Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay !!

Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay !!

Câu 3 : Khối lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt?

A. 7 mặt

B. 9 mặt

C. 6 mặt

D. 5 mặt

Câu 4 : Cho sinα.cos(α+β) = sinβ với α+β ≠ π/2 + kπ,α ≠ π/2+lπ(k,l ϵ Z). Ta có:

A. tan(α+β)=2cotα

B. tan(α+β)=2cotβ

C. tan(α+β)=2tanβ

D.tan(α+β)=2tanα

Câu 7 : Cho tam giác ∆ABC, mệnh đề nào sau đây đúng?

A.a2=b2+c2+2bccosA

B. a2=b2+c2-2bccosA

C. a2=b2+c2-2bccosC

D. a2=b2+c2+2bccosB

Câu 8 : Cho tam thức bậc hai. fx=-2x2+8x-8Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. f(x)<0 với mọi x ϵ R

B. f(x)≥0 với mọi x ϵ R

C.  f(x)≤0 với mọi x ϵ R

D. f(x)>0 với mọi x ϵ R

Câu 11 : Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn AB+AC=2AM . Chọn khẳng định đúng.

A. M là trọng tâm tam giác

B. M là trung điểm của BC

C. M trùng với B hoặc C

D. M trùng với A

Câu 12 : Kết luận nào sau đây đúng?

A. ∫sinx.dx = -sinx + C

B.∫x.dx = sinx +C.

C.∫sinx.dx = -cosx + C

D.∫sinx.dx = cosx + C

Câu 14 : Phương trình log2x-2=3 có nghiệm là

A. x = 5

B. x = 6

C. x = 10

D. x = 8

Câu 17 : Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn số phức z-z-2 với z = a + bi(a,b ϵ R,b≠0)

A. M thuộc tia đối Oy

B. M thuộc tia Oy

C. M thuộc tia đối của tia Ox

D. M thuộc tia Ox

Câu 18 : Cho tam giác ABC có I, D lần lượt là trung điểm của AB, CI. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. BD=12AB-34AC

B. BD=-34AB+12AC

C. BD=-14AB+32AC

D. BD=-34AB-12AC

Câu 21 : Tìm giới hạn I=limx-8x2+4x+1+x

A. I = -2

B. I = -4

C. I = 1

D. I = -1

Câu 22 : Điểm cực đại của hàm số y=2x+1e1-x  là

A. x = -1

B.x = 1/2

C. x  = 1

D. x=3/2

Câu 39 : Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có

A. (e;+∞).

B. (1/e;e).

C. 1e3;1e

D.(0;e)

Câu 47 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f’(x) như 

A. min-3;1gx=g-3

B. min-3;1gx=g-1

C. min-3;1gx=g1

D. min-3;1gx=g-3+g12

Câu 52 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.

A. x = 2

B. x = -1

C. x = 0

D. x = 1

Câu 53 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.

A. (-2;-1).

B. (-1;1).

C. (-1;2).

D. (-2;1).

Câu 54 : Điểm M trong hình vẽ biểu diễn số phức z

A. 4 + 2i

B. 4 – 2i

C. 3 – 3i

D. 3 + 3i

Câu 55 : Hãy chọn khẳng định sai.

A. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau

B. ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB=CD

C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài

D. Vectơ – không cùng hướng với mọi vectơ

Câu 56 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về tập hợp A∩B

A. Tập A∩B gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B

B. Tập A∩B gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B

C. Tập A∩B gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B

D. Tập A∩B gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A

Câu 57 : Cho a là số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log55a=5+log5a

B. log55a=log5a

C. log55a=1+log5a

D. log55a=1+a

Câu 58 : limx-2x+3x+1

A. -3/2

B. 2

C. -2

D. 3

Câu 59 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(3;-2;4) có véc tơ chỉ phương u=2;-1;6 có phương trình

A. x-32=y-2-1=z-46

B. x-32=y+2-1=z-46

C. x-23=y-2-2=z-64

D. x+32=y-2-1=z+46

Câu 60 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x là

A. 3xln3+C

B. 3xln3+C

C. 3x+1+C

D. 3x+1x+1+C

Câu 66 : Cho parabol (P) y=3x2-2x+1 Điểm nào sau đây là đỉnh của (P)?

A. I(0;1)

B. I12;23

C. I-13;23

D. I13;-23

Câu 69 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

A. y=x2-1

B. y=4-x2x

C. y=x-1x+1

D. y=x2+1x

Câu 72 : Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z-1+i=2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = z + 2 -i là

A. đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 2.

B. đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 2.

C. đường tròn tâm I(1;0), bán kính R =2.

D. đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2.

Câu 80 : Cho dãy số un xác định bởi u1=1un+1=2un+5 Tính số hạng thứ 2018 của dãy số trên

A. u2018=6.22017-5

B. u2018=6.22018-5

C. u2018=6.22017+1

D. u2018=6.22018+5

Câu 95 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f’(x) như

A. max-3;1gx=g-3

B. max-3;1gx=g-1

C. max-3;1gx=g1

D. max-3;1gx=g-3+g12

Câu 101 : Tổng MN+PQ+RN+NP+QR bằng:

A. MR

B. MN

C. MP

D. MQ

Câu 104 : Cho a > 0; a ≠ 1 giá trị của loga3a bằng

A. 3

B. 1/3

C. -1/3

D. -3

Câu 105 : Hàm số y = lnx + 1/x là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A. Y = ln + 1

B. y=1x-1x2

C. y=12ln2x-1x2

D. y=12ln2x-1x

Câu 108 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều có nghĩa).

A. tan(a-π) = tana

B. sina + sinb=2sin.(a+b)/2.sin(a-b)/2

C. sina = tana.cosa

D. cos(a-b) = sina.sinb+cosa.cosb

Câu 109 : Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. OA=OB-BA

B. OA=CA-CO

CAB=AC+BC

D. AB=OB-OA

Câu 115 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.

A. (0;1).

B. (-∞ ;1)

C. (-1;1).

D. (-1;0).

Câu 117 : Cho hàm số y = sin2x. Hãy chọn câu đúng.

A. y2+y'2=4

B. 4y – y” = 0

C. 4y + y” = 0

D. y = y’tan2x

Câu 118 : Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng?

A. y=x-1x+1

By=x1+1x+1

C. y=2x+1

D. y=x2+3x+2x+1

Câu 119 : Tìm m để phương trình mx2-2m+1x+m+1=0 vô nghiệm.

A. m < -1

B. m ≤ 1 hoặc m ≥ 0

C. m = 0 và m < -1

D. m = 0 và m > -1

Câu 123 : Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z-3+2i=5Trong mặt phẳng tọa độ Oxr, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = z + 1 -i là

A. Đường tròn tâm I(4;-3), bán kính R = 5.

B. Đường tròn tâm I(-4;3), bán kính R = 5.

C. Đường tròn tâm I(-2;1), bán kính R = 5.

D. Đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 5.

Câu 130 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.

A. (-∞;-2)

B. (0;2).

C. (2;+∞)

D. (-2;0).

Câu 152 : Cho hai số phức z1=1+2i;z2=3-i Tìm số phức z=z2z1

A. z=110+710i

B. z=15+75i

C. z=15-75i

D. z=-110+710i

Câu 156 : Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều.

A. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh

B. Khối mười hai mặt đều và khối hai mặt đều có cùng số đỉnh

C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng

D. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4

Câu 157 : Tìm tập xác định D của hàm số y=x2+x-2-3

A. D = (0;+∞)

B. D = R

C. D=-;-21;+

D. D = R \{-2;1}

Câu 159 : Đẳng thức nào sau đây là đúng

A. cos(a+π/3)=cosa+1/2

B. cosa+π3=12sina-32cosa

C. cosa+π3=32sina-12cosa

D. cosa+π3=12cosa-32sina

Câu 160 : Cho các số thực dương a;b;c với c ≠ 1 Khẳng định nào sau đây sai?

A. logeab=logab+logea

B. logeba=logealogeb

C. logeb=12logeb

D. logeab=logaa-logeb

Câu 161 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+3x+1 trên đoạn [-4;-2] là

A. min-4;-2y=-7

B. min-4;-2y=-193

C. min-4;-2y=-8

D. min-4;-2y=-6

Câu 163 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Số phức z=2-3i có phần thực là 2 và phần ảo là -3i.

B. Số phức z=2-3i có phần thực là 2 và phần ảo là -3.

C. Số phức z=2-3i có phần thực là 2 và phần ảo là 3i.

D. Số phức z=2-3i có phần thực là 2 và phần ảo là 3.

Câu 167 : Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. BA=DB-DA

B. BC-AC-AB=0

C. DA=CA+CD

D. DA=DB-BA

Câu 172 : Cho số phức z thỏa mãn z-1=z-2+3i Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là

A. Đường tròn tâm I(1;2), bán kính R = 1.

B. Đường thẳng có phương trình 2x-6y+12=0

C. Đường thẳng có phương trình x-3y-6=0

D. Đường thẳng có phương trình x-5y-6=0

Câu 174 : Cho parabol P:y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;4) và đi qua điểm D(3;0). Khi đó:

A. a=-1; b=1; c=-1

B. a=-1; b=2; c=3

C. a=-1/3; b=-2/3; c=5

D. a=2; b=4; c=6

Câu 176 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. m ϵ (4;11)

B. m ϵ [2;11/2]

C. m ϵ (2;11/2)

D. m=3

Câu 198 : Biết 01x3+2x2+3x+2dx=1a+bln32a,b>0 

A. k < 0.

B. k0

C. k > 0.

D. k ϵ R

Câu 202 : Tập nghiệm của bất phương trình log3x2+23 

A. S=(-;5][5;+)

B. S=

C. S=

D. S=[-5;5]

Câu 203 : Cho hàm số y=2x-34-x Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

B. Hàm số đồng biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

Câu 204 : Cho đường tròn C:x2+y2-4x+2y-7=0 và hai điểm A(1;1) và B(-1;2). Khẳng định nòa dưới đây là đúng?

A. A nằm trong và B nằm ngoại (C).

B. A và B cùng nằm ngoài (C).

C. A nằm ngoài và B nằm trong (C).

D. A và B cùng nằm trong (C).

Câu 205 : Cho x=tanα Tính sin2α theo x

A. 2x1+x2

B. 1-x21+x2

C. 2x1-x2

D. 2x1+x2

Câu 207 : Khối đa diện đều loại {3;5} là khối:

A. Tứ diện đều.

B. Hai mươi mặt đều.

C. Tám mặt đều.

D. Lập phương.

Câu 209 : Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB+AC+AD

A. 3a 

B. 2+2a

C. a2

22a

Câu 214 : Cho hàm số y=bx-cx-a (a ≠ 0 và a,b,c ϵ ) có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. a > 0, c-ab < 0

B. a > 0,b > 0,c-ab > 0

C. a < 0,b> 0,c-ab < 0

D. a < 0,b < 0,c-ab > 0

Câu 216 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Với mọi a > b > 1 ta có ab>b

B. Với mọi a > b > 1  ta cólogab<logba

C. Với mọi a > b > 1  ta có aa-b>bb-a

D. Với mọi a > b > 1  ta có logaa+b2<1

Câu 222 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như đường cong

A. -4 < m < -3

B. 0 < m < 3

C. m > 4

D. 3 < m < 4

Câu 252 : Trong không gian Oxyz, một vecto chỉ phương của đường thẳng :x=2ty=-1+tz=1 là:

A. m=2;-1;1

B. m=2;-1;0

C. m=2;1;1

D. m=-2;-1;0

Câu 253 : Choα và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Chọn đẳng thức sai:

A. tanα = -tanβ

B. cotα = cotβ

C. sinα = sinβ

D. cosα = -cosβ

Câu 256 : Giả sử a,b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. log10ab2=21+loga+logb

B. log10ab2=2+2logab

C. log10ab2=1+loga+logb2

D. log10ab2=2+logab2

Câu 257 : Giá trị cực tiểu của hàm số y=x2lnx là

A. yCT=-12e

B. yCT=12e

C. yCT=1e

D. yCT=-1e

Câu 262 : Cho A = {x ϵ , -4≤ x ≤5} và B = {0;1;2;3} Tìm A\B ?

A. A\B={-4;-3;-2;-1;4;5}

B. A\B={-3;-2;-1;4;}

C. A\B={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

D. A\B={0;1;2;3}

Câu 264 : Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa mãn: 2MA-CA=AC-AB-CB Khi đó:

A. M≡ B

B. M là trung điểm của BC.

C. M thuộc đường tròn tâm C bán kính BC.

D. M thuộc đường tròn tâm C đường kính BC.

Câu 267 : Tìm tất cả các giá trị tham số m sao cho phương trình sinx2+m-1cosx2=5 vô nghiệm.

A. m > 3 hoặc m < -1.

B. -1 ≤ m ≤ 3

C. m ≥ 3hoặc m ≤ -1

D. -1 < m < 3.

Câu 269 : Giải bất phương trình 34x2-41 ta được tập nghiệm là T. Tìm T.

A. T=[-2;2]

B. T=[2;+∞)

C. T=(-∞;-2]

D. T=(-][2;+)

Câu 274 : Tính tích phân I=0πx2cos22xdx bằng cách đặt u=x2dv=cos2xdx 

A. I=12x2sin2x0π-0πxsin2xdx

B. I=12x2sin2x0π-20πxsin2xdx

C. I=12x2sin2x0π+20πxsin2xdx

D. I=12x2sin2x0π+0πxsin2xdx

Câu 280 : Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2=z2+z-

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 301 : Tìm tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z = 3-4i

A. M(3;4)

B. M(-3;-4)

C. M(3;-4)

D. M(-3;4)

Câu 302 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=x-13  là

A. 3(x-1)+C

B. 14x-14+C

C. 4x-14+C

D. 14x-13+C

Câu 303 :  limx-3x+22x-4 bằng

A. -1/2

B. -3/4

C. 1

D.  3/2

Câu 307 : Cho a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng

A. loga3=log13.loga

B. loga3=13loga

C. loga3=loga3

D. loga3=alog13

Câu 308 : Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tanx + cotx.

A. x ≠ kπ,k ϵ ℤ.

B. x ≠ π/2,k ϵ ℤ

C. x ≠ kπ/2,k ϵ ℤ

D. x ϵ ℝ

Câu 309 : Tập nghiệm của bất phương trình loge32x<loge39-x  là

A. (3;+∞)

B. (-∞ ;3)

C. (3 ;9)

D. (0 ;3)

Câu 314 : Cho hàm số fx=e13x3-2x2+3x+1 , tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ ;1) và nghịch biến trên khoảng (3;+∞)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ ;1) và (3;+∞)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ ;1) và đồng biến trên khoảng (3;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞ ;1) và (3;+∞)

Câu 317 : Cho hàm số y=log13x2-2x) . Giải bất phương trình y’>0

A. x < 1

B. x < 0

C. x > 1

D. x > 2

Câu 321 : Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=2x2+x3-4  thỏa mãn điều kiện F(0)=0 là :

A. 23x3+x44-4x+4

B. 2x3-4x4

C. 23x3+x44-4x

D. x3-x4+2x

Câu 326 : Rút gọn biểu thức M=1logax+1loga2x+...+1logakx  ta được :

A. M=kk+13logax

B. M=kk+12logax

C. M=kk+1logax

D. M=4kk+1logax

Câu 352 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

A. y=x-3x+1

B. y=9-x2x

C. y=x2-3

D. y=2x2+1x

Câu 353 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-3;2), limx-3+fx=-5,limx2-fx=3 và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng (-3;2)

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng –2

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0

D. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (-3;2) bằng 0

Câu 364 : Hàm số y=x2.ex . Giải bất phương trình y’ >0.

A. x -;02;+

B. x -;-20;+

C. x ϵ (0;2).

D. x ϵ (-2;0).

Câu 365 : Cho số phức z =4-3i. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Số phức z có số phức liên hợp là z-=4+3i

B. Số phức z có phần thực bằng 4 và phần ảo bằng –3

C. Số phức z có mô đun bằng 5

D. Số phức z có phần thực bằng 4 lớn hơn phần ảo.

Câu 372 : Cho hàm sổ y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0  hoặc f'x0=0

B. Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì f'x0=0

C. Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0.

D. Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì  hoặc f'x0=0.

Câu 378 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x), f’(x) liên tục trên ℝ. Xét hàm số gx=fx2-2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;2)

B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (2;+∞)

C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)

D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

Câu 393 : Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng (-∞;+∞). Đồ thị của hàm số y =f(x) như hình vẽ. Đồ thị của hàm số y=fx2  có bao nhiêu điểm cực đại, điểm cực tiểu?

A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

B. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

D. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại.

Câu 398 : Cho hàm số y =f(x) liên tục trên ℝ, có đồ thị như hình vẽ.

A. m=±372

B. m=372

C. m=±332

D. m=32

Câu 401 : Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?

A. 4 cạnh.

B. 3 cạnh.

C. 6 cạnh.

D. 5 cạnh.

Câu 402 : Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;-2;1), B(1;-1;3). Tọa độ của véctơ AB  là

A. (1 ;-1 ;-2)

B. (-1 ;1 ;2)

C. (3 ;-3 ;4)

D. (-3 ;3 ;-4)

Câu 404 : Hàm số y=f(x) có đạo hàm y'=x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên ℝ.

B. Hàm số đồng biến trên (-∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞)

C. Hàm số nghịch biến trên (-∞;0) và đồng biến trên (0;+∞)

D. Hàm số đồng biến trên.

Câu 407 : Hệ số của x3  trong khai triển x-28  bằng

A. -C81.23

B. -C85.25

C. C83.23

D. C85.25

Câu 408 : Tập nghiệm của bất phương trình log12x3-5x+7>0  là

A. (-∞ ;2)

B. (2 ;3)

C. (- ;2)(3 ;+)

D. (3 ;+∞).

Câu 410 : Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. loga1x=1logax

B. logaxy=logax+logay

C. logaxy=logax-logay

D. logba.logax=logbx

Câu 411 : limx1x+3+2x-1 bằng

A. +∞

B. 1.

C. 1/2

D. 1/4

Câu 412 : Đạo hàm của hàm số y=ln1-x2  là

A. -2xx2-1

B. 2xx2-1

C. 1x2-1

D. x1-x2

Câu 414 : Phương trình sin(x-π/3)=1 có nghiệm là?

A. x =5π/6 +k2π

B. x =π/3 +k2π

C. x =π/3 +kπ

D. x =5π/6 +kπ

Câu 415 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

A. m ϵ (1 ;2]

B. m ϵ [1 ;2)

C. m ϵ (1 ;2)

D. m ϵ[1 ;2)

Câu 418 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x-e2x  trên đoạn [-1;1]

A. max-1;1y=-ln2+12

B. max-1;1y=1-e2

C. max-1;1y=-1+e2

D. max-1;1y=ln2+12

Câu 420 : Cho hàm số ax3+bx2+cx+da0 có đồ thị như hình dưới đây.

A. a<0b2-3ac>0

B. a<0b2-3ac<0

C. a>0b2-3ac>0

D. a>0b2-3ac<0

Câu 422 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên?

A. y=log3x2

B. y=logx3

C. y=e4x

D. y=25-x

Câu 423 : Cho hàm số y=log5x.Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên tập xác định.

B. Tập xác định của hàm số là (0;+∞)

C. Đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung.

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là trục tung.

Câu 426 : Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

A. (-4 ;2)

B. (-1 ;2)

C. (-2 ;-1)

D. (2 ;4)

Câu 434 : Giá trị của tổng 4+44+444+...+44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng

A. 49102019-109-2018

B. 49102019-109+2018

C. 49102018-1

D. 409102018-1+2018

Câu 451 : Gọi a,b là các sổ thực dương khác 1 và x, y là hai số thực dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. logaxy=logaxlogay

B. loga1x=1logax

C. logax=logab.logbx

D. logax+y=logax+logay

Câu 452 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và điểm M(1;2;1).

A. (P): y – 2z = 0.

B. (P): 2x – y = 0.

C. (P): x – z = 0.

D. (P): x – 2y = 0.

Câu 453 : Biết rằng phương trình z2+bz+c=0b,c  có một nghiệm phức là z1 = 1 + 2i

A. b + c = 0.

B. b + c = 2.

C. b + c = 3.

D. b + c = 7.

Câu 457 : Tính đạo hàm của hàm số y=log2x2+1

A. y'=2xx2+1ln2

B. y'=1x2+1

C. y'=2xx2+1

D. y'=1x2+1ln2

Câu 459 : Tìm m để số phức z = 2m + (m - 1)i là số thuần ảo.

A. m = -1.

B. m=-1/2

C. m = 0.

D. m = 1.

Câu 460 : Trong các hàm số sau. Hãy tìm hàm số nghịch biến trên R.

A. y=π3x

B. y=12ex

C. y=22x

D. y=πx

Câu 462 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. tanxdx=-lncosx+C

B. cotxdx=lnsinx+C

C. dxsinx=12lncosx-1cosx+1+C

D. dxcosx=12lnsinx-1sinx+1+C

Câu 476 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thỏa mãn MA=3MB . Mặt phẳng (P) qua M và song song với SC, BD. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là một tam giác.

B. (P) không cắt hình chóp.

C. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác.

D. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác.

Câu 480 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 485 : Giả sử z1;z2 là các số phức khác 0 thỏa mãn điều kiện z12+z22=z1z1 . Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 và 2z2-z1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. DOAB có một góc bằng 45 độ

B. DOAB có một góc bằng 150 độ

C. DOAB có một góc bằng 30 độ

D. DOAB có một góc bằng 120 độ

Câu 500 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên M và không có cực trị, đồ thị của hàm số y = f(x) là đường cong ở hình vẽ bên. Xét hàm số hx=12fx2-2xfx+2x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số y = h(x) có điểm cực tiểu là M (1;0).

B. Hàm số y = h(x) không có cực trị.

C. Đồ thị của hàm số y = h(x) có điểm cực đại là N(1;2).

D. Đồ thị hàm số y = h(x) có điểm cực đại là M (1;0).

Câu 501 : Với a > 0, a ≠ 1 log22a bằng

A. 1-log2a

B. 2.log2a

C. 1+log2a

D. 2+log2a

Câu 504 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình sau

A.  (0;2).

B.  (-2;+∞).

C.  (-2;0).

D.  (-∞;2).

Câu 506 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x + 2y – 3z – 4= 0 có một vectơ pháp tuyến là

A.  (4;3;-1).

B.  (-1;-2;3).

C.  (3;-2;-1).

D.  (-2;3;4).

Câu 507 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?

A. y=x2+1x-1

B. y=x-1x2+1

C. y=x2-1

D. y=x2+x+1x2+1

Câu 509 : Nguyên hàm của hàm số fx=x2+ex là

A. 2x+ex+C

B. 13x3+ex+1+C

C. 13x3+ex+C

D. x2+ex+C

Câu 510 : Nghiệm của phương trình: log36.2x-3-log34x-4=1 là:

A. x=log23

B. x=log32

C. x=-log23

D. x=log26

Câu 514 : Tính tích phân 03dxx+2 bằng

A.  log 5/2.

B.  ln 5/2.

C.  5/2.

D.  25/4.

Câu 524 : Cho a, b, c >0;a, c, ac ≠0. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

A. logaclogabc=1+logab

B. logaclogabc=1+logac

C. logaclogabc=1-logab

D. logaclogabc=1-logac

Câu 527 : Tập nghiệm của 32x>3x+4 là

A.  (0;81)

B.  (4;+∞)

C.  (0;4)

D.  (-∞;4)

Câu 529 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x-12=y+13=z-24 có một vectơ chỉ phương là

A.  (4;3;2).

B.  (2;3;4).

C.  (1;-1;2).

D.  (-1;1;-2).

Câu 530 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

A.  2.

B.  3.

C.  0.

D.  1.

Câu 534 : Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

A.  z = 2 + i.

B.  z = -1 +2i.

C.  z = 1 - 2i.

D.  z = 2 - i.

Câu 537 : Cho 1e2+xlnxdx=ae2+be+c với a,b,c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  a – b – c = 0

B.  a – b + c = 0

C.  a + b+ c  = 0

D.  a + b - c =0

Câu 539 : Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B

A. V=43Bh3

B. V=4Bh2

C.  V = Bh/3.

D.  V= Bh.

Câu 540 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=-x4+2x2+2

B. y=x4-2x2+2

C. x3-3x2+2

D. -x3+3x2+2

Câu 543 : Cho hàm sốy = f(x). Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

A. max-2;3gx=g3,min-2;3gx=g-2

B. max-2;3gx=g2,min-2;3gx=g3

C. max-2;3gx=g2,min-2;3gx=g-2

D. max-2;3gx=g-2,min-2;3gx=g2

Câu 554 : Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

A.  -3,1,5,9,14

B.  5,2,-1,-4,-7

C.  5/3,1,1/3,-1/3,-3

D.  -7/2,-5/2,-2,-1/2,1/2

Câu 556 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:

A.  3.

B.  1.

C.  0.

D.  2.

Câu 559 : Đồ thị hàm số y=2x-3x-1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

A.  x = -1 y = 2

B.  x = 1y = -3

C.  x = 2 y = 1

D.  x = 1y = 2

Câu 566 : Nguyên hàm của hàm số fx=x3+3x+2 là hàm số nào trong các hàm số sau?

A. Fx=3x2+3x+C

B. Fx=x43+3x2+2x+C

C. Fx=x44+x22+2x+C

D. Fx=x44+3x22+2x+C

Câu 570 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=mx+4x+m giảm trên khoảng (-∞;1)?

A.  -2≤ m ≤ 2

B.  -2< m < 2

C.  -2≤ m ≤ -1

D.  -2< m ≤ -1

Câu 578 : Cắt khối lăng trụ MNP.M’N’P’ bởi các mặt phẳng (MN’P’) và (MNP’) ta được những khối đa diện nào?

A.  Ba khối tứ diện

B.  Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác

C.  Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác

D.  Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác

Câu 582 : Phương trình 31-x=2+19xcó bao nhiêu nghiệm âm?

A.  1.

B.  3.

C.  2.

D.  0.

Câu 584 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log25x-1.log42.5x-2=m có nghiệm x ≥1?

A.  m ϵ [2;+∞).

B.  m ϵ [3;+∞).

C.  m ϵ (-∞;2].

D.  m ϵ (-∞;3].

Câu 587 : Tính I=lim2n-32n2+3n+1

A.  I = 1

B.  I = -∞

C.  I = 0

D.  I = +∞

Câu 588 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây.

A.  Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0

B.  Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận

C.  Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;0) và(0;+∞)

D.  Đồ thị hàm số không có tiệm cận

Câu 589 : Biết I=152x-2+1xdx=4+aln2+bln5 với a,b thuộc . Tính S= a+b.

A.  S = -3.

B.  S =5.

C.  S =9.

D.  S =11.

Câu 593 : Tìm tập xác định D của hàm số y=2x-1-2.

A.  D=(1/2;2)

B.  D=[1/2;+∞)

C.  D=\{1/2}

D.  D=(1/2;+∞)

Câu 594 : Tập giá trị của hàm số y=axa>0;a0 là:

A. 

B.  [0;+∞)

C.  \{0}

D.  (0;+∞)

Câu 600 : Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y=x-1x2+2m-1x+m2-2 có đúng hai tiệm cận đứng.

A.  m< 3/2.

B.  m > -3/2;m≠1.

C.  m > -3/2.

D.  m< 3/2;m≠1;m≠-3.

Câu 603 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (0;+∞)

A.  y=x3-3x+1

B.  y=13x3+x2-3x+1

C.  y=x4+5x2+2

D.  y=x4-2x2+3

Câu 605 : Tính I=0π4tan2xdx

A.  I=ln2

B.  I=1-π/3

C. I=1-π/4

D.  I=2ln2

Câu 608 : Tích có hướng của hai vectơ a=a1;a2;a3,b=b1;b2;b3là một vectơ, kí hiệu a;b, được xác định bằng tọa độ:

A.  a2b2-a3b3;a3b3-a1b1;a1b1-a2b2

B.  a2b3-a3b2;a3b1-a1b3;a1b2-a2b1

C.  a2b3+a3b2;a3b1+a1b3;a1b2+a2b1

D.  a2b3-a3b2;a3b1+a1b3;a1b2-a2b1

Câu 610 : Tính dx1-x, kết quả là

A.  21-x+C

B.  -21-x+C

C.  11-x+C

D.  21-x+C

Câu 613 : Tìm các giá trị của b sao cho 0b2x-4dx=5

A.  {-1;5}.

B.  {-1}.

C.  {-1;4}.

D.  {5}.

Câu 617 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai:

A.  d ⸦(P)và d’//(Q) thì d//d’.

B.  Nếu đường thẳng ∆ cắt (P) thì ∆ cũng cắt (Q).

C.  Nếu đường thẳng a⸦(Q) thì a//(P).

D.  Mọi đường thẳng đi qua điểm A ϵ P và song song với (Q) đều nằm trong (P).

Câu 618 : Số nghiệm của phương trình 2-x2+x+2=1 là

A.  0

B.  2

C.  3

D.  1

Câu 619 : Phương trình nào dưới đây vô nghiệm:

A.  3sinx-2=0

B.  2cos2x-cosx-1=0

C.  tanx+3=0

D.  sinx+3=0

Câu 620 : Điều kiện để phương trình m.sinx-3cosx=5 có nghiệm là:

A. m34

B. m≤ -4 hoặc m≥4.

C. m ≥ 4.

D.  -4≤ m ≤4.

Câu 622 : Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y=x3-3x2+3

A.  (0;3).

B.  (2;-1).

C.  (2;1).

D.  (0;-3).

Câu 623 : limx+-4x2+2x+1 bằng

A. 2.

B. 1.

C. -∞.

D. -4.

Câu 624 : Phương trình log23x-2=2 có nghiệm là:

A. x=2

B. x=4/3

C. x=2/3

D. x=1

Câu 626 : Giả sử f(x) là hàm liên tục trên và các số thực a< b< c. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  abfxdx=bafxdx+acfxdx

B. acfxdx=abfxdx+bcfxdx

C.  abfxdx=acfxdx-bcfxdx

D.  abcfxdx=-cabfxdx

Câu 627 : Xét các mệnh đề sau:

Chỉ 3

B.  Cả 1, 2 và 3

C.  1 và 2

D.  1 và 3

Câu 628 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.  Nếu giá của ba vectơ a,b,c cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng.

B.  Nếu trong ba vectơ a,b,c có một vectơ  thì ba vectơ đó đồng phẳng.

C.  Nếu giá của ba vectơ a,b,c cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng phẳng.

D.  Nếu trong ba vectơ a,b,c có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng.

Câu 632 : I=xcosxdx bằng

A. x22sinx+C

B. xsinx+cosx+C.

C. xsinx-sinx+C.

D. x22cosx+C

Câu 633 : Cho hàm số f(x)=sinax-cosax. Hàm số có đạo hàm f’(x) bằng:

A.  –a(cosax+sinax).

B.  a(sinax-cosax).

C.  a(cosax+sinax).

D.  a(cosax-sinax).

Câu 634 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1).

A. x=1+2ty=2-3tz=-3+4t

B. x=1+3ty=-2-tz=-3+t

C. x=-1+2ty=-2-3tz=3+4t

D. x=1+ty=-2+2tz=-1-3t

Câu 635 : Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A.  Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song

B.  Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song

C.  Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song

D.  Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau

Câu 639 : Điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z-

A.  Phần thực là -3 và phần ảo là 2.

B.  Phần thực là -3 và phần ảo là 2i.

C.  Phần thực là 3 và phần ảo là -2.

D.  Phần thực là 3 và phần ảo là -2i.

Câu 640 : Tính mô đun của số phức z=1+3i

A. z=1+3

B. z=3

C. z=1

D. z=2

Câu 641 : Phương trình lượng giác: 3tanx+3=0 có nghiệm là:

A.  x=π/6 +kπ

B.  x=-π/3 +kπ

C.  x=π/3 +kπ

D.  x=-π/3 +k2π

Câu 644 : Điều kiện xác định của phương trình log92xx+1=12

A.  x ϵ ℝ\[-1;0]

B.  x ϵ (-1;0).

C.  x ϵ (-∞;1).

D.  x ϵ (-1;+∞).

Câu 647 : Giả sử f(x) là hàm liên tục trên và các số thực a< b< c. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. abfxdx=bafxdx+acfxdx

B. abcfxdx=-cbafxdx

C. acfxdx=abfxdx+bcfxdx

D. abfxdx=acfxdx-bcfxdx

Câu 648 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=3x2+x2

A. fxdx=x3+x22+C

B. fxdx=x3+x24+C

C. fxdx=x33+x24+C

D. fxdx=x33+x22+C

Câu 650 : Tập nghiệm của bất phương trình 12x>32 là:

A.  x ϵ (5;+∞).

B.  x ϵ (-∞;5).

C.  x ϵ (-5;+∞).

D.  x ϵ (-∞;-5).

Câu 651 : Tính tích phân 122ax+bdx

A.  a+b.

B.  3a+2b.

C.  a+2b.

D.  3a+b.

Câu 652 : Tính đạo hàm f’(x) của hàm số fx=log23x-1 với x >1/3

A.  3ln2/(3x-1).

B.  1/(3x-1)ln2.

C.  3/(3x-1).

D. 3/(3x-1)ln2.

Câu 653 : Người ta muốn mạ vàng cho một cái hộp có đáy hình vuông không nắp có thể tích là 4 lít. Tìm kích thước của hộp đó để lượng vàng dùng mạ là ít nhất. Giả sử độ dày của lớp mạ tại mọi nơi trên mặt ngoài hộp là như nhau.

A.  Cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2.

B.  Cạnh đáy bằng 4, chiều cao bằng 3.

C. Cạnh đáy bằng 2, chiều cao bằng 1.

D.  Cạnh đáy bằng 3, chiều cao bằng 4.

Câu 661 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+1.

A.  2x+1dx=x23+x+C

B.  2x+1dx=x2+x+C

C.  2x+1dx=2x2+1+C

D.  2x+1dx=x2+C

Câu 662 : Cho hàm số bậc 3:y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.

A.  3.

B.  2.

C.  1.

D.  4.

Câu 663 : Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức 2x-32018

A.  2018.

B.  2020.

C.  2019.

D.  2017.

Câu 664 : Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là

A.  0.

B.  1.

C.  Vô số.

D.  2.

Câu 668 : Cho hai số phức z1=2+3i, z2=-4-5i. Số phức z=z1+z2 là

A.  z=2-2i.

B.  z=-2+2i.

C.  Z=2+2i.

D. Z=-2-2i.

Câu 678 : Nghiệm của phương trình 22x-1-18=0 là

A.  x=-1.

B.  x=-2.

C.  x=1.

D.  x=2.

Câu 679 : Hàm số y=x4+2x2-3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  1.

B.  3.

C.  0.

D.  2.

Câu 681 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.  Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).

B.  Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1).

C.  Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;3).   

D.  Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+∞)

Câu 686 : Mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;0;2), B(1;0;0)C(0;3;0) có phương trình là:

A. x1+y3+z2=1

B. x1+y3+z2=-1

C. x2+y1+z3=1

D. x2+y1+z3=-1

Câu 687 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a (a >0) thỏa mãn 2a+121201722017+122017a

A.  0< a≤ 2017.

B.  1< a< 2017.

C.  a ≥2017.

D.  0< a< 1.

Câu 688 : Tìm số phức z thỏa mãn z-2=z và z+1z--i là số thực.

A.  z=2-i

B.  z=1-2i

C.  z=1+2i

D.  z=-1-2i

Câu 690 : Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai d, n ≥2?

A.  un=u1+n-1d

B.  un=u1+n+1d

C.  un=u1-n-1d

D.  un=u1+d

Câu 692 : Cho hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì f"x0>0 hoặc f"x0<0.

B.  Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì f'x0=0

C.  Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0.

D.  Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0 hoặc f'x0=0.

Câu 693 : Cho A(1;-3;2) và mặt phẳng (P):2x-y+3z-1=0. Viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua A, vuông góc với (P).

A. x=2+ty=-1-3tz=3+2t

B. x=1+2ty=-3+tz=2+3t

C. x=1+2ty=-3-tz=2+3t

D. x=1+2ty=-3-tz=2-3t

Câu 698 : Tập xác định của hàm số y=2-x3 là:

A.  D=(2;+∞).

B.  D=(-∞;2).

C.  D=(-∞;2].

D.  D=\{2}.

Câu 700 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+1 có bảng biến thiên như sau:

A.  b< 0,c >0.

B. b >0,c< 0.

C.  b >0,c >0.

D.  b< 0,c< 0.

Câu 706 : Nếu u(x)v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào sau đây đúng

A.  abudv=uvab-abvdv

B.  abu+vdx=abudx+abvdx

C.  abuvdx=abudx.abvdx

D.  abudv=uvab-abvdu

Câu 710 : Cho tích phân I=01x71+x25, giả sử đặt t=1+x2. Tìm mệnh đề đúng.

A. I=1212t-13t3dt

B. I=13t-13t3dt

C. I=1212t-13t4dt

D. I=3214t-13t4dt

Câu 712 : Cho hàm số y=ax-bx-1 có đồ thị như hình dưới.

A.  0< a< b.

B.  b< 0< a.

C.  0< b< a.

D.  b< a< 0.

Câu 717 : Tập xác định của hàm số y=2019x+1 là

A.  (0;+∞).

B.  [0;+∞).

C.  D=ℝ.

D.  D=ℝ\{0}.

Câu 718 : Biết bất phương trình log55x-1.log255x+1-51 có tập nghiệm là đoạn [a;b]. Tính a+b.

A.  a+b=-1+log5156

B.  a+b=-2+log526

C.  a+b=-2+log5156

D.  a+b=2+log5156

Câu 719 : Chọn khẳng định sai

A.  Hàm số y=log3x có tập xác định là D=(0;+∞)

B.  Hàm số y=ex có tập xác định D=ℝ

C.  Hàm số Hàm số y=logx có tập xác định là D=ℝ.

D.  Hàm số y=2x xác định trên ℝ.

Câu 723 : Cho hàm số y=f(x) là hàm số đơn điệu trên khoảng (a;b). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.  f'x0,xa;b

B.  f'x0,xa;b

C.  f'x0,xa;b

D. f(x) không đổi dấu trên(a;b).

Câu 724 : Xác định phần ảo của số phức z=18-12i.

A.  12.

B.  -12i.

C. -12.

D.  18.

Câu 725 : Cho dãy số unxác định bởi : u1=-2un+1=-110un. Chọn hệ thức đúng:

A.  unlà cấp số nhân có công bội q=-1/10

B.  un=-2110n-1

C.  un=un-1+un+12n2

D. un=un-1.un+1n2

Câu 726 : Trong không gian Oxyz, cho hai vector a=a1,a2,a3,b=b1,b2,b3 khác 0. Tích có hướng của a và b là c. Câu nào sau đây đúng?

A.  c=a2b3-a3b2,a3b1-a1b3,a1b2-a2b1

B.  c=a1b3-a2b1,a2b3-a3b2,a3b1-a1b3

C.  c=a1b3-a3b1,a2b2-a1b2,a3b2-a2b3

D.  c=a3b1-a1b3,a1b2-a2b1,a2b3-a3b1

Câu 727 : Cho các số phức z1=2+3i, z2=4+5i. Số phức liên hợp của số phức w=2z1+z2 là

A.  w-=8+10i

B.  w-=12-16i

C.  w-=12+8i

D.  w-=28i

Câu 731 : Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3-3x+2019 là điểm ?

A.  Q(3;2043).

B.  M(1;2017).

C.  P(0;2019).

D.  N(-1;2021).

Câu 733 : Phương trình mặt cầu tâm I(1;2;3) và bán kính R=3 là

A.  x-12+y-22+z-32=9

B.  x+12+y+22+z+32=9

C.  x-12+y-22+z-32=3

D.  x2+y2+z2+2x+4y+6z+5=0

Câu 740 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0,1x2+x>0,01

A. (-2;1).

B.  (-∞;-2).

C.  (1;+∞).

D.  (-;-2)[1;+)

Câu 742 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị . Khi đó f(x) nghịch biến trên các khoảng :

A.  (-1;0),(0;1)

B.  (-∞;-1),(1;+∞)

C. (-∞;-1),(0;1)

D.  (-1;0),(1;+∞)

Câu 745 : Tính môđun của số phức z=4-3i.

A. |z|=5.

B.  |z|=25.

C.  |z|=7.

D.  z=7

Câu 752 : Tích phân 18x3dx bằng

A.  2.

B.  45/4.

C.  47/4.

D.  25/4.

Câu 755 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập ?

A.  y=2x-1.

B.  y=-x2+1

C.  y=x2+1

D.  y=-2x+1

Câu 756 : Cho hàm số y=f(x) Đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình bên. Đặt gx=x3-3fx

A.  g(0)< g(-1)< g(2)

B.  g(2)< g(-1)< g(0)

C.  g(2)< g(0)< g(-1)

D.  g(-1)< g(0)< g(2)

Câu 759 : Điểm M trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức

A.  2-3i

B.  -3+2i

C.  2+3i

D.  -3-2i

Câu 761 : Cho số phức z =a+bi(a,b ϵ ) thỏa mãn 2z-5z-=-9-14i

A.  S= -1

B.  S= 1

C.  S= -23/3

D.  S= 23/3

Câu 762 : Cho hàm số y=3x-x2. Hàm số trên đồng biến trên khoảng nào ?

A.  (3/2;3).

B.  (0;2).

C.  (0;3/2).

D.  (0 ;3).

Câu 763 : Tính giá trị của biểu thức A=loga1a2với a >0 và a ≠1?

A.  A=1/2.

B.  A=2.

C.  A= -2.

D.  A= -1/2.

Câu 765 : Tất cả giá trị của m để phương trình mx-x-3=m+1 có hai nghiệm thực phân biệt.

A.  m >0.

B.  12m32

C.  12m1+34

D.  0<m<1+4

Câu 766 : Số nghiệm của phương trình log3x2-6=log3x-2+1 là

A.  0.

B.  1.

C.  2.

D.  3.

Câu 767 : Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;-1;2) và B(5;3;-2) Mặt cầu nhận AB làm đường kính có phương trình là

A.  x+42+y+12+z2=9

B.  x-42+y-12+z2=9

C.  x-42+y-12+z2=36

D.  x+42+y+12+z2=36

Câu 768 : Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

A.  fxdx'=fx

B.  fx+gxdx=fxdx+gxdx với fx,gx liên tục trên .

C.  xαdx=xα+1α+1+C với α-1

D.  kfxdx=kfxdx với k

Câu 769 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'x=x3x-12x+2. Khoảng nghịch biến của hàm số là

A.  (-∞;-2);(0;+∞).

B.  (-2;0).

C.  (-∞;-2);(0;1).

D.  (-2;0);(1;+∞).

Câu 771 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):3x – z + 2=0 Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P)?

A.  n4=3;0;-1

B.  n2=3;-1;2

C.  n3=3;-1;0

D.  n1=-1;0;-1

Câu 776 : Giá trị của biểu thức K=23.2-1+5-3.5410-3:10-2-0,250 là

A.  12.

B.  15.

C.  -10.

D.  10.

Câu 777 : Cho Fx=-12sin2x là một nguyên hàm của hàm số fxcos2x Tìm họ nguyên hàm của hàm số f’(x)tanx

A.  f'xtanxdx=cosxsin3x-12sin2x+C

B.  f'xtanxdx=32cot2x+C

C.  f'xtanxdx=12cot2x+C

D.  f'xtanxdx=cosxsin3x+12sin2x+C

Câu 779 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (-∞;0) và (0;+∞) có bảng biến thiên như hình bên.

A.  Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 2.

B.  f(-3) >f(-2)

C.  Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞).

D.  Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 780 : Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P)(P’) lần lượt có phương trình x + 2y - 2z +1 =0 và x – 2y + 2z -1 =0 Gọi (S) là tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng (P)(P’). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A.  (S) là mặt phẳng có phương trình x = 0

B.  (S) là mặt phẳng có phương trình 2y – 2z + 1=0

C.  (S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0

D.  (S) là hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0

Câu 781 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu có phương trình x2-2ax+y2-2by+z-c2=0 với a,b,c là các tham số và a,b không đồng thời bằng 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A.  Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với mặt phẳng (Oxyz)

B.  Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với trục Oz

C.  Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với các trục OxOy

D.  Mọi mặt cầu đó đi qua gốc tọa độ O

Câu 782 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên(a;b). Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A.  Hàm số y=f(x) không đổi khi và chỉ khi f'x<0,xa;b

B.  Hàm số y=f(x) đồng biến khi và chỉ khi f'x0,xa;b và f’(x)=0 tại hữu hạn giá trị x ϵ (a;b)

C.  Hàm số y=f(x) nghịch biến khi và chỉ khi f'x0,xa;b

D.  Hàm số y=f(x)đồng biến khi và chỉ khi f'x0,xa;b

Câu 783 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=-x33+mx2+2 nghịch biến trên .

A.  m = 0.

B.  m >1 hoặc m< 0.

C.  m ≥1 hoặc m≤ 0.

D.  0≤ m≤ 1.

Câu 785 : Cho tích phân I=0πx2cosxdx và u=x2,dv=cosxdx. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.  I=x2sinx0π+0πxsinxdx

B.  I=x2sinx0π+20πxsinxdx

C.  I=x2sinx0π-20πxsinxdx

D.  I=x2sinx0π-0πxsinxdx

Câu 790 : Hàm số y=2x-1x-2 nghịch biến trên khoảng nào ?

A.  \{2}.

B.  (-2;+∞).

C.  (2;+∞).

D.  .

Câu 791 : Nếu 7+43a-1<7-43 thì

A.  a< 1.

B.  a >1.

C.  a >0.

D.  a< 0.

Câu 793 : Tìm tập xác định D của hàm số y=log3x2-4x+3

A.  D=(-;2-2)2+2;+

B.  D=2-2;13;2+2

C.  D=(1;3).

D.  D=(-;1)3;+

Câu 794 : Tìm m để phương trình cos2x+2(m+1)sinx-2m-1=0 có đúng 3 nghiệm xϵ (0;π)

A.  0≤ m< 1.

B.  -1< m< 1

C.  0< m≤1

D.  0< m< 1.

Câu 795 : Hàm số y=x4-2x2 đồng biến trên khoảng

A.  (-∞;1).

B.  (0;+∞).

C.  (0;1) và (1;+∞).

D.  (-1;0) và (1;+∞).

Câu 804 : Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A.  ln(a/b)=lnb - lna

B.  ln(ab)=lna.lnb

C.  ln(ab)=lna + lnb

D.  ln(a/b)=lna/lnb

Câu 807 : Cho a,b,c là các số thực dương và khác 1.

A.  b< c< a

B.  a< b< c

C.  c< a< b

D.  a< b< c

Câu 808 : Cho hàm số y=2x+2017x+1. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

A.  Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y=2 và không có tiệm cận đứng.

B.  Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang và có đúng một một tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1.

C.  Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y=2, y= -2và không có tiệm cận đứng.

D.  Đồ thị hàm số không có tiệm cân ngang và có đung hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x=1,x= -1.

Câu 810 : Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi C:y=-x2+6x-5;y=0;x=0;x=1

A.  S= -5/2

B.  S=7/3

C.  S=5/2

D.  S= -7/3

Câu 812 : Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x-1x+1

A.  x= -1;y=2.

B.  x=1;y= -2.

C.  x=1/2;y= -1.

D.  x= -1;y=1/2.

Câu 813 : Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

A.  Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

B.  Hàm số có hai điểm cực trị.

C.  Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1, nhỏ nhất bằng -1/3.

D.  Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

Câu 816 : Cho số phức z thỏa z+2+iz-=3+5i.Tính mô đun của số phức z-

A.  z=13

B.  z=5

C.  |z|=13

D.  |z|=5

Câu 819 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A.  log3x

B.  y=log2x

C.  y=logeπx

D.  =logπx

Câu 830 : Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là khẳng định sai?

A.  Số phức z=22 có phần thực là 22

B.  Số phức z=22 có số phức liên hợp là z-=-22

C.  Số phức z=22 có phần ảo bằng 0

D.  Số phức z=22 có môđun bằng 22

Câu 833 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=x2+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  Hàm số nghịch biến trên (-∞;1).

B.  Hàm số nghịch biến trên (-∞;+∞).

C.  Hàm số nghịch biến trên (-1;1).

D.  Hàm số đồng biến trên(-∞;+∞).

Câu 835 : Trong không gian Oxyz,viết phương trình mặt cầu đường kính AB với A(3;1;-2) và B(-1;3;2)

A.  S:x+12+y+22+z2=3

B.  S:x+12+y+22+z2=9

C.  S:x-12+y-22+z2=9

D.  S:x-12+y-22+z2=3

Câu 837 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(a;0;0),B(0,b,0) và C(0;0;c),(abc≠0) Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A,B và C

A.  ABC:xa-yb+zc=1

B.  ABC:xa+yb+zc=1

C.  ABC:xa+yb+zc=0

D.  ABC:xa+yb+zc+1=0

Câu 839 : Trong không gian Oxyz,viết phương trình đường thẳng d qua M(3;2;-5) và vuông góc với mặt phẳng (P): x-2y-5z+1=0

A.  d:x=3+ty=2-2tz=-5+5t

B.  d:x=3-ty=2-2tz=-5-5t

C.  d:x=3+ty=2+2tz=-5-5t

D.  d:x=3+ty=2-2tz=-5-5t

Câu 841 : Tìm số hạng tổng quát trong khai triển a+bn

A.  Cnkak+1bk

B.  Cnkakbk

C.  Cnk+1an-kbk

D.  Cnkan-kbk

Câu 843 : Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa |z-(3-4i)|=2 trong mặt phẳng Oxy.

A.  Đường tròn x-32+y+42=4

B.  Đường thẳng 2x+y+1=0

C.  Đường tròn x2+y2-6x+8y+23=0

D.  Đường tròn x2+y2+6x-8y+21=0

Câu 845 : Tìm Fx=ex+cosxdx

A.  Fx=ex+sinx+C

B.  Fx=xex+sinx+C

C.  Fx=ex-sinx+C

D.  Fx=exx-sinx+C

Câu 850 : Cho Fx=x-1ex là một nguyên hàm của hàm số fxe2x.Tìm nguyên hàm của hàm số f'xe2x?

A.  2-x2ex+C

B.  2-xex+C

C.  x-2ex+C

D.  4-2xex+C

Câu 854 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A.  y=-x3+3x2+1

B.  y=-x3-3x2+1

C.  y=x3+3x2+1

D.  y=x3-3x2+1

Câu 868 : Số chỉnh hợp chập 6 của một tập hợp có 9 phần tử là:

A.  9!/(3!.6!).

B.  6!/3!.

C.  9!/6!.

D.  9!/3!.

Câu 869 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Đường thẳng nào dưới đây là giao tuyến của hai mặt phẳng và?

A.  Đường thẳng đi qua S và song song với AC.

B.  Đường thẳng đi qua S và song song với AB.

C.  Đường thẳng đi qua S và song song với BD.

D.  Đường thẳng đi qua S và song song với AD

Câu 870 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log12x-3log124

A.  S=(3;7]

B.  S=[3;7]

C.  S=(-∞;7]

D.  S=[7;+∞)

Câu 871 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

A.  Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x= -1

B.  Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x= -2

C.  Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=1

D.  Hàm số y=f(x) không đạt cực trị tại x= -1

Câu 872 : Cho số phức z thỏa mãn 3iz-z-=1+5i. Môđun của z bằng

A.  655

B.  524

C.  654

D.  5

Câu 873 : Tính đạo hàm của hàm số y=log4x2+1

A.  y'=2xx2+1ln2

B.  y'=x.ln2x2+1

C.  y'=2x.ln2x2+1

D.  y'=xx2+1ln2

Câu 875 : Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(3;-1;2) và có vectơ chỉ phương u=4;5-7 là

A.  x=-3+4ty=1+5tz=-2-7t

B.  x=4+3ty=5-tz=-7+2t

C.  x=-4+3ty=-5-tz=7+2t

D.  x=3+4ty=-1+5tz=2-7t

Câu 876 : Cho số thực a thỏa mãn a2>a3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  a >1

B.  a=1

C.  0< a< 1

D.  a< 0

Câu 877 : Cho a là số thực dương tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  log39a=2-log3a

B.  log39a=2log3a

C.  log39a=2+log3a

D.  log39a=9log3a

Câu 878 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A.  (-1;2)

B.  (-∞;-1)

C.  (2;+∞)

D.  (-3;4)

Câu 880 : Phần thực; phần ảo của số phức z=-3+4i theo thứ tự bằng

A.  -3;4

B.  -3;-4

C.  4;-3

D.  -4;-3

Câu 884 : Tìm 1x2dx

A.  lnx2+C

B.  1x+C

C.  -1x+C

D.  12x+C

Câu 899 : Cho 01fx-2gxdx=3, 01fxdx=-1 Tính I=01gxdx

A.  I= -1

B.  I= -2

C.  I=2

D.  I=1

Câu 901 : Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng

A.  un=-1nn

B.  un=n3n

C.  un=2n

D.  un=n2

Câu 902 : Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A.  Hàm số đạt cực tiểu tại x=2.

B.  Hàm số đạt cực đại tại x=4.

C.  Hàm số có hai điểm cực trị.

D.  Hàm số đạt cực đại tại x=0.

Câu 907 : Tính đạo hàm của hàm số y=log5x2+2

A.  y'=2x.ln5x2+2

B.  y'=2xx2+2ln5

C.  y'=1x2+2ln5

D.  y'=2xx2+2

Câu 909 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A.  y=13x3-x2+1

B.  y=x3-3x2+1

C.  y=-x3+3x2+1

D.  y=-x3-3x2+1

Câu 910 : Tìm tập xác định D của hàm số y=log2x2-2x

A.  D=(-;0][2;+)

B.  D=-;0[2;+)

C.  D=(0;+∞)

D.  D=-;02;+

Câu 915 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3-1x+1>4-23

A.  S=(-∞;1]

B.  S=(-∞;1)

C.  S=[1;+∞)

D.  S=(1;+∞)

Câu 917 : Phần ảo của số phức z=1-2i2+1

A.  4

B.  -4i

C.  -3

D.  -4

Câu 918 : Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25 độ. Tìm 2 góc còn lại?

A.  75 độ ; 80 độ.

B.  60 độ ; 95 độ.

C.  60 độ ; 90 độ.

D.  65 độ ; 90 độ.

Câu 919 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-∞;+∞) có bảng biến thiên như hình sau:

A.  Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+∞)

B.  Hàm số nghịch biến trên (1;+∞)

C.  Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2).

D.  Hàm số nghịch biến trên (-∞;1).

Câu 920 : Đồ thị hàm số y=2x-3x-1có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

A.  x=1 và y= -3.

B.  x=-1 và y= 2.

C.  x=1 và y=2.

D.  x=2 và y=1.

Câu 921 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=fx=x3-2x2+x-2 trên đoạn [0;2].

A.  max0;2y=-2

B.  max0;2y=-5027

C.  max0;2y=1

D.  max0;2y=0

Câu 929 : Cho cấp số nhân unvới u1=3;q=-2. Số 192 là số hạng thứ mấy của un?

A.  Số hạng thứ 7.

B.  Không là số hạng của cấp số đã cho.

C.  Số hạng thứ 5.

D.  Số hạng thứ 6.

Câu 931 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(2;-2;0). Viết phương trình mặt cầu tâm I bán kính R=4

A.  x+22+y-22+z2=16

B.  x-22+y+22+z2=16

C.  x-22+y-22+z2=4

D.  x+22+y-22+z2=4

Câu 932 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x),(y=f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số gx=fx2-2. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A.  Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2).

B.  Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞).

C.  Hàm số g(x)nghịch biến trên(-1;0).

D.  Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).

Câu 933 : Tìm tập nghiệm S của phương trình log6x5-x=1

A.  S={2;3}.

B.  S={2;3;-1}.

C.  S={2;-6}.

D.  S={2;3;4}.

Câu 936 : Giả sử 09fxdx=37 và 90gxdx=16. Khi đó, I=092fx+3gxdx bằng:

A.  I=26.

B.  I=58.

C.  I=143.

D.  I=122.

Câu 948 : Số hạng không chứa x trong khai triển x-1x245 là:

A.  -C455

B.  C4530

C.  C4515

D.  -C4515

Câu 949 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên M và có đạo hàm f'x=x+2x-12 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.  Hàm số y=f(x)đồng biến trên (-2;+∞)

B.  Hàm số y=f(x)đạt cực đại tại x= -2

C.  Hàm số y=f(x)đạt cực đại tiểu x=1

D.  Hàm số y=f(x)nghịch biến trên (-2;1)

Câu 954 : Tính thể tích V của khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a .

A.  a3212

B.  2a333

C.  a38

D.  a3312

Câu 957 : Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:

A.  V=Bh

B.  V=Bh/2

C.  V=2Bh

D.  V=Bh/3

Câu 958 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên ?

A.  y=x4-x2

B.  y=x3+2x+2

C.  y=lnx.

D.  y=x-4x+1

Câu 959 : Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng :

A.  SO

B.  đi qua S và song song với AD

C.  SK , với K=ABCD

D.  đi qua S và song song với AB

Câu 960 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=3x+2.

A.  fxdx=3x2+2x+C

B.  fxdx=32x2+2x+C

C.  fxdx=3+C

D.  fxdx=32x2+C

Câu 961 : Phương trình 22x2-4x+5=32 có bao nhiêu nghiệm?

A.  3.

B.  0.

C.  1.

D.  2.

Câu 966 : Cho hai tích phân 02fxdx=7 và 02gxdx=4. Tính 021+fx+gxdx

A.  T=24.

B.  T=22.

C.  T=13.

D.  T=12.

Câu 970 : Tìm tập xác định D của hàm số y=2x-3-2018

A.  D=\{3/2}

B.  D=(3/2;+∞)

C.  D=[3/2;+∞)

D.  D=.

Câu 978 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A.  y=-x3+3x2-4

B.  y=x2-3x-4

C.  y=2x-1x

D.  y=x4-3x2-4

Câu 983 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2x-11

A.  S=(1 ;+∞).

B.  S=[2 ;3].

C.  S=(1 ;3].

D.  S=(1 ;3).

Câu 984 : Cho hàm số 09 có 09fxdx=9. Tính T=30f3xdx.

A.  T=27.

B.  T= -3.

C.  T=3.

D.  T= -27.

Câu 987 : Trong không gian Oxyz, cho A(1;-2;0),B(-3;1;-2). Tọa độ của AB là :

A.  (4;-3;2)

B.  (-4;3;-2)

C.  (-2;-1;-2)

D.  (-2;-3;-2)

Câu 988 : Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x-2-3x+2 là:

A.  x=2/3.

B.  x= -1/3.

C.  y= -1/3.

D.  y=2/3.

Câu 989 : Cho hàm số fx=x3-3x2+x+32. Phương trình ffx2fx-1=1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A.  9 nghiệm.

B.  6 nghiệm.

C.  5 nghiệm.

D.  4 nghiệm.

Câu 990 : Cho số phức z thỏa mãn z+1=3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=|z+i|+|z+2-i|

A.  max T=2.

B.  max T=25

C.  max T=5

D.  max T=22

Câu 991 : Cho số phức z=a+bi. Mô đun của số phức z bằng:

A.  a2-b2

B.  a2+b2

C.  a2+b2

D.  a2-b2

Câu 992 : Một xí nghiệp có 50 công nhân, trong đó có 30 công nhân tay nghề loại A, 15 công nhân tay nghề loại B, 5 công nhân tay nghề loại C. Lấy ngẫu nhiên trong danh sách 3 công nhân. Tính xác suất để 3 người được chọn có 1 người tay nghề loại A, 1 người tay nghề loại B, 1 người tay nghề loại C.

A.  5/25

B.  9/10

C.  3/25

D.  45/392

Câu 998 : Trong không gian Oxyz cho cho hai mặt phẳng : 3x-2y+3z+5=0 và : 9x-6y-9z-5=0. Tìm khẳng định đúng.

A.  và trùng nhau

B.  và song song

C.  và vuông góc

D.  và cắt nhau

Câu 999 : Tính đạo hàm của hàm số y=2x+2018x.

A.  y'=2x.log2+2018

B.  y'=x.2x-1+2018

C.  y'=2x+2018

D.  y'=2x.ln2+2018

Câu 1000 : Tìm tập xác định D của hàm số y=log22-xx

A.  D=(0;2)

B.  D=(-∞;2)

C.  D=-;22++

D.  D=(2;+∞)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247