Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 25 = 0
B.
Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:
A. S ={0}
B. S = {0; 1}
C. S = {1}
D. Một kết quả khác.
Bất đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. (−5) . 3 ≤ 16
B. (−5) + 3 ≥ 1
C. 15 + (−3) ≥ 18 + (−3)
Nếu ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’ theo tỉ số k thì ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số nào?
A.
C.
D. 1.
Nếu a < b thì . Dấu thích hợp điền vào ô trống là:
A. ≥
B. ≤
C. <
D. >
Hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 3 cm, chiều cao bằng 4 cm thì có thể tích là:
A. 12 cm3
Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt?
A. 6 đỉnh , 8 mặt , 12 cạnh;
B. 8 đỉnh , 6 mặt , 12 cạnh;
C. 12 đỉnh , 6 mặt , 8 cạnh;
D. 6 đỉnh , 12 mặt , 8 cạnh.
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 0 hoặc x ≠ 3;
B. x ≠ 0 hoặc x ≠ −3;
C. x ≠ 0 và x ≠ 3;
D. x ≠ 3.
Tập nghiệm của phương trình x(x + 1) = 0 là:
A. S = {–1};
B. S = {0; –1};
C. S = {0};
D. S = {1; 0}.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x + y > 8;
B. 0x + 5 ≥ 0;
C. x – 3 > 4 ;
D. (x – 7)2 ≤ 6x.
Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng?
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng;
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật;
C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng không bằng nhau;
D. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng.
Tập nghiệm của phương trình là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Nghiệm của bất phương trình: 12 – 3x ≤ 0 là:
B. x ≥ 4;
C. x ≤ − 4;
D. x ≥ − 4.
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP và .
B. ;
C. ;
D. .
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3(x – 5) < x + 7;
b) .
Giải các phương trình sau:
c)
b) Chứng minh AH2 = HB.HC.
c) Trên tia HC, lấy H = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song AH cắt AC tại E.
Chứng minh AE = AB.
Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. -2x = -8;
B. -2x = 8;
C. 2x - 8 = 0;
D. 3x - 1 = x + 7.
Phương trình x - 2 = 5 tương đương với phương trình
A. 2x = 14;
B. (x - 2)x = 5;
C. |x - 2| = 5;
D. (x - 2)2 = 25.
Cho a < b. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. -2a < -2b;
B. -2a > -2b;
C. a - 1 > b - 1;
D. a + 2 > b + 2.
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x ³ 5;
B. x > 5;
C. x £ 5;
D. x < 5.
Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x - 2) = 0 là
A. S = {-1; -2};
B. S = {-1; 2};
C. S = {-1};
D. S = {2}.
Số nghiệm của phương trình |x + 1| + 1 = 0 là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ¹ 1;
B. x ¹ ± 1;
C. x ¹ 0;
D. x ¹ -1.
An có 60 000 đồng, An mua bút hết 15 000 đồng, còn lại An mua vở với giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là
A. 7 quyển;
B. 8 quyển;
C. 9 quyển;
A.
B.
C.
D.
Cho ∆ABC ᔕ ∆MNP với tỉ số đồng dạng là . Khi đó tỉ số chu vi của DABC và DMNP là
A.
B.
C.
D.
Cho DABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC = 5cm. Tia phân giác của cắt BC tại E thì bằng
A.
B.
C.
D.
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 3cm; BC = 5cm; AA’ = 4cm (hình vẽ). Khi đó thể tích của hình hộp chữ nhật là
A. 60 cm;
B. 60 cm2;
C. 60 cm3;
D. 6 dm3.
Giải các phương trình
d)
b) Chứng minh: HN.HI = HK.HP.
c) Chứng minh: NI.NH + PK.PH = NP2.
Giải các phương trình:
1) x - 9 = 0
Giải các phương trình:
3)
1) Cho m > n, chứng tỏ 2 + m > 2 + n.
2) Chứng minh: AH2 = HB.HC.
Giải các phương trình
b)
b) Chứng minh: AF.AB = AE.AC
Giải các phương trình sau:
c)
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) có đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆FHB và ∆EHC đồng dạng.
b) Chứng minh AF.AB = AE.AC..
A.
B.
C. 2x2 + 3 > 0;
D. 2x + 1 - 2(x + 3) > 0.
Giá trị k sao cho phương trình 2x + k = x - 1 có nghiệm x0 = -2 là
A. k = -2;
B. k = -1;
C. k = 1;
D. k = 2.
Tập nghiệm của phương trình x2 - 3x = 0 là
A. S = {0};
B. S = {0; 3};
C. S = {3};
D. S = {0; -3}.
Điều kiện xác định của phương trình
A. x ¹ -1; x ¹ 2;
B. x ¹ 0;
C. x ¹ 2; x ¹ ±1;
D. x ¹ 1; x ¹ 2.
Tập nghiệm của bất phương trình 5 - 2x ³ 0 là
A.
B.
C.
D.
Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình
A. 3x + 3 = 9;
B. -5x = 4x + 1;
C. x - 2x = -2x + 4;
D. x - 6 = 5 - x.
Phương trình |x - 3| = 9 có tập nghiệm là
A. {-6; 12};
B. {6};
C. {12};
D. {-12}.
Nếu -2a > -2b thì
A. a < b;
B. a = b;
C. a > b;
D. a £ b.
Cho hình vẽ, biết AB = BC = 5 cm, DC = 8 cm. Diện tích của tam giác HBC là
A. 4,5 cm2;
B. 6 cm2;
C. 12 cm2;
D. 16 cm2.
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2. Khẳng định đúng là
A. MN = 2.AB;
B. AC = 2.NP;
C. MP = 2.BC;
D. BC = 2.NP.
Hình dưới đây mô tả cách đo chiều cao của cây. Các thông số đo đạc được như sau: AB = 1 m; AA' = 4,5 m; CA = 1,2 m. Chiều cao của cây là
A. 5 (m);
B. 4,5 (m);
C. 6,6 (m);
D. 4 (m).
2. Chứng minh CI2 = IH.IB;
2. Tìm giá trị của x để |A| = A.
Giải các phương trình sau:
b.
Lấy điểm M trên cạnh AC (M khác A và C), kẻ CI vuông góc với BM tại I. Chứng minh: MA.MC = MB.MI.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x - 1 = 0;
B. x2 + 2 = 0;
C. x + 0 = 0;
D. x + y = 0.
Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0;
B. 2x - 2 = 0;
C. 2x + 2 = 0;
D. x - 2 = 0.
Tập hợp nghiệm của phương trình (x + 3)(x - 1) = 0 là
A. S = {1};
B. S = {-3};
C. S = {1; -3};
D. S = {-1; 3}.
Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ¹ 2;
B. x ¹ -2;
C. x ¹ 2 và x ¹ 1;
D. x ¹ 2 và x ¹ 0.
Bất phương trình x - 1 £ 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. x £ 0;
B. x £ 1;
C. x ³ 0;
D. x £ -1.
Tập nghiệm của bất phương trình 2x < 2 là
A. {x | x < 1};
B. {x | x < -1};
C. {x | x > 2};
D. {x | x < 2}.
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x £ 3;
B. x ³ 3;
C. x < 3;
D. x > 3.
Cho AB = 50 cm và CD = 10 dm; Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng
A. 5;
B.
C. 2;
D.
Quan sát Hình 1, biết AD là đường phân giác của tam giác ABC. Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Cho ∆ABC, một đường thẳng a song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt ở D và E. Biết , tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
Nếu ∆MNP đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số thì tỉ số diện tích của tam giác MNP và diện tích tam giác ABC bằng
A.
B.
C.
D.
Bóng của một cây cột cờ trên mặt đất có độ dài 4,8m; cùng thời điểm đó một thanh sắt vuông góc với mặt đất cao 1m có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây cột cờ là
A. 10 m;
B. 11 m;
C. 12 m;
D. 13 m.
Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 3cm, BC = 5cm, AA’ = 4cm.
Đường thẳng C'D' song song với đường thẳng
A. A'B'.
B. BC.
C. AD.
D. AA'.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là
A. 15 cm2;
B. 20 cm2;
C. 32 cm2;
D. 64 cm2.
Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là
A. 15 cm3;
B. 20 cm3;
C. 32 cm3;
D. 60 cm3.
a) Giải các phương trình sau:
2)
Phương trình 3x + 1 = -x + 9 có nghiệm là
A. x = 2;
B. x = 5;
C. x = -2;
D. x = 3.
Nghiệm của bất phương trình 4 - 2x < 6 là
A. x > -5;
B. x < -5;
C. x < -1;
D. x > -1.
Hai biểu thức và có giá trị bằng nhau khi và chỉ khi
A.
B.
C.
D.
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x + y > 0;
B. 2x2 - 6 < 0;
C. 2x + 5 ³ 0;
D. x(x + 1) > 0.
Số nghiệm của phương trình (1 - x)2 + 2x = x2 + 1 là
A. Một nghiệm;
B. Hai nghiệm;
C. Vô nghiệm;
D. Vô số nghiệm.
Tất cả các giá trị của k để phương trình 4x2 - 25 + k2 + 4kx = 0 có nghiệm x = -2 là
A. k = -1;
B. k = 9;
C. k = -1; k = 9;
D. k = 1; k = -9.
Cho đoạn thẳng AB = 2 dm và CD = 3 m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là
A.
B.
C.
D.
Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo gián tiếp chiều cao của một cái cây. Với các kích thước đo được như hình bên: Khoảng cách từ vị trí gốc cây đến vị trí chân của người thợ là 2,25 m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến mắt của người ngắm là 1,5 m. Hỏi với các kích thước trên thì người thợ đo được chiều cao của cây đó là bao nhiêu?
A. 3,25 m;
B. 4,875 m;
C. 5,625 m;
D. 4,5 m.
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm, AD là đường phân giác trong của góc A (D thuộc BC). Tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh;
B. 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh;
C. 12 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh;
D. 6 đỉnh, 12 mặt, 8 cạnh.
Nếu ∆ABC có MN // BC, (M Î AB, N Î AC) theo định lý Talet ta có:
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có AB = 9cm; AC = 12cm; BC = 15cm. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm, AN = 4cm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. MN // BC;
B.
C.
D. DANM vuông.
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HBA, từ đó suy ra AB2 = BH.BC.
Giải phương trình
a) 4x – 5 = 2x + 1
Giải phương trình
c)
b) Chứng minh: AK2 = KB.KC
Giải các phương trình sau:
c)
Giải bất phương trình:
7x - 5 > 2x + 6
b) Chứng minh: DADF đồng dạng với DABC.
c) Chứng minh: BH.BD + CH.CF = BC2 và
Giải phương trình
b)
Giải phương trình
d)
A.
B.
C.
D.
Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x - y > 0;
B. -3x - 2 £ 0;
C. x(x + 2) < 0;
D. 0x + 2 > 0.
Nếu một hình lập phương có cạnh là 5 cm thì thể tích của hình lập phương đó là
A. 125 lít;
B. 25 cm3;
C. 25 cm2;
D. 125 cm3.
A. 9 cm2;
B. 12 cm2;
C. 13,5 cm2;
D. 15,5 cm2.
c) Chứng minh rằng:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247