Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN !!

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN !!

Câu 3 : Tìm tập nghiệm của phương trình 142x+1=22x-2

A. 211

B. -211

C. -112

D. 112

Câu 4 : Cho số phức Z-=2-3i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

A. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng 3

B. Phần thực bằng -3, phần ảo bằng 2

C. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng -3 

D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2

Câu 5 : Cho  phương  trình

A. m1

B. -3<m<0

C. m1

D. -2m-1

Câu 6 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?

A. y=xx2-2

B. y=x-1x+2

C. y=x2x-1

D. y=x+x2-3

Câu 7 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Phương trình f(x)=m luôn có nghiệm

B. Phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt nếu m=1

C. Phương trình f(x)=m có ít nhất hai nghiệm

D. Phương trình f(x)=0 có hai nghiệm phân biệt

Câu 11 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c, ab0  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có ba điểm cực trị khi ab>0

B. Hàm số luôn có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại với mọi giá trị của a, b

C. Với mọi giá trị của a, b đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác cân

D. Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị khi ab<0

Câu 13 : Đồ thị hàm số y=x2-3x+2x2-4x+3  có bao nhiêu đường tiệm cận

A. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng

D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng

Câu 15 : Mặt cầu tâm I(1 ;2 ;3) có đường kính AB với A(0 ;1 0), B(0 ;3 ;0)có phương trình là

A. x+12+y+22+z+32=4

B. x-12+y-22+z-32=1

C. x-12+y-22+z-32=4

D. x+12+y+22+z+32=1

Câu 16 : ChoA(1 ;2 ;3),B(-4 ;0 ;1) , C(-2 ;3 ;1)vàD(-3 ;2 ;-1). Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (BCD) là

A. A'-1747;1647;1947

B. A'-18753;16053;19953

C. A'-18753;26653;19953

D. A'1747;-1647;-1947

Câu 18 : Kết luận nào sau đây đúng về α;β

A. 0<α<1,β>1

B. α>1,β>1

C. 0<α,β<1

D. 0<β<1,α>1

Câu 20 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=cos2x  Biết F(0)=-1

A. Fx=x2+sin2x2-1

B. Fx=x2+cos2x2-54

C. Fx=x2+sin2x4-1

D. Fx=x2+sin2x-1

Câu 21 : Cho số phức z=3+4i có điểm biểu diễn là M. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là . Điểm  có được bằng cách

A. tịnh tiến điểm M sang phải theo phương song song với trục hoành 4 đơn vị

B. lấy đối xứng điểm M qua gốc tọa độ

C. lấy đối xứng điểm M qua trục tung

D. lấy đối xứng điểm M qua trục hoành

Câu 22 : Cho đường thẳng d:x-12=y-11=z-21  . Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy) là đường thẳng

A. x=1+2ty=1+tz=t

B. x=1+2ty=1+tz=0

C. x=1-2ty=1+tz=t

D. x=1+2ty=1-tz=t

Câu 24 : Tính đạo hàm của hàm số y=esin2x

A. y'=2sinx.esin2x

B. y'=sin2x.esinx

C. y'=-sin2x.esinx

D. y'=sin2x.esin2x

Câu 25 : Hàm số y=x4-2x2+1  đạt cực đại tại

A. x=-1

B. x=0

C. x=-3

D. x=1

Câu 27 : Số nghiệm của bất phương trình 12A2x2-Ax26xCx3+10

A. 2

B. vô số nghiệm

C. 1

D. 3

Câu 28 : Mặt phẳng. (P) : x-2y+z=0 Đường thẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng (P)

A. x=1-2ty=1+4tz=-2t

B. x=1-2ty=1-4tz=-2t

C. x=1y=1+2tz=4t

D. x=1y=1+tz=2t

Câu 33 : Hàm số fx=x+4-x2  có tập giá trị là

A. 2;22

B. -2;2

C. [0;2]

D. -2;22

Câu 38 : Tính I=0114-x2dx

A. I=12ln32

B. 14ln3

C. ln32

D. I=14ln32

Câu 39 : Tìm họ nguyên hàm 2x+1exdx

A. 2xex+2ex+C

B. 2xex-2ex+C

C. 2xex+ex+C

D. 2xex-2ex+C

Câu 42 : Bất phương trình 2x2-3x2-2  có tập nghiệm là

A. (-;1][2;+)

B. -;12;+

C. 1;2

D. (1;2)

Câu 43 : Cho dãy số un  với un=n2+1n  . Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về dãy số trên?

A. Dãy số không bị chặn

B. Dãy số bị chặn dưới

C. Dãy số giảm

D. Dãy số bị chặn trên

Câu 44 : Tập xác định của hàm số y=2x-x2-x  là

A. (-;0][2;+)

B. [0;2]

C. -;02;+

D. (0;2)

Câu 45 : Mặt phẳng  (P) : -3x+2z-1=0có một véctơ pháp tuyến là

A. (-3;2;-1)

B. (-3;0;2)

C. (-3;2;-1)

D. (-3;2;0)

Câu 46 : Cho hàm số y=2x3-3x2+5x-6 . Chọn phương án sai

A. Hàm số không có cực trị

B. Đồ thị hàm số nhận điểm I12;-4  là tâm đối xứng

C. Đồ thị hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu

D. Hàm số đơn điệu trên  

Câu 52 : Gọi F(x) là một nguyên hàm cùa hàm số f(x)=x+2x-1. Biết rằng đồ thị hàm số F(x)  đi qua điểm A(2;3). Khi đó F(x) 

A. F(x)=x+3 ln|x-1|+1

B. F(x)x+3 ln|x-1|-1

C. F(x)=x+3 ln(x-1)

D. F(x)=x+3 ln(x-1)+1

Câu 53 : Tọa độ hình chiếu vuông góc cùa P(1;2;3) lên mặt phẳng (Oyz) là

A. H(0;2;3)

B. H(0;0;3)

C. H(-1;2;3)

D. H(1;0;0)

Câu 54 : Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=x lnx

A. F(x)=x22lnx-x22+C

B. F(x)=x22lnx-x24+C

C. F(x)=x22lnx+x22+C

D. F(x)=x22lnx+x24+C

Câu 61 : Cho I=1a(x2-2x+1)dx=13.  Khi đó giá trị của a

A. a=3

B. a=0

C. a=2

D. a=-1

Câu 62 : Tập xác định cùa hàm số y=(-e2x+6ex-5)13  là

A. 0xln5

B. x<0  hoặc  x>ln5

C. 0<x<e5

D. 0<x<ln5

Câu 68 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=log2(2x-x2)

A. 0

B. 2

C. Hàm số không tồn tại giá trị lớn nhất

D.  1

Câu 70 : Hình vẽ bên giống với đồ thị của hàm số nào nhất

A. y=-x4+2x2

B. y=-x4+x2+1

C. y=x4-2x2+2

D. y=-x4+x2

Câu 71 : Rút gọn biểu thức P=a23a2

A. a34

B. a13

C. a-43

D. a-12

Câu 72 : Tính đạo hàm của hàm số y=ln(x2+1-x)

A. y'=-1x2+1-x

B. y'=-1x2+1

C. y'=1x2+1

D. y'=xx2+1

Câu 73 : Cho hàm số y=x3-3x2-m. Tìm m để hàm số có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu nhau.

A. m>0  hoặc  m<-4

B.  0<m<4

C. -4<m<0

D. m>4  hoặc  m<0

Câu 74 : Cho hai điểm A(1;1;2),B(2;1;-2). Mặt cầu có tâm thuộc trục hoành và đi qua hai điểm A,B phương trình là

A. (x-32)2+y2+z2=212

B. (x+32)2+y2+z2=214

C. (x+32)2+y2+z2=212

D. (x-32)2+y2+z2=214

Câu 83 :  Biến thiên như hình vẽ:

A. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận

B. Giá trị lớn nhất cùa hàm số là -22

C. Đồ thị hàm số có 2 giá trị cực tiểu

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+∞)

Câu 84 : Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 9x+1(13)-4x  là

A. 3

B. 2

C. Vô số nghiệm nguyên dương

D. 1

Câu 86 :  limn2-3n3+12n3+5n-2bằng

A. 15

B. 0

C. 12

D. -32

Câu 89 : Nếu logab=m thì logaa3b4 bằng

A. 12m

B. 3+4/m

C. 4+3m

D. 3+4m

Câu 91 : Cho A,B,C là các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z3-i=0. Tìm phát biểu sai:

A. Tam giác ABC là tam giác đều

B. Diện tích tam giác ABCbằng 332

C. Tam giác ABCcó trọng t O(0;0)

D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên trục tung

Câu 92 : Cho hàm số y=x2+2xx-m. Tìm mđể hàm số đồng biến trên (-1;+∞)

A. m∈├ -∞;-1┤

B. m≤0

C. m≥-1

D. m>-1

Câu 96 : Đạo hàm của hàm số y=log3x2+2x-1  

A. y'=2x+2x2+2x-1ln3

B. y'=x+1x2+2x-1ln3

C. y'=2x+2x2+2x-1ln3

D. y'=x+1x3+2x-1ln3

Câu 97 : Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức  z1=2+0i;z2=1+i;z3=1-i.Chọn kết luận đúng nhất

A. Tam giác ABC cân tại B.

B. Tam giác ABC vuông cân tại B.

C. Tam giác ABC cân tại A

D. Tam giác ABC vuông cân tại 

Câu 98 : Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện 2z-i=z-z-+2i  là hình gì?

A. Một đường tròn

B. Một đường Parabol

C. Một đường Elip

D. Một đường thẳng

Câu 99 : Đồ thị hàm số  y=2x-1x+1 có tâm đối xứng là điểm nào?

A. I(2;-1)

B. I(1;2)

C. I(2;1)

D. I(-1;2)

Câu 103 : Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=1x2-3x+2  và F(3)=0 thì

A. Fx=lnx-2x-1+ln2

B. Fx=lnx-1x-2+ln2

C. Fx=lnx-1x-2-ln2

D. Fx=lnx-2x-1-ln2

Câu 109 : Tính tích phân I=0π4tan2x+tan4xdx

A. 13

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 110 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(-1;2;0),B(-2;0;2). Viết phương trình đường thẳng AB.

A. x+1-1=y-2-2=z-22

B. x+1-1=y-22=z-22

C. x+1-1=y-22=z2

D. x+1-1=y-2-2=z2

Câu 121 : Một nguyên hàm của hàm số fx=1x2+2x+3 

A. x+12+1

B. 12arctanx+12+1

C. 2tanx+1+1

D. arctan2x+1

Câu 122 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2

B. Hàm số có cực tiểu bằng 2

C. Hàm số có ba cực trị

D. Hàm số có cực đại bằng 0.

Câu 127 : Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây

A. y=-x4+8x2+1

B. y=x4-1

C. y=x4+2x2+1

D. y=12x3-x2+1

Câu 130 : Số nghiệm của phương trình logx+12=2  là

A. 2

B. 0

C. Đáp án khác

D. 1

Câu 131 : Kết luận nào sau đây là đúng về m ? Biết 0mx2exdx

A. m vừa là số nguyên tố vừa là hợp số

B. m không phải là số nguyên tố cũng không phải hợp số

C. m là hợp số

D. m là số nguyên tố

Câu 134 : Rút gọn biểu thức A=logab+logba+2logab-logabblogba-1

A. A=1

B. A=logab

C. A=logba

D. A=2

Câu 151 : Biểu thức loga23>loga34 xảy ra khi và chỉ khi

A. a tùy ý

B. a >1

C. 0 < a < ≠ 1

D. 0 < a < 1

Câu 155 : Nếu f(x)dx=ln3x+C thì f(x) bằng

A. ln2x3

B. 3ln2xx

C. 1x lnx 

D. 3x2+1

Câu 159 : Cho số phức z thỏa mãn |z-1-i|=2. Chọn phát biểu đúng.

A. Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn bán kính bằng 4 

B. Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường thẳng

C. Tập hợp biểu diễn số phức z là một parabol

D. Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn bán kính bằng 2

Câu 162 : Viết phương mặt cầu có tâm I(2;3;-5) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy).

A. (x-2)2+(y-3)2+(z+5)2=5

B. (x-2)2+(y-3)2+(z+5)2=25

C. (x-2)2+(y-3)2+(z+5)2=9

D. (x-2)2+(y-3)2+(z+5)2=4

Câu 163 : Gọi M là điểm biểu diễn số phức z=x+yi, x,y ∈R, điểm biểu diễn số phức liên hợp của z  bằng cách

A.  lấy đối xứng M qua trục hoành

B. lấy đối xứng M qua  đường thẳng  y =x  

C. lấy đối xứng M qua trục tung

D. lấy đối xứng M qua trục tọa độ

Câu 164 : lim1-n22n+1 là 

A. -12

B. +∞

C. 0

D. −∞

Câu 168 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz)

A. (−1;2;−3) 

B. (1;2;3)    

C. (−1;2;−3) 

D. (1;−2;−3)

Câu 170 : Cho I=01(ax-ex)dx. Xác định a để I < 1+ 2e

A. a < 6e

B. a < 4e

C. a > 4e

D. a > 6e

Câu 171 : Tìm hàm số y=f(x) nếu biết dy=6x(3x2-1)3dx và f(0)=1

A. y=(3x2-1)44+54

B. y=(3x2-1)42+12

C. y=(3x2-1)43+23

D. y=(3x2-1)44+34

Câu 179 : Đạo hàm của hàm số y=31x

A. 1x231xln3

B.-1x231x

C. 31xln3

D. -1x231xln3

Câu 186 : Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?

A. AB-AC=CB

B. CA-CB=AB

C. BA-BC=CA

D. AC-AB=BC

Câu 187 : Tính I=limx--x3+x2+1

A. I=+

B. I=-

C. I=1

D. I=-1

Câu 189 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=x2-3x+1

B. y=x4-3x2+1

C. y=-x4+3x2+1

D. y=x3-3x2+1

Câu 190 : Cho hàm số fx=x33-x22-6x+34

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2;3)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;-2

C. Hàm số đồng biến trên khoảng -2;+

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;3)

Câu 191 : Cho a>0 Tính  logaaaaa33.

A. 13/10

B. 4

C. 1/2

D. 1/4

Câu 193 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số: fx=cos2x+3

A. fxdx=-sin2x+3+C

B. fxdx=-12sin2x+3+C

C. fxdx=sin2x+3+C

D. fxdx=12sin2x+3+C

Câu 197 : Cho hình vuông ABCD cạnh a. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. AB.AD=0

B. AB.AC=a2

C. AB.CD=a2

D. AB+CD+BC.AD=a2

Câu 199 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. y là hàm số chẵn

B. y là hàm số lẻ

C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ

D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ

Câu 200 : Cho tứ diện ABCD có AB=AC và DB=DC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ABABC

B. ABBC

C. CDABD

D. BCAD

Câu 209 : Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình  z2-z+1=0 là:

A. 12+32i

B. -12+32i

C. 12-32i

D. -12-32i

Câu 221 : Cho hàm số y=f(x)=x(x+1)(x+2)(x+3)...(x+2018)(x+2019). Tínhf’(0).

A. 0.

B. 20191+20192 

C. P2019 

D. 2019

Câu 228 : Hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x2(x+1). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1) và (0;+∞)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;0)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và (0;+∞)

Câu 242 : Cho hàm số y=4x4-8x2+3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0)

Câu 245 : Giá trị của m để hàm số y=mx+4x+m  nghịch biến trên -;1  là:

A. -2<m2

B. -2<m<2

C. -2m1

D. -2<m-1

Câu 248 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

A. Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là x=-2.

B. Cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho bằng 0

C. Đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị.

D. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.

Câu 250 : Cho a là số thực dương khác 1 và x,y là các số thực dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.logaa3=3

B. loga(x2y)=2logaxlogay

C. loga(xy)-logay=logax

D. logaxlogay=loga(xy)

Câu 256 : Nguyên hàm của hàm số f(x)=e-x+x2

A. -e-x+2x+C.

B. -e-x+13x3+C.

C. e-x+2x+C.

D. -e-x+x3+C.

Câu 259 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A(2;0;-1),B(1;2;1) có một vec tơ chỉ phương là

A. u2=(3;2;0).

B. u3=(2;0;-1). 

C. u1=(1;-2;-2).

D. u4=(-1;2;-2).

Câu 261 : Điều kiện xác định của phương trình -x2+4x+12x-1=3-x2+4x+12

A. (-2;6)\{1}.

B. [-2;6]\{1}. 

C. (-∞;-2)∪(6;+∞) 

D. (1;6)

Câu 262 : Đường cong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A.y=x4+3x2+3.

B. y=x4-3x2+1.

C. y=x4-3x2+3.

D. y=-x4+3x2+1

Câu 263 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;3),B(1;-5;0),C(3;0;-1). Mặt cầu có tâm là trọng tâm tam giác OAB và đi qua điểm C có phương trình là

A. (x+1)2+(y-2)2+(z-1)2=20.

B. (x+1)2+(y-2)2+(z+1)2=20

C. (x-3)2+(y+6)2+(z-3)2=12

D. (x-1)2+(y+2)2+(z-1)2=12

Câu 264 : Tập nghiệm của phương trình log3(2x+1)+2log9(x-1)=3

A. {4}.

B. {-7/2;4}.

C.{10}.

D. {2;10}.

Câu 272 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. 2xdx=x2+C

B. 1xdx=lnx+C

C. sinxdx=cosx+C

D. exdx=e2+C

Câu 273 : Cho hai số phức z1=2+3i  , z2=-4-5i. Số phức z=z1+z2 

A. z=-2-2i

B. z=2+2i

C. z=2-2i

D. z=-2+2i

Câu 279 : Cho hàm  số y=ax2+bx+c  có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đấy đúng?

A. a>0, b>0, c<0

B. a>0, b<0, c>0

C. a<0, b>0, c<0

D. a<0, b>0, c>0

Câu 284 : Tính tổng S=13+132+...+13a+...

A. 19

B. 14

C. 13

D. 12

Câu 285 : Biết limxx2+ax+bx-1=4 . Tính S = a+b

A. S = 1

B. S = - 1

C. S = - 3

D. S = 3

Câu 302 : Tìm tập xác định của hàm số y=x-13=2x2+1

A. D= 

B. [1;+)

C. D=/1 

D. (1;+)

Câu 317 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A. M < N < K < P

B. N < M < P < K

C. N < K < M < P

D. M < N < P < K

Câu 326 : Tìm mô đun của số phức z biết z-4=1+iz-4+3zi

A. z=12

B. z=2

C. z=4

D. z=1

Câu 351 : Cho hàm số y=x3-3x2-9x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-1). 

B.  Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;3).  

C.Hàm số nghịch biến trên khoảng  (3;+∞).   

D.Hàm số nghịch biến trên khoảng  (-1;+∞).

Câu 353 : Cho hàm số y=3x+20182x-1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y=3/2. 

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=3/2. 

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=1.

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1/2.

Câu 355 : Cho x>0; y>0 thỏa mãn ln(xy2)=8; lnxy=-1. Tính P=ln⁡(xy).

A.P=3. 

B. P=4.

C. P=5.

D. P=6.

Câu 356 : Tính (3x2+2x)dx.

A. (3x2+2x)dx=3lnx2+2xln2+C

B. (3x2+2x)dx=3x3+2x+C

C.(3x2+2x)dx=-3x+22ln2+C

D. (3x2+2x)dx=-3x+2x.ln2+C

Câu 357 : Biết abf(x)dx=3bag(x)dx=5. Tính I=ab[3f(x)+2g(x)]dx

A. I=19. 

B. I=-19.

C.  I=1.

D. I=-1

Câu 358 : Tìm số phức z thỏa mãn: (2-i)(1+i)+z=20-17i 

A. z=17–18i. 

B.  z=17+18i. 

C.  z=19+18i.

D. z=19-18i.

Câu 365 : Tính tổng 

A. S=1. 

B. S=32

C. S=2.

D. S=52

Câu 366 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d (a,b,c,d là các hằng số,a≠0) có đồ thị như sau:

A. abcd > 0.   

B a–b+c+d < 0.   

C. a–b+c+d > 0. 

D. abcd = 0.

Câu 372 : Với các giá trị x,y bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?  

A. cos(x-y)=cosx.cosy - sinx.siny

B. sinx-3cosx=2sinx-π3

C. cosx-sinx=2cosπ-π4

D. sinx+3x2=sinx

Câu 373 : Nguyên hàm F(x) của hàm số  f(x)=2sin2xcosxf(x) thỏa mãn Fπ2=2  

A. cos3x3+cosx+2

B. -cos3x3-cosx+2

C. 3cos3x+cosx+2

D. -3cos3x-cosx

Câu 374 : Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên dưới.

A. x+y-8=0

B. x-y+2=0

C. x-y-2=0

D.  x+y-2=0

Câu 379 : Tập xác định của hàm số y=ln4x-2x+1-8  

A. -;-12;+

B. 2;+

C. -;2

D. 4;+

Câu 382 : Cho hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+da0  có đồ thị là đường cong bên hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. a>0,b>0,c>0,b2-3ac>0

B.  a>0,b<0,c<0, d>0

C. a<0,b>0,c<0,b2-3ac>0

D. a>0,b<0,c>0,d>0b2-3ac>0

Câu 387 : Tập nghiệm của phương trình 2x-1=x-2  

A. 1;5

B. 5

C. 2;52

D. 52

Câu 413 : Cho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng R. Tìm khẳng đính sai trong các khẳng định sau?

A. (AB,BC )=ABC^

B. SΔABC=12bcsinA.  

C. Nếu b2+c2a2<0 thì góc A là góc tù. 

D. Nếu b+c=2a thì sinB+sin C=2sin A.

Câu 450 : Tính lim2n+12.2n+3.

A. 0.

B.  12. 

C. 1.

D. 2.

Câu 452 : Cho I=x2.ex3dx, đặt u=x3, khi đó viết I theo u và du ta được

A. I=eudu.

B. I=u.eudu.

C. I=3eudu.

D. I=13eudu.

Câu 453 : Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?

A. un=3n2+2017.

B. un=3n+2018.

C. un=(-3)n+1.

D. un=3n.

Câu 454 : Tập xác định của hàm số y=ln(x2+1x2-2) là

A. R{-1;0;1}.

B. (0;1).

C. R\{0}.

D. (1;+). 

Câu 459 : Cho -12f(x)dx=2 và -12g(x)dx=-1. Tính I=-12[x+2f(x)+3g(x)]dx bằng

A. I=112. 

B. I=72. 

C. I=172. 

D. I=52. 

Câu 460 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{1} và có bàng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên R\{1}.

B. Hàm số đồng biến trên (-;1)  và (1;+).

C. Hàm số nghịch biến trên (-;1) và (1;+).

D. Hàm số nghịch biến trên R.

Câu 463 : Phương trình 6.42-13.6x+6.9x=0 tương đương với phương trình nào sau đây?

A. x2-13x+6=0.

B. x2-13x+6=0.

C. x2+1=0.

D. x2-1=0.

Câu 466 : Với mọi số thực a dương, mệnh đề nào sau đây là sai?

A. ln(e.a2)=1+2ln|a|.

B. log2(4a2)=2+2log2a.

C. loga4(2a2)=14loga2+14.

D. ln(1+a)2=2ln(1+a).

Câu 467 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có GTLN bằng 2 và GTNN bằng 1.

C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3.

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.

Câu 470 : Cho x,y,z là các số thực dương tùy ý khác 1 và xyz khác 1. Đặt a=logx,b=logzy. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. logxyz(y3z2)=3ab+2aa+b+1.

B. logxyz(y3z2)=3ab+2aba+b+1.

C. logxyz(y3z2)=3ab+2aab+a+b.

D. logxyz(y3z2)=3ab+2bab+a+b.

Câu 473 : Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây sai?

A. exdx=ex

B. 1xdx=lnx+C

C. dx=C

D. cosxdx=sinx+C

Câu 475 : Cho tam giác fx=ax2+bx+c a0,=b2-4ac. Ta có fx0 với xR khi và chỉ khi

A. a<00

B. a0<0

C. a<00

D. a>00

Câu 476 : Giải phương trình log13x2-1=-1 

A. S=2

B. S=-2

C. S=

D. S=-2;2

Câu 477 : Tìm phần ảo của số phức z=1+3i2-i2+i

A. -7 

B. -7i

C. 4

D. 4i

Câu 479 : Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn C: x2+y2+4x+6y-12=0 có tâm là:

A. I(-2;-3)

B. I(2;3)

C. I(4;6)

D. I(-4;-6)

Câu 480 : Tính limx+x+34x2+1-2?

A. 14

B. 12

C. -32

D. 0

Câu 482 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?

A. x2-1

B. y=2x-1x+1

C. y=x2-3x+2x2-x-2

D. y=x-x2+1

Câu 484 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 32x-1>243

A. S=-;3

B. S=3:+

C. S=2:+

D. S=-;2

Câu 485 : Cho fx=12x+1. Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của f(x)?

A. Fx=ln4x+22+4

B. Fx=ln4x+12+4

C. Fx=lnx+322+4

D. Fx=ln4x+22+2

Câu 486 : Cho fx=x2+1 khi x14x-2 khi x<1. Tính I=04fxdx

A. I=22

B. I=24

C. I=23

D. I=20

Câu 487 : Khối 20 mặt đều có bao nhiêu cạnh?

A. 40

B. 30

C. 28

D. 24

Câu 488 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=m-1x4+2m2+1 có một cực trị

A. m0 và m1

B. m<0 và m>1

C. 0m<1

D. m0 và m>1

Câu 490 : Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. cos2a=cos2a-sin2a

B. cos2a=cos2a+sin2a

C. cos2a=2cos2a+1

D. cos2a=2sin2a-1

Câu 491 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=2x+3?

A. fxdx=232x+32x+3+C

B. fxdx=132x+32x+3+C

C. fxdx=232x+32x+3

D. fxdx=2x+3+C

Câu 499 : Từ đồ thị hàm số y=ax4+bx2+ca0 được cho dạng như hình vẽ, ta có

A. a<0,b>0,c<0

B. a>0,b<0,c>0

C. a>0,b>0,c<0

D. a>0,b,0,c<0

Câu 524 : Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. Giá trị lớn nhất của hàm số y= f(x) trên tập R bằng 0. 

B. Hàm số giảm trên các khoảng (-1;0) và (1;+∞).  

C. Đồ thị hàm số y= f(x) không có đướng tiệm cận. 

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên tập R bằng -1.

Câu 527 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?  

 A. lnxdx=1x(x+1)-2+C.

B. (x+1)-3dx=12(x+1)-2+C.

 C.(x+1)3dx=14(x+1)4+C.

 D.dx2x+1=ln2x+1+C.

Câu 528 : Mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 có phương trình là

A. x2+y2+z2=16.

B. x2+y2+z2=9.  

C.x2+y2+z2=6

D. x2+y2+z2=4

Câu 529 : Cho a,b là các số thực thỏa mãn  0<a<b<1. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. logab>1

B. logba<0

C. logab>logba

D. logba >logab

Câu 530 : Cho a là một số thực dương khác 1. Chọn mệnh đề sai.  

A. Tập giá trị của hàm số y=ax là (0;+∞).  

B. Tập giá trị của hàm số y=logax là (0;+∞).  

C. Tập xác định của hàm số y=logax là (0;+∞). 

D. Tập xác định của hàm số y=ax là (-∞;+∞).

Câu 531 : Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận ngang? 

A. y=x2+2x+3x-2

B.y=16x2+1x-2

C. y=2017x-20182018x-2019

D. y=2x

Câu 534 : Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện a > b > 1 và 1logab+1logba=2018 

A. P=2014.

B. P=2016. 

C. P=2018. 

D. P=2020.

Câu 560 : Cho hình vuông ABCD cạnh a. Khi đó AB.ACbằng: 

A. a2

B. a22.

C. 22a2.

D. a22.

Câu 561 : Cho 0< a  1 và x,y là các số thực âm. Khẳng định nào sau đây đúng

A. logaxy=loga-xloga(-y)

B.logax4y2=2loga(logax2+logay)

C. logaxy=logax+logay

D. loga-x2y=-2logax+logay

Câu 562 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=81. Mặt phẳng tiếp xúc (S) tại điểm P(-5;-4;6) là:

A. x-4z+29 = 0.

B. 2x+2y-z+24 = 0.  

C. 4x+2y-9z+82 = 0. 

D. 7x+8y+67 = 0

Câu 574 : Trong mặt phẳng Oxy, cho M(;1) và N(√3;3). Khẳng định nào sau đây là đúng? 

A. MON^=600. 

B. MON^=300.

C.MON^=1200.

D. MON^=1500.

Câu 585 : Cho hàm số y=-x3+3x2+3(m2-1)x-3m2-1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2

A. 3                          

B. 1                      

C. 2                      

D. 0

Câu 586 : Cho số phức z thỏa mãn |z-1-3i|=13. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P=|z+2|2-|z-3i|2. Tính A= m+M. 

A. A = 10.                

B. A = 25.             

C. A = 34.             

D. A = 40

Câu 608 : Bất phương trình log0,4(4x+11)<log0,4(x2+6x+8) có tập nghiệm là

A. S = (-3;1).

B. S = (-114;1)

C. S = (-:-3)  (1;+)

D. S = (-2;1)

Câu 625 : limx+=2x+8x-2 bằng?

A. -2

B. 4

C. -4

D. 2

Câu 627 : Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

A. z=4-2i

B. z=2+4i

C. z=4+2i

D. z=2-4i

Câu 628 : Tính đạo hàm của hàm số y=ecosx2.

A. y'=2x.e2sinx

B. y=-2sin2x.ecosx2

C. y'=-2cosx.esinx2

D. y'=esinx2

Câu 632 : Trong không gian Oxyz, cho A(-1;0;1) và B(1;-1;2). Tọa độ vectơ AB là

A. (2;-1;1)

B. (0;-1;1)

C. (-2;1;-1)

D. (0;-1;3)

Câu 633 : Cho 1a>0,x0. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. logax4=4logax

B. logax4=14logax

C. logax4=4logax

D. logax4=loga4x

Câu 634 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình log2xx2-2x<log2xx+4 

A. S=

B. S=-;02;+

C. S=-4;-14;+

D. S=-;-14;+

Câu 636 : Cho sinα=3590<α<180 . Tính cotα

 A. cotα=34

B. cotα=43

C. cotα=-43

D. cotα=-34

Câu 643 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình dưới.

A. Hàm số có hai điểm cực trị

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 1

C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 và đạt cực đại tại x=1

Câu 646 : Các giá trị m để hàm số y=mx3-x2+3mx+25 có cực trị là

A. m-13;13

B. m-13;13

C. m-13;00;13

D. m-;-1313;+

Câu 647 : Cho hàm số f(x) có limx3+fx=- và limx-fx=2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng x=3 và tiệm cận ngang y=2

B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận

D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng x=2 và tiệm cận ngang y=3 

Câu 648 : Cho logba+1>0, khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

A. b-1a>0

B. a+b<1

C. a+b>1

D. ab+1>1

Câu 652 : Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9x-2016.3x+2018=0 bằng:

A. log31008

B. log31009

C. log32016

D. log32018

Câu 654 : Cho 01fxdx=2018. Tích phân 0π4fsin2xcos2xdx bằng:

A. 2018

B. -1009

C. -2018

D. 1009

Câu 659 : Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số y=log12x có tập xác định trên R  

B. Hàm số y=log12x nghịch biến trên khoảng (0;+)  

C. Hàm số y=log12x đồng biến trên khoảng (0;+) 

D. Đồ thị hàm số y=log12x luôn đi qua điểm (1,1)

Câu 675 : Cho hàm số y=2x+1x+1có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. (C) có tiệm cận đứng x= -12

B. (C) có tiệm cận đứng x= -1 

C. (C) có tiệm cận đứng x=2

D. (C) có tiệm cận đứng x=1

Câu 676 : Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a3

A. V= 33 a3 

B. V= 27a3 

C. V= a3

D. V= 3a3

Câu 678 : Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng 0?

A. (1,01)n 

B. 52n

C. 13n

D. 53n

Câu 681 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

A. (-2;2).

B. (0;2).

C. (3;+). 

D. (-;1).

Câu 682 : Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị đi qua 3 điểm A(0;-2), B(1;2) ,C(-1;-4) ?  

A. y=x2-4x+3. 

B. y=-2x2+6x-2. 

C. y=-3x2+x-2.

D. y=x2+3x-2.

Câu 684 : Cho biết có hai số phức z thỏa mãn z2=119-120i, ký hiệu z1  z2. Tính |z1-z2|2.

A. 169. 

B. 114244.            

C. 338.

D. 676.

Câu 686 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) cắt mặt phẳng (α):2x-y-2z+18=0 theo một đường tròn có chu vi bằng 10π có phương trình là:

A. (x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=16 

B. (x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=25 

C.(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=41

D. (x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=9

Câu 689 : Cấp số cộng (un) thỏa mãn u4=10u4+u6=26 có công sai là

A. d = -3

B. d = 3

C. d = 5

D. d = 6

Câu 691 : Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z-(3-4i)|=2

A. Đường tròn tâm I(3;4), bán kính R = 2.

B. Đường tròn tâm I(-3;-4), bán kính R = 2. 

C. Đường tròn tâm I(3;-4), bán kính R = 2.

D. Đường tròn tâm I(-3;4), bán kính R = 2

Câu 719 : Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f' (x) có đồ thị như  hình bên.

A. m[0;3]  
m(3;+)  

B. m[0;3 )

C. m(3;+)  

D. m(-;0)

Câu 724 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-2x-4y-6z-11=0. Tọa độ tâm T của (S) là

A. T(2;4;6).

B. T(1;2;3).

C. T(-2;-4;-6).

D. T(-1;-2;-3).

Câu 725 : Điểm M(2;-2) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số nào?

A. y=x3-3x2+2. 

B. y=-2x3+6x2-10.

C. y=x4-16x2.

D. y=-x2=4x-6.

Câu 726 : Cho số phức z thỏa mãn (1+z)(1+i)-5+i=0. Số phức w=1+z bằng 

A. -1+3i. 

B. 1-3i. 

C. -2+3i. 

D. 2-3i

Câu 727 : Dãy số nào sau đây không phải là một cấp số nhân?

A. 1; 2; 3; 4; 5.

B. 1; 2; 4; 8; 16.

C. 1; -1; 1; -1; 1.

D. 1; -2; 4; -8; 16.

Câu 729 : Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận? 

A. y=x2+1x2+2 

B.  y=xx2-1 

C.  y=x4+3x2-2. 

D. y=2x+1x-1

Câu 730 : Nếu 06f(x)dx=12 thì 02f(3x)dxbằng

A. 6

B. 36

C. 2.

D. 4

Câu 732 : limx-4x2+3x-4x2+4x bằng 

A. 1

B. -1.

C. -54

D. 54

Câu 733 : Cho hình hộp ABCD.A' B' C' D'. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. (ABCD)//(A' B' C' D' ). 

B. (AA' D' D)//(BCC' B' ).  

C. (ACC' A' )//(BDD' B' ). 

D. (ABB' A' )//(CDD' C' ).

Câu 738 : Một hàm số bậc nhất  y=f(x) có f(-1)=2 và f(2)= -3. Hàm số đó là: 

A. y=-2x+3. 

B. f(x)=-5x+13

C. y=2x-3. 

D. f(x)=-5x-13

Câu 741 : Cho a,x,y dương; a khác 1. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. logx=logaxloga10

B. logx=logaxlogae

C. logx=logaxln10

D. logx=logxaloga

Câu 743 : Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn zz-i=3 là đường nào?

A. Một đường thẳng

B. Một đường parabol

C. Một đường tròn

D. Một đường elip

Câu 750 : Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. "x:x2>0"

B. "x:x20"

C. "x:x20"

D. "x:x20"

Câu 754 : Cho tam giác ABC biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB, G là trọng tâm tam giác, M là điểm bất kỳ. Hãy chọn khẳng định đúng

A. MA+MB+MC=2MG

B. BI+IC=0

C. MA+MB=3MI

D. MA+MB+MC=3MG

Câu 756 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A. (-3;1)

B. 0;+

C. -;-2

D. (-2;0)

Câu 764 : Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. PAB=PA+PB

B. PAB=PA.PB

C. PAB=PA-PB

D. PAB=PA+PB

Câu 766 : Hàm số y=log33-2x có tập xác định là

A. 32;+

B. -;32

C. (1;2)

D. 

Câu 772 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên dưới đây.

A. m-1;3/0;2

B. m-1;3/0;2

C. m-1;3

D. m-2;2

Câu 779 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.

A. 1.

B. vô số.

C. 0.

D. 2.

Câu 800 : Hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R\{-2;2} có bảng biến thiên như sau.

A. k + l = 2.

B. k + l = 3.

C. k + l = 4.D. k + l = 5.

D. k + l = 5.

Câu 810 : Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

A. x2+2y2-4x-8y+1=0.

B. x2+y2-4x+6y-12=0. 

C.x2+y2-2x-8y+20=0.

D. 4x2+y2-10x-6y-2=0.

Câu 811 : Cho số phức z= -2+3i. Số phức liên hợp của z là: 

A. z¯=-2-3i. 

B. z=2-3i. 

C. z=3-2i. 

D. z¯=13

Câu 813 : Cho d:3 x-y=0 và d': mx+y-1= 0. Giá trị của m để cosd;d'=12 là:

A. m =±3

B. m = 0. 

C. m= -3 hoặc m= 0. 

D. m= 3 hoặc m= 0.

Câu 819 : Cho tam giác ABC, lấy điểm M trên BC sao cho MB=4MC. Chọn khẳng định đúng.

A. AM=13 AB-43 AC

B. AM=43 AB-13AC

C. AM=-13 AB+43 AC

D. AM=-43 AB+13AC

Câu 826 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC biết C(1;1;1) và trong tâm G(2;5;8). Tìm tọa độ các đỉnh A và B thuộc mặt phẳng (Oxy) và B thuộc trục Oz

A. A(3;9;0) và B(0;0;15)

B. A(6;15;0) và B(0;0;24).

C. A(7;16;0) và B(0;0;25).

D. A(5;14;0) và B(0;0;23).

Câu 828 : Tính tổng T các nghiệm của phương trình log10x2-3log100x=-5 

A. T = 11

B. T = 12

C. T = 10

D. T = 110

Câu 832 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau.

A.  (1;+). 

B. (-2;2). 

C. (-2;0). 

D. (-;0). 

Câu 833 : Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z+(3-i) z¯=2-6i. Khẳng định nào sau đây đúng

A. z có phần thực và phần ảo đều dương.

B. z có phần thực và phần ảo đều âm

C. z có phần thực dương và phần ảo âm

D. z có phần thực âm và phần ảo dương.

Câu 847 : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ dưới đây.

A. Hàm số y=ef(2x+1)-2017 đb -23;1 , nghịch biến [1;4].

B. Hàm số y=ef(2x+1)-2018 đb -13;1 , nghịch biến [1;9].

C. Hàm số y=ef(2x+1)-2000 đb [-1;0] , nghịch biến [0;2].

D. Hàm số y=ef(2x+1)-2001 đb -56;0 , nghịch biến [0;32].

Câu 856 : Tìm tất cả các giá trị tham số m để hàm số y=x2+(2-m)x-m+2x+1 có 4 cực trị. 

A. -2m3. 

B.  -2<m3. 

C. m> 2 hoặc m< -2

D. m> 2 hoặc m< -3

Câu 868 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm, liên tục trên đoạn [-3;3] và đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Biết f(1)=6 và g(x)=f(x)-(x+1)22.

A. Phương trình g(x)=0 có đúng hai nghiệm thuộc [-3;3].

B. Phương trình g(x)=0 có đúng một nghiệm thuộc [-3;3]. 

C. Phương trình g(x)=0 không có nghiệm thuộc [-3;3]. 

D. Phương trình g(x)=0 có đúng ba nghiệm thuộc [-3;3].

Câu 875 : Cho hàm số y = f(x)  xác định trên R và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. f(x) đạt cực đại tại x = 1.

B. f(x) đạt cực đại tại x = 0.

C. f(x) đạt cực đại tại x = -1.

D. f(x) đạt cực đại tại x = ±2.

Câu 877 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.

A. x = 1, x = -1 là các điểm cực tiểu và x = 0 là điểm cực đại của hàm số đã cho.

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng -; -1 và (0;1).

C. Trên R hàm số có GTLN bằng -3 và GTNN bằng -4.

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và 1;+. 

Câu 879 : Hàm số y=2x4+x-2018 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. -;-12

B. -12;+

C. (-2;5)

D. -1;+

Câu 884 : Tìm các giá trị của m để hàm số y=x-m2x-3m+2 đồng biến trên khoảng -;1.

A. m-;12;+

B. m-;1

C. m1;2

D. m2;+

Câu 886 : Cho hai tập A=-3;20;2;0;5,B=-3;2;0. Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. A/B=20;5

B. AB=-3;20

C. AB=-3;20;0;5

D. AB=-3;20

Câu 888 : Tìm điểm K sao cho KA+2KB=CB 

A. K là trung điểm của đoạn thẳng AB

B. K là trọng tâm tam giác ABC

C. K là trung điểm của đoạn thẳng CB

D. K thuộc đường tròn tâm C bán kính AB

Câu 895 : Tìm tập xác định của hàm số y=x4-3x2-42

A. D=-;-22;+

B. D=-;-14;+

D. D=-;+

D. D=(-;-2][2;+)

Câu 901 : Giá trị lớn nhất của hàm số fx=2x-3ex trên [0;3] là

A. max0;3fx=e3

B. max0;3fx=5e3

C. max0;3fx=4e3

D. max0;3fx=3e3

Câu 907 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=x+121-xx+3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng -3;-1 và 1;+ 

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng -;-3 và 1;+

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;1) 

Câu 910 : Tìm số phức z thỏa mãn z-3=z-1 và x+2z¯-i là số thực

A. z=2

B. z=-2+2i

C. z=2-2i

D. Không có z

Câu 914 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+da0 có đồ thị (C), tiếp tuyến của (C) có hệ số góc đạt giá trị bé nhất khi nào?

A. a<0 và hoành độ tiếp điểm bằng b3a 

B. a>0 và hoành độ tiếp điểm bằng -b3a 

C. a>0 và hoành độ tiếp điểm bằng -b3a 

D. a>0 và hoành độ tiếp điểm bằng b3a 

Câu 927 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên [-1;1] và có bảng biến thiên như sau.

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1

C. Hàm số đạt cực đại tại x=1 

D. Hàm số có đúng một cực trị

Câu 934 : Tìm m để hàm số sau đồng biến trên : y=23e3x+mex+4x-2018

A. m-5

B. m6

C. m6

D. m-6

Câu 947 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị của hàm số y=f”(x) như hình vẽ, đặt gx=6fx+x3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g'-3>g'3g'4>g'1

B. g'-3>g'3g'4<g'1

C. g'-3<g'3g'4>g'1

D. g'-3<g'3g'4<g'1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247