}{2}\ln 3\).

D. \(\dfrac{1}{2}\ln \dfrac{1}{3}\).

Câu 214 : Tìm \(I = \int {\left( {2{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt[3]{x}}} - \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)\,dx} \) trên khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\).

A. \(I = \dfrac{2}{3}{x^3} + \dfrac{1}{3}{x^{ - \dfrac{2}{3}}} - \tan x + C\).

B. \(I = \dfrac{2}{3}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^{\dfrac{2}{3}}} - \tan x + C\).

C. \(I = \dfrac{2}{3}{x^3} - \dfrac{2}{3}\sqrt[3]{{{x^2}}} - \tan x + C\). 

D. \(I = \dfrac{2}{3}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^{\dfrac{2}{3}}} + \tan x + C\).

Câu 215 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y = {x^2} - x + 3,\,\,y = 2x + 1\) là:

A. \(\dfrac{3}{2}\)

B. \(\dfrac{{ - 3}}{2}\)

C. \(\dfrac{1}{6}\)

D. \( - \dfrac{1}{6}\).

Câu 216 : Hàm số y = sinx là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây ?

A. y = sin + 1.

B. y = cosx.

C. y = cotx.

D. y = - cosx.

Câu 217 : Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{{{\left( {3\ln x + 2} \right)}^4}}}{x}\,dx} \) ta được:

A. \(\dfrac{1}{3}{\left( {3\ln x + 2} \right)^5} + C\). 

B. \(\dfrac{1}{{15}}{\left( {3\ln x + 2} \right)^5} + C\).

C. \(\dfrac{{{{\left( {3\ln x + 2} \right)}^5}}}{5} + C\).  

D. \(\dfrac{1}{5}{\left( {3\ln x + 2} \right)^5} + C\).

Câu 219 : Xét f(x) là một hàm số liên tục trê đoạn [a ; b], ( với a  < b) và F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a ; b]. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(\int\limits_a^b {f(3x + 5)\,dx = F(3x + 5)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right.} \).

B. \(\int\limits_a^b {f(x + 1)\,dx = F(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right.} \).

C. \(\int\limits_a^b {f(2x)\,dx = 2\left( {F(b) - F(a)} \right)} \).

D. \(\int\limits_a^b f (x)\,dx = F(b) - F(a)\).

Câu 221 : Xét hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a ; b]. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?

A. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = F(a) + F(b)} \)

B. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = F(a) - F(b)}\)

C. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = F(b) - F(a)}\)

D. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = f(b) - f(a)} \)

Câu 222 : Trong không gian tọa độ \(Oxyz\) cho ba điểm \(M\left( {1;1;1} \right),\,N\left( {2;3;4} \right),\,P\left( {7;7;5} \right)\). Để tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành thì tọa độ điểm \(Q\) là

A. \(Q\left( { - 6;5;2} \right)\).

B. \(Q\left( {6;5;2} \right)\).

C. \(Q\left( {6; - 5;2} \right)\).

D. \(Q\left( { - 6; - 5; - 2} \right)\).

Câu 223 : Cho 3 điểm \(A(1;1;1),B(1; - 1;0),C(0; - 2;3)\). Tam giác \(ABC\) là

A. tam giác có ba góc nhọn.

B. tam giác cân đỉnh \(A\).

C. tam giác vuông đỉnh \(A\).

D. tam giác đều.

Câu 224 : Trong không gian tọa độ \(Oxyz\)cho ba điểm \(A\left( { - 1;2;2} \right),\,B\left( {0;1;3} \right),\,C\left( { - 3;4;0} \right)\). Để tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành thì tọa độ điểm \(D\) là

A. \(D\left( { - 4;5; - 1} \right)\).

B. \(D\left( {4;5; - 1} \right)\).

C. \(D\left( { - 4; - 5; - 1} \right)\).

D. \(D\left( {4; - 5;1} \right)\)

Câu 226 : Cho điểm \(M\left( { - 2;5;0} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\) trên trục \(Oy\) là điểm

A. \(M'\left( {2;5;0} \right)\).

B. \(M'\left( {0; - 5;0} \right)\).

C. \(M'\left( {0;5;0} \right)\).

D. \(M'\left( { - 2;0;0} \right)\).

Câu 227 : Cho điểm \(M\left( {1;2; - 3} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\)trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\)là điểm

A. \(M'\left( {1;2;0} \right)\).

B. \(M'\left( {1;0; - 3} \right)\).

C. \(M'\left( {0;2; - 3} \right)\). 

D. \(M'\left( {1;2;3} \right)\).

Câu 228 : Cho điểm \(M\left( {1;2; - 3} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\)trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\)là điểm

A. \(M'\left( {1;2;0} \right)\).

B. \(M'\left( {1;0; - 3} \right)\).

C. \(M'\left( {0;2; - 3} \right)\). 

D. \(M'\left( {1;2;3} \right)\).

Câu 229 : Cho điểm \(M\left( { - 2;5;1} \right)\), khoảng cách từ điểm \(M\) đến trục \(Ox\) bằng

A. \(\sqrt {29} \)

B. \(\sqrt 5 \).

C. 2

D. \(\sqrt {26} \).

Câu 230 : Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng

A. \(\overrightarrow {IA}  = \overrightarrow {IB}  + \overrightarrow {IC} .\) 

B. \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  + \overrightarrow {CI}  = \overrightarrow 0 .\)

C. \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {BI}  + \overrightarrow {IC}  = \overrightarrow 0 .\)

D. \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  + \overrightarrow {IC}  = \overrightarrow 0 .\)

Câu 231 : Trong không gian \(Oxyz\), cho 3 vectơ  \(\mathop a\limits^ \to   = \left( { - 1;1;0} \right)\); \(\mathop b\limits^ \to   = \left( {1;1;0} \right)\); \(\mathop c\limits^ \to   = \left( {1;1;1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. \(\overrightarrow b  \bot \overrightarrow c .\)

B. \(\overrightarrow {\left| a \right|}  = \sqrt 2 .\)

C. \(\overrightarrow {\left| c \right|}  = \sqrt 3 .\)

D. \(\overrightarrow a  \bot \overrightarrow b .\)

Câu 233 : Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\) nằm trên trục \(Ox\) sao cho \(M\) không trùng với gốc tọa độ, khi đó tọa độ điểm \(M\)có dạng

A. \(M\left( {a;0;0} \right),a \ne 0\).

B. \(M\left( {0;b;0} \right),b \ne 0\).

C. \(M\left( {0;0;c} \right),c \ne 0\).

D. \(M\left( {a;1;1} \right),a \ne 0\) .

Câu 234 : Véc tơ đơn vị trên trục \(Oy\) là:

A. \(\overrightarrow i \)

B. \(\overrightarrow j \)

C. \(\overrightarrow k \)

D. \(\overrightarrow 0 \)

Câu 235 : Chọn mệnh đề đúng:

A. \(\overrightarrow i  = 1\)

B. \(\left| {\overrightarrow i } \right| = 1\)

C. \(\left| {\overrightarrow i } \right| = 0\)

D. \(\left| {\overrightarrow i } \right| = \overrightarrow i \)

Câu 236 : Chọn nhận xét đúng:

A. \(\left| {\overrightarrow i } \right| = {\overrightarrow k ^2}\)

B. \(\overrightarrow j  = {\overrightarrow k ^2}\)

C. \(\overrightarrow i  = \overrightarrow j \)

D. \({\left| {\overrightarrow k } \right|^2} = \overrightarrow k \)

Câu 237 : Chọn mệnh đề sai:

A. \(\overrightarrow i .\overrightarrow j  = 0\)

B. \(\overrightarrow k .\overrightarrow j  = 0\)

C. \(\overrightarrow j .\overrightarrow k  = \overrightarrow 0 \)

D. \(\overrightarrow i .\overrightarrow k  = 0\)

Câu 238 : Công thức nguyên hàm nào sau đây là công thức sai?

A. \(\mathop \smallint \nolimits_{}^{} \frac{{dx}}{x} = \ln \;x\; + \,C\)

B. \(\mathop \smallint \nolimits_{}^{} {x^\alpha }dx = \frac{{{x^{\alpha  + 1}}}}{{\alpha  + 1}}\; + \,C\left( {\alpha  \ne  - 1} \right)\)

C. \(\mathop \smallint \nolimits_{}^{} {\alpha ^x}dx = \frac{{{\alpha ^x}}}{{\ln \;\alpha }}\; + \,C\left( {0 < \alpha  \ne  - 1} \right)\)

D. \(\mathop \smallint \nolimits_{}^{} \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx = \tan \;x + C\)

Câu 239 : Kết quả tính \(\int \frac{1}{\sin ^{2} x \cos ^{2} x} d x\) là

A. \(\tan x-\cot x+C\)

B. \(\cot 2 x+C\)

C. \(\tan 2 x-x+C\)

D. \(-\tan x+\cot x+C\)

Câu 240 : Hàm số \(F(x)=7 \sin x-\cos x+1\) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

A. \(f(x)=-\sin x+7 \cos x\)

B. \(f(x)=\sin x+7 \cos x\)

C. \(f(x)=\sin x-7 \cos x\)

D. \(f(x)=-\sin x-7 \cos x\)

Câu 241 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\tan ^{2} x \text { là }\)

A. \(F(x)=\tan x-x+C\)

B. \(F(x)=-\tan x+x+C\)

C. \(F(x)=\tan x+x+C\)

D. \(F(x)=-\tan x-x+C\)

Câu 242 : Cho tích phân \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \sqrt{1+3 \cos x} \cdot \sin x d x\) .Đặt \(u=\sqrt{3 \cos x+1}\).Khi đó I bằng

A. \(\frac{2}{3} \int_{1}^{3} u^{2} d u\)

B. \(\frac{2}{3} \int_{0}^{2} u^{2} d u\)

C. \(\left.\frac{2}{9} u^{3}\right|_{1} ^{2}\)

D. \(\int_{1}^{3} u^{2} d u\)

Câu 245 : Tích phân \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \sin ^{2} x \tan x d x\) có giá trị bằng

A. \(\ln 3-\frac{3}{5}\)

B. \(\ln 2-2\)

C. \(\ln 2-\frac{3}{4}\)

D. \(\ln 2-\frac{3}{8}\)

Câu 246 : Tích phân \(I=\int_{0}^{2 \pi} \sqrt{1+\sin x} d x\) có giá trị bằng

A. \(4 \sqrt{2}\)

B. \(3 \sqrt{2}\)

C. \( \sqrt{2}\)

D. \(- \sqrt{2}\)

Câu 248 : Tích phân \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \cos ^{2} x \cos 2 x d x\) có giá trị bằng

A. \(\frac{-5 \pi}{8}\)

B. \(\frac{\pi}{2}\)

C. \(\frac{3 \pi}{8}\)

D. \(\frac{\pi}{8}\)

Câu 249 : Tích phân \(\int_{1}^{e}(2 x-5) \ln x d x\) bằng

A. \(-\left.\left(x^{2}-5 x\right) \ln x\right|_{1} ^{e}-\int_{1}^{e}(x-5) d x\)

B. \(\left.\left(x^{2}-5 x\right) \ln x\right|_{1} ^{e}+\int_{1}^{e}(x-5) d x\)

C. \(\left.(x-5) \ln x\right|_{1} ^{e}-\int_{1}^{e}\left(x^{2}-5 x\right) d x\)

D. \(\left.\left(x^{2}-5 x\right) \ln x\right|_{1} ^{e}-\int_{1}^{e}(x-5) d x\)

Câu 252 : Cho hàm số \(y=f( x ) ,y=g( x )\) liên tục trên [ a;b ]. Gọi  H là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y=f( x ), y=g( x) và các đường thẳng x=a, x=b. Diện tích H được tính theo công thức

A. \( {S_H} = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right)} \right|{\rm{d}}x - \mathop \smallint \limits_a^b \left| {g\left( x \right)} \right|{\rm{d}}x.\)

B. \( {S_H} = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|{\rm{d}}x.\)

C. \( {S_H} = \left| {\mathop \smallint \limits_a^b \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \right|.\)

D. \( {S_H} = \mathop \smallint \limits_a^b \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x.\)

Câu 253 : Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f( x ),y = g( x ) \) và hai đường thẳng x = a,x = b (a < b) là:

A. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left( {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right)dx\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left( {g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right)dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right)} \right|dx - \mathop \smallint \limits_a^b \left| {g\left( x \right)} \right|dx\)

Câu 254 : Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f( x ) \) liên tục trên đoạn [ 1; 3 ], trục Ox và hai đường thẳng (x=1, x=3 ) có diện tích là:

A. \( S = \mathop \smallint \limits_1^3 f\left( x \right)dx.\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_1^3 \left| {f\left( x \right)} \right|dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_3^1 f\left( x \right)dx.\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_3^1 \left| {f\left( x \right)} \right|dx.\)

Câu 255 : Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, x =  - 3, x =  - 2. và trục hoành được tính bằng công thức nào dưới đây?

A. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 2}^{ - 3} 2xdx\)

B. \(S = \pi \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ - 2} 4{x^2}dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ - 2} 2xdx\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ - 2} (2x)^2dx\)

Câu 257 : Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f( x ) = x^2 - 1\), trục hoành và hai đường thẳng x =  - 1; x =  - 3 là:

A. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ - 1} \left| {{x^2} - 1} \right|dx\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 1}^{ - 3} \left| {{x^2} - 1} \right|dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ 0} \left| {{x^2} - 1} \right|dx\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_{ - 3}^{ - 1} \left( {1 - {x^2}} \right)dx\)

Câu 258 : Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:

A. \( M\left( {\frac{{ - {x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{ - {y_A} + {y_B}}}{2};\frac{{ - {z_A} + {z_B}}}{2}} \right)\)

B. \( M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{3};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{3};\frac{{{z_A} + {z_B}}}{3}} \right)\)

C. \(M\left( {\frac{{{x_A} - {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} - {y_B}}}{2};\frac{{{z_A} - {z_B}}}{2}} \right)\)

D. \( M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2};\frac{{{z_A} + {z_B}}}{2}} \right)\)

Câu 259 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;2) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. M∈(Oxz).

B. M∈(Oyz).

C. M∈Oy.

D. M∈(Oxy).

Câu 261 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc

A. Mặt phẳng (Oxy).

B. Trục Oy.

C. Mặt phẳng (Oyz).

D. Mặt phẳng (Oxz).

Câu 267 : Trong hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1 ; 0 ;-2) bán kính R=5 có phương trình là

A. \((x-1)^{2}+y^{2}+(z+2)^{2}+25=0\)

B. \((x+1)^{2}+y^{2}+(z-2)^{2}=25\)

C. \((x-1)^{2}+y^{2}+(z-2)^{2}=25\)

D. \((x-1)^{2}+y^{2}+(z+2)^{2}=25\)

Câu 268 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điềm A(1 ; 0 ; 4), I(1 ; 2 ;-3). Mặt cầu (S) có tâm I và đi qua A có phương trình 

A. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+3)^{2}=14\)

B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}+(z-3)^{2}=53\)

C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+3)^{2}=17\)

D. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}+(z+3)^{2}=53\)

Câu 269 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm I(1 ; 0 ;-3) và đi qua điểm M(2 ; 2 ;-1).

A. \((S):(x-1)^{2}+y^{2}+(z+3)^{2}=9\)

B. \((S):(x+1)^{2}+y^{2}+(z-3)^{2}=3\)

C. \((S):(x-1)^{2}+y^{2}+(z+3)^{2}=3\)

D. \((S):(x+1)^{2}+y^{2}+(z-3)^{2}=9\)

Câu 270 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điềm M(6 ; 2 ;-5), N(-4 ; 0 ; 7) . Viết phương trình măt cầu đường kính MN?

A. \((x+1)^{2}+(y+1)^{2}+(z+1)^{2}=62\)

B. \((x+5)^{2}+(y+1)^{2}+(z-6)^{2}=62\)

C. \((x-1)^{2}+(y-1)^{2}+(z-1)^{2}=62\)

D. \((x-5)^{2}+(y-1)^{2}+(z+6)^{2}=62\)

Câu 272 : Trong không gian Oxy , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1 ; 0 ;-2), bán kính r=4 ?

A. \((x-1)^{2}+y^{2}+(z+2)^{2}=4\)

B. \((x+1)^{2}+y^{2}+(z-2)^{2}=16\)

C. \((x+1)^{2}+y^{2}+(z-2)^{2}=4\)

D. \((x-1)^{2}+y^{2}+(z+2)^{2}=16\)

Câu 277 : Kết quả tính \(\int 2 x \sqrt{5-4 x^{2}} d x\) bằng

A. \(-\frac{1}{6} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C\)

B. \(-\frac{3}{8} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)}+C\)

C. \(\frac{1}{6} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C\)

D. \(-\frac{1}{12} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C\)

Câu 278 : F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 3}}{{{x^2}}}\), biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây

A. \(F\left( x \right) = 2x - \frac{3}{x} + 2\)

B. \(F\left( x \right) = 2\ln \left| x \right| + \frac{3}{x} + 2\)

C. \(F\left( x \right) = 2x + \frac{3}{x} - 4\)

D. \(F\left( x \right) = 2\ln \left| x \right| - \frac{3}{x} + 4\)

Câu 279 : Hàm số \(f(x)=\frac{\cos x}{\sin ^{5} x}\) có một nguyên hàm F(x) bằng

A. \(-\frac{1}{4 \sin ^{4} x}\)

B. \(\frac{1}{4 \sin ^{4} x}\)

C. \(\frac{4}{\sin ^{4} x}\)

D. \(\frac{-4}{\sin ^{4} x}\)

Câu 280 : Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2{x^4} + 3}}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)\) là

A. \(F\left( x \right) = \frac{{2{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C\)

B. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C\)

C. \(F\left( x \right) =  - 3{x^3} - \frac{3}{x} + C\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{2{x^3}}}{3} + \frac{3}{x} + C\)

Câu 281 : Hàm số \(F(x)=3 x^{2}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x^{2}}-1\)  có một nguyên hàm là

A. \(f(x)=x^{3}-\sqrt{x}-\frac{1}{x}-x\)

B. \(f(x)=x^{3}-2 \sqrt{x}-\frac{1}{x}-x\)

C. \(f(x)=x^{3}-2 \sqrt{x}+\frac{1}{x}\)

D. \(f(x)=x^{3}-\frac{1}{2} \sqrt{x}-\frac{1}{x}-x\)

Câu 283 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] soa cho \(\int_{a}^{b} f(x) d x \geq 0 \text { thì } f(x) \geq 0 \quad \forall x \in[a ; b]\)

B. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [-3;3] luôn có \(\int_{-3}^{3} f(x) d x=0\)

C. Nếu hàm số f liên tục trên  \(\mathbb{R}\) ta có \(\int_{a}^{b} f(x) d x=\int_{b}^{a} f(x) d(-x)\)

D. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [1;5 thì \(\int_{1}^{5}[f(x)]^{2} d x=\left.\frac{[f(x)]^{3}}{3}\right|_{1} ^{5}\)

Câu 285 : Tích phân \(\int_{0}^{3} x(x-1) d x\) có giá trị bằng với giá trị của tích phân nào trong các tích phân dưới đây?

A. \(\int_{0}^{2}\left(x^{2}+x-3\right) d x\)

B. \(3 \int_{0}^{3 \pi} \sin x d x\)

C. \(\int_{0}^{\ln \sqrt{10}} e^{2 x} d x\)

D. \(\int_{0}^{\pi} \cos (3 x+\pi) d x\)

Câu 286 : Xét hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [a; b]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 

A. Nếu \(m \leq f(x) \leq M \forall x \in[a ; b] \text { thì } m(b-a) \leq \int_{a}^{b} f(x) d x \leq M(a-b)\)

B. Nếu \(\begin{array}{l} f(x) \geq m \forall x \in[a ; b] \end{array}\) thì \( \int_{a}^{b} f(x) d x \geq m(b-a)\)

C. Nếu \(f(x) \leq M \forall x \in[a ; b] \) thì \(\int_{a}^{b} f(x) d x \leq M(b-a)\)

D. Nếu \(f(x) \geq m \forall x \in[a ; b]\) thì \(\int_{a}^{b} f(x) d x \geq m(a-b)\)

Câu 287 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số \(y = x^3 - x;y = 2x \) và các đường thẳng x =  - 1; x = 1 được xác định bởi công thức:

A. \( S = \left| {\mathop \smallint \nolimits_{ - 1}^1 \left( {3x - {x^3}} \right)dx} \right|\)

B. \( S = \mathop \smallint \nolimits_{ - 1}^0 \left( {3x - {x^3}} \right)dx + \mathop \smallint \nolimits_0^1 \left( {{x^3} - 3x} \right)dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \nolimits_{ - 1}^1 \left( {3x - {x^3}} \right)dx\)

D. \( S = \mathop \smallint \nolimits_{ - 1}^0 \left( {{x^3} - 3x} \right)dx + \mathop \smallint \nolimits_0^1 \left( {3x - {x^3}} \right)dx\)

Câu 288 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng \(x=0 , x=\pi \) đồ thị hàm số y=cos x và trục Ox là

A. \( S = \mathop \smallint \limits_0^\pi \cos x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_0^\pi \cos^2 x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_0^\pi \left| {\cos x} \right|{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

D. \( S =\pi \mathop \smallint \limits_0^\pi \left| {\cos x} \right|{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

Câu 289 : Cho hai hàm số f( x ) =  - x  và g( x ) = ex. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f( x ),y = g( x ) và hai đường thẳng x = 0,x = e là:

A. \( S = \mathop \smallint \limits_0^e \left| {{e^x} + x} \right|dx\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_0^e \left| {{e^x} - x} \right|dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_e^0 \left| {{e^x} - x} \right|dx\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_e^0 \left| {{e^x} + x} \right|dx\)

Câu 290 : Cho hai hàm số y=f( x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [ a;b ]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng x=a, x=b, ( a < b ). Diện tích S của hình phẳng D được tính bởi công thức:

A. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left[ {g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left[ {g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|{\mkern 1mu} {\rm{d}}x.\)

Câu 293 : Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:

A. \(\overrightarrow {OM} = x.\vec i + y.\vec j + z.\vec k\)

B. \(\overrightarrow {OM} = z.\vec i + y.\vec j + x.\vec k\)

C. \(\overrightarrow {OM} = z.\vec i + x.\vec j + y.\vec k\)

D. \(\overrightarrow {OM} = z.\vec i + y.\vec j + x \vec k\)

Câu 294 : Chọn mệnh đề sai:

A. \( \vec i.\vec k = 1\)

B. \( \vec i.\vec i= 1\)

C. \( \vec i.\vec j = 0\)

D. \( \vec j.\vec j = 1\)

Câu 295 : Chọn nhận xét đúng:

A. \( \vec j = {\vec k^2}\)

B. \(\left| {\vec i} \right| = {\vec k^2}\)

C. \( \vec i = {\vec j}\)

D. \({\left| {\vec k} \right|^2} = \vec k\)

Câu 301 : Trong không gian Oxyz , đường thẳng \(\Delta\text{đi qua }A(1 ; 2 ;-1)\) và song song với đường thẳng \(d: \frac{x-3}{1}=\frac{y-3}{3}=\frac{z}{2}\) có phương trình là:

A. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z+1}{-2}\)

B. \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z+1}{1}\)

C. \(\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{-6}=\frac{z+1}{-4}\)

D. \(\frac{x+1}{1}=\frac{y+2}{3}=\frac{z-1}{2}\)

Câu 302 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng \((P): 2 x+2 z+z+2017=0\) có phương trình là.

A. \(\frac{x+2}{1}=\frac{y+2}{2}=\frac{z+1}{3}\)

B. \(\frac{x-2}{1}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-1}{3}\)

C. \(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{2}=\frac{z+3}{1}\)

D. \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-3}{1}\)

Câu 303 : Trong không gian Oxyz . Đường thẳng đi qua\(H(3 ;-1 ; 0)\) và vuông góc với mặt phẳng (Oxz) có phương trình là

A. \(\left\{\begin{array}{l}x=3 \\ y=-1+t \\ z=t\end{array}\right.\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}x=3 \\ y=-1 \\ z=t\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l} x=3+t \\ y=-1 \\ z=0 \end{array}\right.\)

D. \(\begin{aligned} &\left\{\begin{array}{l} x=3 \\ y=-1+t \\ z=0 \end{array}\right.\\ \end{aligned}\)

Câu 304 : Cho mặt phẳng \((P): x-2 y+z-3=0 \text { và điểm } A(1 2 ; 0)\), phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với (P) là

A. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z}{1}\)

B. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{2}=\frac{z}{2}\)

C. \(\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{1}\)

D. \(\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{1}\)

Câu 305 : rong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng \(d_{1}: \frac{x-1}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z+1}{-1} ; d_{2}: \frac{x+2}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z}{2}\);\(d_{3}: \frac{x+3}{-3}=\frac{y-2}{-4}=\frac{z+5}{8}\). Đường thẳng song song với \(d_{3},\, cắt \,d_{1}\, và\,d_{2}\) có phương trình là

A. \(\frac{x-1}{-3}=\frac{y}{-4}=\frac{z+1}{8}\)

B. \(\frac{x+1}{-3}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{8}\)

C. \(\frac{x-1}{-3}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{8}\)

D. \(\frac{x-1}{-3}=\frac{y}{-4}=\frac{z-1}{8}\)

Câu 307 : Cho đường thẳng d đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha): x+2 y-2 z-3=0\) . Phương trình chính tắc của đường thẳng d là

A. \(d: \frac{x-1}{2}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+7}{1}\)

B. \(d: \frac{x-1}{4}=y+4=\frac{z+7}{2}\)

C. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=-\frac{z+7}{2}\)

D. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+7}{2}\)

Câu 308 : Cho đường thẳng \(d:\left\{\begin{array}{l} x=1+2 t \\ y=-3+t(t \in \mathbb{R}) \\ z=4-t \end{array}\right.\). Khi đó phưng trình chính tắc của đường thẳng là:

A. \(\frac{x+1}{2}=\frac{y-3}{1}=\frac{z+4}{-1}\)

B. \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{1}=\frac{z-4}{-1}\)

C. \(\frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-5}{1}\)

D. \(\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z+1}{4}\)

Câu 309 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm \(A(3 ; 2 ; 2), B(4 ;-1 ; 0)\) Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) qua hai điểm A và B.

A. \(\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=1+3 t \\ y=-3+2 t \\ z=-2+2 t\end{array}\right.\)

B. \(\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=1+4 t \\ y=-3-t \\ z=-2\end{array}\right.\)

C. \(\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=3+4 t \\ y=2-t \\ z=2\end{array}\right.\)

D. \(\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=3-t \\ y=2+3 t \\ z=2+2 t\end{array}\right.\)

Câu 310 : Trong không gian Oxyz , đường thẳng chứa trục Oy có phương trình tham số là

A. \(\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=1 \\ z=t\end{array}\right.\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=t \\ z=0\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l}x=t \\ y=0 \\ z=0\end{array}\right.\)

D. \(\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=0 \\ z=t\end{array}\right.\)

Câu 311 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có \(A(-1 ; 3 ; 2), B(2 ; 0 ; 5) \text { và } C(0 ;-2 ; 1)\) Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là

A. \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{-4}=\frac{z+2}{1}\)

B. \(\frac{x+1}{-2}=\frac{y-3}{-2}=\frac{z-2}{-4}\)

C. \(\frac{x+1}{2}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z-2}{1}\)

D. \(\frac{x-2}{-1}=\frac{y+4}{3}=\frac{z-1}{2}\)

Câu 312 : Cho \(\vec a(-2;0;1);\vec b(1;3;-2)\)Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?

A. \([\vec a, \vec b]=(-3;-3;-6)\)

B. \([\vec a, \vec b]=(3;3;-6)\)

C. \([\vec a, \vec b]=(1;1;-2)\)

D. \([\vec a, \vec b]=(-1;-1;2)\)

Câu 313 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(\begin{array}{l} \left| {\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]} \right| = \left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow v } \right|.\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) \end{array}\)

B. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right].\overrightarrow u = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right].\overrightarrow v = \overrightarrow 0 \)

C. \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right] = \overrightarrow 0\) thì \(\vec u, \vec v\) cùng phương

D. Nếu \(\vec u\,và\,\vec v\) không cùng phương thì giá của vec tơ \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\) vuông góc với mọi mặt phẳng song song với giá của các vec tơ \(\vec u \,và\,\vec v\)

Câu 316 : Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1}\) và \(F(2)=1\) thì \(F(3)\) bằng

A. \(\ln 2+1\)

B. \(\ln \frac{3}{2}\)

C. \(\ln 2\)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 318 : Tính \(\int \tan x d x\)

A. \(\ln |\cos x|+C\)

B. \(-\ln |\cos x|+C\)

C. \(\frac{1}{\cos ^{2} x}+C\)

D. \(\frac{-1}{\cos ^{2} x}+C\)

Câu 320 : Kết quả \(\int e^{\sin x} \cos x d x\) bằng

A. \(\cos x \cdot e^{\sin x}+C\)

B. \(e^{\cos x}+C\)

C. \(e^{\sin x}+C\)

D. \(e^{-\sin x}+C\)

Câu 321 : Tích phân \(\int_{0}^{\pi} x \cos \left(x+\frac{\pi}{4}\right) d x\) có giá trị bằng

A. \(\frac{(\pi-2) \sqrt{2}}{2}\)

B. \(-\frac{(\pi-2) \sqrt{2}}{2}\)

C. \(\frac{(\pi+2) \sqrt{2}}{2}\)

D. \(-\frac{(\pi+2) \sqrt{2}}{2}\)

Câu 322 : Xét tích phân \(I=\int_{0}^{\pi / 3} \frac{\sin 2 x}{1+\cos x} d x\) . Thực hiện phép đổi biến \(t=\cos x\), ta có thể đưa I về dạng nào sau đây?

A. \(I=-\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)

B. \(I=\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)

C. \(I=-\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)

D. \(I=\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)

Câu 323 : Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? 

A. \(\int\limits_{0}^{1} \sin (1-x) d x=\int\limits_{0}^{1} \sin x d x\)

B. \(\int\limits_{0}^{1}(1+x)^{x} d x=0\)

C. \(\int\limits_{0}^{\pi} \sin \frac{x}{2} d x=2 \int\limits_{0}^{\pi / 2} \sin x d x\)

D. \(\int\limits_{-1}^{1} x^{2017}(1+x) d x=\frac{2}{2019}\)

Câu 330 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = x^2 - x , y = 2x - 2 , x = 0 , x = 3\) được tính bởi công thức:

A. \( S = \left| {\mathop \smallint \limits_0^3 \left( {{x^2} - 3x + 2} \right)dx} \right|\)

B. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)

C. \( S = \mathop \smallint \limits_0^3 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)

D. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} + x - 2} \right|dx\)

Câu 331 : Điểm N  là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ Oz thì:

A. N(x;y;z)

B. N(x;y;0)

C. N(0;0;z)

D. N(0;0;1)

Câu 341 : Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2;-1) và mặt phẳng \((P): x-y+2 z-3=0\) . Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là

A. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{2-y}{1}=\frac{z+1}{2}\)

B. \(d: \frac{x+1}{1}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z-1}{2}\)

C. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{2}\)

D. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-1}=\frac{z+1}{2}\)

Câu 342 : Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD.MNPQ  tâm I , biết A(0;1;2) , B(1;0;1), C(2;0;1) , và Q( -1;0;1). Đường thẳng d qua I , song song với AC có phương trình là

A. \(\left\{\begin{array}{l}x=2 t \\ y=-t \\ z=-1-t\end{array}\right.\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}x=4 t \\ y=-2 t \\ z=-1-2 t\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l}x=2 t \\ y=-t \\ z=1+t\end{array}\right.\)

D. \(\left\{\begin{array}{l}x=4 t \\ y=-2 t \\ z=1-2 t\end{array}\right.\)

Câu 343 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng \((P): 2 x-3 y+z-1=0\) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P)

A. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-3}{3}\)

B. \(d: \frac{x+2}{2}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z+3}{1}\)

C. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-1}{3}\)

D. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+1}{-3}=\frac{z-3}{1}\)

Câu 344 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;2;-2) và vuông góc với mặt phẳng \((P): x-2 y+3=0\)

A. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2+3 t\end{array}\right.\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2+3 t\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2\end{array}\right.\)

D. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2\end{array}\right.\)

Câu 345 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua I (-1;5;2) và song song với trục Ox.

A. \(\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l} x=-2 t \\ y=10 t ; t \in \mathbb{R} \\ z=4 t \end{array}\right. \end{array}\)

B. \(\left\{\begin{array}{l} x=t-1 \\ y=5 \quad ; t \in \mathbb{R} \\ z=2 \end{array}\right.\) và \(\left\{\begin{array}{l} x=-2 t \\ y=10 t ; t \in \mathbb{R} \\ z=4 t \end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l} x=t-1 \\ y=5 \quad ; t \in \mathbb{R} \\ z=2 \end{array}\right.\)

D. \(\left\{\begin{array}{l} x=-m \\ y=5 m ; m \in \mathbb{R} \\ z=2 m \end{array}\right.\)

Câu 346 : Trong không gian tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 2;3;-1 \right)\) cắt đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array} {} x=1+2t \\ {} y=-5+t \\ {} z=-15-2t \\ \end{array} \right.\) tại A, B với AB = 16.

A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)

B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=298\)

C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)

D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=289\)

Câu 347 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }:\frac{x}{1}=\frac{y+3}{1}=\frac{z}{2}\). Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng \(2\sqrt{2}\) và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I.

A. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 5;2;10 \right)\)

B. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)

C. \(I\left( 5;2;10 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)

D. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( -1;2;-2 \right)\)

Câu 355 : Cho tứ diện ABCD biết \(A(0;-1;3);B(2;1;0),C(-1;3;3);D(1;-1;-1)\). Tính chiều cao AH của tứ diện.

A. \(\sqrt{29}\over2\)

B. \(1\over\sqrt{29}\)

C. \(\sqrt{29}\)

D. \(14\over\sqrt{29}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247