Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 1 : Cho 2 điểm A(1; 3; 5), B(1; -1; 1) khi đó trung điểm của AB có tọa độ là

A. I(0; -4; -4)

B.  I(2; 2; 6)

C.  I(0; -2; -4)

D.  I(1; 1; 3) 

Câu 4 : Trong không gian cho tam giác  ABC  đều cạnh bằng 2 cố định, M là điểm thỏa mãn điều kiện MA2+MB2+MC2=12 Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R=7 

B. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R=273 

C. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R=72 

D. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R=279

Câu 8 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Tìm tọa độ vectơ AB 

A. AB=(0;1;0)

B. AB=(1;1;2)

C. AB=(1;0;-2)

D. AB=(-1;0;2)

Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a=(2;-2;-4), b=(1;-1;1)Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. a+b=(3;-3;-3)  

B. ab 

C.  b=3

D. a  b cùng phương

Câu 11 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=(1;1;-2) và b=(2;1;-1). Tính cos(a,b)

A. cos(a,b)=16

B. cos(a,b)=536

C. cos(a,b)=56

D.  cos(a,b)=136

Câu 15 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz  cho a=2i+3j-kb=(2;3;-7) Tìm tọa độ của  x=2a -3b

A. x=(2;-1;19)

B. x=(-2;3;19)     

C. x=(-2;-3;19)   

D.  x=(-2;-1;19)

Câu 16 : Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm  A(1;1;4), B(2;7;9), C(0;9;13)

A. 2x+y+z+1=0 

B.   x-y +z-4=0

C. 7x-2y+z-9=0 

D.  2x+y-z-2=0

Câu 19 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+2z-6=0. Trong (P) lấy điểm  M  và xác định điểm N thuộc đường thẳng OM sao cho OM.ON=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình  x-162+y-132+z-132=14

B. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình  x-1122+y-162+z-162=116

C. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là  x+2y+2z-1=0

D. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là  x+2y+2z+1=0

Câu 20 : Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: x-124=y-93=z-11 và (P): 3x+5y-z-2=0

A.    (1;0;1)

B.    (0;0;-2) 

C.    (1;1;6) 

D.    (12;9;1)

Câu 21 : Viết phương trình mặt cầu đường kính AB, biết A (6;2;-5), B (-4;0;7).

A. x-52+y-12+z+62=62

B. x+52+y+12+z-62=62

C.x-12+y-12+z-12=62

D.  x+12+y+12+z+12=62

Câu 22 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB, với A (6;2;-5), B (-4;0;7). Viết phương trình mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A.

A.    (P): 5x + y – 6z +62 = 0 

B.    (P): 5x + y – 6z - 62 = 0 

C.    (P): 5x - y – 6z - 62 = 0

D.    (P): 5x + y + 6z +62 = 0  

Câu 32 : Cho 2 điểm A(0;2;1) và B(2;-2;-3) phương trình mặt cầu đường kính AB là

A. x-12+y2+z+12=9 

B. x+12+y2+z-12=6

C.  x-22+y+22+z+32=36

D.x2+y-22+z-12=3

Câu 34 : Mặt cầu S(I;R) có phương trình x-12+y2+z+22=3.Tâm và bán kính của mặt cầu là

A. I(-1;0;2), R=3

B. I(1;0;-2), R=3

C. I(1;0;-2), R=3

D. I(-1;0;2), R=3

Câu 35 : Diện tích mặt cầu được xác định bởi công thức nào?

A. S=3πR2  

B.S=43πR2

C. S=πR2   

D. S=4πR2

Câu 39 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ u=(1;2;0). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. u=2i+j

B. u=i+2j

C.  u=j+2k  

D.  u=i+2k

Câu 49 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a=(0;3;1) và b=(3;0;-1)  . Tính  cos(a,b)

A.  cos(a,b)=-1100  

B. cos(a,b)=1100

C.   cos(a,b)=-110 

D.  cos(a,b)=110

Câu 55 : Trong không gian Oxyz cho OA=3i+4j-5kTọa độ điểm A là

A. A(3;4;-5) 

B. A(3;4;5) 

C. A(-3;-4;5)

D. A(-3;4;5)

Câu 61 : Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a =(2;3;1)b =(-1; 5; 2)c =(4; -1; 3) và x =(-3;22;5) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?

A. x =2a -3b-c

B. x =2a +3b+c

C. x =2a +3b-c

D. x =2a -3b+c

Câu 67 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

A. 2x -3y +6z =0    

B.  4y + 2z -3 =0   

C. 3x + 2y +1 =0     

D. 2y + z -3 =0 

Câu 68 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: x-13=y+2-4=z-3-5 đi qua điểm

A. (-1;2;-3) 

B.  (1;-2;3)

C. (-3;4;5)

D.  (3;-4;-5)

Câu 69 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4;2;1) và B(2;0;5). Tọa độ vecto AB là:

A. (2;2;-4) 

B. (-2;-2;4)

C.  (-1;-1;2) 

D.  (1;1;-2)

Câu 70 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x+2y-3z +3 =0 có một vecto pháp tuyến là:

A. (1;-2;3)

B. (1;2;-3)

C. (-1;2;-3) 

D.  (1;2;3)

Câu 74 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;0;-1) và mặt phẳng (P): x+ y -z -3 =0. Mặt cầu (S) có tâm I nằm trên mặt phẳng  (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 +2. Phương trình mặt cầu  (S) là

A. x+22 +y-22+z+12=9 và  x+12 +y-22+z+22=9

B. x-32 +y-32+z-32=9 và  x-12 +y-12+z+12=9

C. x+22 +y-22+z-12=9 và  x2 + y2 +z+32=9

D. x+12 +y-22+z+22=9 và  x-22 +y-22+z-12=9

Câu 76 : Cho mặt phẳng (α): 2x -3y-4z+1=0Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của  (α)

A. n=(-2;3;1)

B. n=(2;3;-4)

C. n=(2;-3;4) 

D. n=(-2;3;4)

Câu 80 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x - y + 3z - 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=(2;-1;3)  

B. n2=(2;-1;-1)

C.n3=(-1;3;-1)

D. n4=(2;-1;-3)

Câu 88 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có pt là:

A. x-12 +y-12+(z-2)2=2  

B.x-12 +y-22+(z-3)2=2

C. x-12 +y-22+(z-3)2=2  

D.x-12 +y-12+(z-2)2=2

Câu 97 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(3;-2;0). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

A. x - 2y - 2z = 0

B. x - 2y - 2z - 1 = 0    

C. x - 2y - z  = 0

D. x - 2y + z - 3 = 0

Câu 103 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(3;1;2), B(-1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz là:

A.  x2+y2+z2-2y-11=0 

B.  (x-1)2+y2+z2=11

C.   x2+(y-1)2+z2=11  

D.  x2+y2+z2-2z-10=0

Câu 107 : Tâm I và bán kính R của mặt cầu (S): (x-1)2+y-22+(z-3)2=9 là:

A. I(-1;2;-3); R =3

B. I(-1;-2;3); R =3

C. I(1;2;-3); R =3   

D. I(1;-2;3); R =3

Câu 121 : Cho mặt phẳng (α) có phương trình: 2x+4y-3z+1=0, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α) 

A. n=(2;4;3)

B. n=(2;4;-3) 

C. n=(2;-4;-3)

D.n=(-3;4;2)

Câu 127 : Trong không gian Oxyz, một véctơ chỉ phương của đường thẳng : x=2ty=-1+tz=1 

A. m=(2;-1;1)  

B. v=(2;-1;0)  

C. u=(2;1;1)  

D. n=(-2;-1;0)

Câu 128 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M lên trục Oy là điểm

A. S(0;0;3)

B. R(1;0;0)

C. Q(0;2;0) 

D. P(1;0;3)

Câu 130 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng (α) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là

A. x + z = 0   

B.  y + z  +1 = 0 

C.  y  = 0

D. x + y + z = 0

Câu 131 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x-11=y-22=z-31 và mặt phẳng

A. 3: x-23=y-5-2=z-21

B. 1: x+2-3=y+42=z+4-1

C. 2: x-21=y-4-2=z-43

D. 4: x-13=y-1-2=z1

Câu 141 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua các điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C0;0;4) có phương trình là:

A. 6x + 4y + 3z + 12 = 0  

B. 6x + 4y + 3z  = 0

C. 6x + 4y + 3z - 12 = 0

D. 6x + 4y + 3z - 24 = 0

Câu 142 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

A. M(-1;0;4)

B. M(0;1;2)

C. M(3;4;2)

D. M(4;1;2)

Câu 151 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;-2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:

A. (S): x-12+y+22+(z-3)2=10

B. (S): x-12+y+22+(z-3)2=9

C. (S): x-12+y+22+(z-3)2=18

D. (S): x-12+y+22+(z-3)2=16 

Câu 159 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ AB 

A. AB=(3;2;3)

B. AB=(3;-2;-3)

C. AB=(-3;2;3)      

D. AB=(3;-2;3)

Câu 162 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn véc tơ a=(2;3;1)b=(5;7;0),c=(3;-2;4) và d=(4;12;-3). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. a, b,c là ba vecto không đồng phẳng 

B. 2a+3b= d-2c

C. a+b= d-c 

D. d=a+b - c

Câu 170 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, A(-2;4;2), B(-5;6;2),C(-10;17;-7). Viết phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB.

A.  x+102+y-172+z-72=8  

B.  x+102+y-172+z+72=8

C.  x-102+y-172+z+72=8

D.  x+102+y+172+z+72=8

Câu 178 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;-1), B(3;3;1), C(4;5;3) . Khẳng định nào đúng?

A. ABAC  

B. A,B,C thẳng hàng

C. AB=AC 

D. O, A, B, C là bốn đỉnh của một hình tứ diện

Câu 183 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình:x2+y2+z2-2x+4y-6z+9=0 Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:

A. I(-1;2;-3) và R = 5  

B. I(1;-2;3) và R = 5

C. I(1;-2;3) và R = 5 

D. I(-1;2;-3) và R = 5

Câu 187 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):2x-3y+z-2018=0 có vector pháp tuyến là:

A. n=(-2;3;-1) 

B.  n=(2;3;1) 

C. n=(2;-3;1)

D.  n=(2;-3;-1)

Câu 188 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4) , mặt phẳng (ABC) có phương trình:

A. x2+y3+ z4+1=0    

B.  x2-y3+ z4=0

C. x2+y3- z4=0 

D.  x2+y3+ z4=1

Câu 198 : Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình tổng quát là

A. x-y+2z+1=0    

B. x-2y+2z=0 

C. x-2y+2z-1=0  

D. x+2y+2z=0

Câu 207 : Trong hệ tọa độ Oxyz, cho OA =3k-i. Tìm tọa độ điểm A.

A. (3;0;-1)   

B. (-1;0;3)   

C. (-1;3;0) 

D.  (3;-1;0)

Câu 223 : Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng x=1-2ty=3tz=2+t

A.  x+1-2=y3=z-21

B.  x-11=y3=z+22

C.  x+11=y3=z-22   

D.   x-1-2=y3=z-21

Câu 240 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+3z-2=0. Mặt phẳng (P) có một vecto pháp tuyến là

A. n =(1;-1;3)

B. n =(2;-1;3)

C.  n =(2;1;3)

D. n =(2;3;-2)

Câu 260 : Trong  không  gian  Oxyz,  cho  hai  mặt  phẳng (P): 2x-y+3z-1=0 và mặt  phẳng (Q): 4x-2y+6z-1=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. (P) và (Q) vuông góc với nhau.

B. (P) và (Q) trùng nhau.

C. (P) và (Q) cắt nhau.

D. (P) và (Q) song song với nhau.

Câu 261 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc:

A. Mặt phẳng (Oxy).

B. Trục Oy. 

C. Mặt phẳng (Oyz). 

D. Mặt phẳng (Oxz).

Câu 276 : Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;-2)  thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. (R): x+y-7=0  

B. (S): x+y+z+5=0

C. (Q): x-1=0

D. (P): z-2=0

Câu 294 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;-2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.

A. (S):x-32+y-42+z+22=25

B. (S):x-32+y-42+z+22=4

C. (S):x+32+y+42+z-22=20

D. (S):x-32+y-42+z+22=5

Câu 298 : Một quả cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x-2y-2z-2=0 có phương trình là:

A. (S): x+12+y-22+z-12=3 

B. (S): x+12+y-22+z+12=3

C. (S): x+12+y-22+z+12=9 

D. (S): x+12+y-22+z-12=9

Câu 313 : Trong không gian Oxyz, véc tơ nào dưới đây vuông góc với cả hai véc tơ u=(-1;0;2),v=(4;0;-1)?

A. w=(0;7;1) 

B. w=(1;7;1)  

C. w=(0;-1;0)

D.w =(-1;7-1)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247