Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết !!

Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 2 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình vẽ bên.

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -;0

B. Đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

C. Đồ thị (C) có hai điểm cực trị

D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 1

Câu 5 : Số phức liên hợp của số phức z=a+bi (a,bÎR) là:

A. z¯=b-ai

B. z¯=-a+bi

C. z¯=-a-bi

D. z¯=a-bi

Câu 9 : Cho 06fxdx=12. Tính I=02f3xdx

A. I = 4

B. I = 6

C. I = 2

D. I = 36

Câu 10 : Các giá trị thực của x thỏa mãn điều kiện 3x<27 là:

A. -2 < x < 3

B. -2  x  3

C. -3 < x < 3

D. -3  x  3

Câu 14 : Tìm số phức z biết zi+2-3i=0

A. z=3-2i

B. z=3+2i

C. z=-3-2i

D. z=-3+2i

Câu 16 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f(x) nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)

C. f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞)

D. f(x) đồng biến trên khoảng(-∞;-1)

Câu 19 : Cho hàm số y=fx liên tục trên R,có đồ thị (C) như hình vẽ bên. 

A. Đồ thị (C) cắt trục hành tại hai điểm phân biệt

B. Đồ thị (C) có hai điểm cực trị

C. Đồ thị (C) nhận trục tung làm trục đối xứng

D. Hàm số y=fx có giá trị lớn nhất bằng 2

Câu 21 : Tìm nguyên hàm I=dxx-12

A. I=-2x-1+C

B. I=-1x-1+C

C. I=1x-1+C

D. I=2x-1+C

Câu 22 : Cho hàm số f(x) thỏa mãn fx=3-5sinxf0=10. Kết luận nào sau đây đúng?

A. f(x)=3x+5cosx

B. f(x)=3x+5cosx +5

C. f(x)=3x-5cosx+2 

D. f(x)=3x-5cosx +15

Câu 23 : Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.fx nghịch biến trên khoảng 1;+

B. fxđồng biến trên khoảng -;-1

C.  fxnghịch biến trên khoảng (-1;0)

D. fx nghịch biến trên khoảng (0;1)

Câu 24 : Cho hàm số y=x+4-x2 xác định trên đoạn [-2;2]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. max-2;2y=22 và min-2;2y=0

B. max-2;2y=2 và min-2;2y=0

C. max-2;2y=2 và min-2;2y=-2

D. max-2;2y=22 và min-2;2y=-2

Câu 25 : Cho hàm số y=x2+x+2x-1. Tập nghiệm của bất phương trình y’ < 0 là

A. [-1;3]

B. [-1;3] \ {1}

C. (-1;3)\{1}

D. (-1;3)

Câu 27 : Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây có tiệm cận đứng?

A. y=3x2-2x-1x-1

B. y=x4+x2

C. y=x3-3x+2

D. y=x+21-x2

Câu 28 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x-5

A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang

B. Trục Oy

C. y = 1

D. Trục Ox

Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=1+2ty=-1+3tz=5+t và d:x=1+3t'y=-2+2t'z=-1+2t'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau

B. Hai đường thẳng d và d’ trùng nhau

C. Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau

D. Hai đường thẳng d và d’ song song

Câu 33 : Xét dãy số un, nÎN* được xác định bởi hệ thức u1=2un+1=2un-n+1. Tìm u10

Au10=1024 

B. u10=1014

C. u10=1034

D. u10=1025

Câu 35 : Tìm m để hàm số y=5sin4x-6cos4x+2m-1 xác định với mọi x

A. m1

B. m61-12

C. m<61+12

D. m61+12

Câu 36 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x+cos2x trên đoạn 0;π

A. max0;π y=3π+24

B. max0;π y=π+1

C. max0;π y=π-24

D. max0;π  y=π+24

Câu 42 : Hàm số y= sinx+1sinx+cosx+2 đạt giá trị nhỏ nhất tại

A. x=π2

B. x=0

C. x=π2+k2π

D. x=-π2+k2π

Câu 48 : Tìm các số phức z thỏa mãn: z-2+i=10 và z.z¯=25

A. z1=-5; z2=-3+4i

B. z1=5; z2=3-4i

C. z1=5; z2=3+4i

D. z1=-5; z2=-3-4i

Câu 50 : Tập nghiệm của bất phương trình: 8x+18x-2.27x0 là:

A. S=0;+

B. S=(-;0]

C. S=1;+

D. S=0;1

Câu 65 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ

A. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x = 0

B. f(x) đạt cực đại tại điểm x = 3

C. f(x) đạt cực đại tại điểm x = 3

D. f(x) có giá trị nhỏ nhất là y = 0

Câu 66 : Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4-i và tích của chúng bằng 5(1-i)

A. z1=3+2i; z2=1-i

B. z1=3+i; z2=1-2i

C. z1=3-i; z2=1+2i

D. z1=3+i; z2=1+2i

Câu 69 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y=5-cos3x

B. y=2x+3x-1

C. y=cot2x

D. y=-x3-2x+1

Câu 70 : Tìm nguyên hàm I=dx2x

A. I=2x+C

B. I=2x+C

C. I=1x+C

D. I=x+C

Câu 71 : Điểm M(1;1) là giao điểm của các đồ thị hàm số nào trong các cặp hàm số sau đây?

A. Đồ thị hàm số y=x4 và đồ thị hàm số y=x14 

B. Đồ thị hàm số y=4x và đồ thị hàm số y = 1

C. Đồ thị hàm số y=log4x và đồ thị hàm số y = 1

D. Đồ thị hàm số y=x4 +1 và đồ thị hàm số x = 1

Câu 72 : Đặt log126=a và log127=b Hãy biểu diễn log27 theo a và b

A. log27=a1-b

B. log27=a1+b

C. log27=b1-a

D. log27=aa-1

Câu 73 : Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=x3-x2-4

B. y=-x4+2x2+3

C. y=x3+x2

D. y=x3-x2

Câu 75 : Rút gọn biểu thức P=a12.a23a6a>0

A. P=1a

B. P=a2

C. P=a

D. P=a

Câu 78 : Cho nguyên hàm I=2x-1x-1dx. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. I=2x+dxx-1

B. I=2-1x-1dx

C. I=2xx-1dx

D. I=2x-1xdx

Câu 79 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=3-1y=4+tz=5-2t và d:x=2-3t'y=5+3t'z=3-3t' Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’

B. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau

C. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’

D. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’

Câu 81 : Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C: y=x+1+ 3x-1.

A. x = -1

B. x = 1

C. x = 3

D. (C) không có tiệm cận đứng

Câu 82 : Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2x mãn F0=32. Tìm F(x)

A. F(x)=ex+x2-12

B. F(x)=ex+x2+52

C. F(x)=ex+x2+32

D. F(x)=ex+x2+12

Câu 83 : Cho đồ thị (C) của hàm số y=x+24-x2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị (C)

B. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị (C)

C. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị (C)

D. Đường thẳng y = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị (C)

Câu 87 : Biết limx0fx=- và limx0fx=x-23fx. Khi đó

A. I=-∞ 

B. I=+∞ 

C. I = -8

D. I = 0

Câu 95 : Cho đa diện (H) có tất cả các mặt đều là tứ giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tổng số các cạnh của (H) luôn bằng tổng số các mặt của (H)

B. Tổng số các mặt của (H) luôn bằng tổng số các đỉnh của (H)

C. Tổng số các cạnh của (H) luôn là một số chẵn

D. Tổng số các mặt của (H) luôn là một số lẻ

Câu 99 : Tìm số phức z thỏa mãn: 2+iz = 3-2iz¯ -41-i.

A. z = 3-i

B. z = -3-i 

C. z = 3+i 

D. z = -3+i

Câu 113 : Cho số phức z=a+a2+1i với aR. Khi đó, điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z thuộc đường nào sau đây?

A. Đồ thị hàm số y=-x-1

B. Đồ thị hàm số y=x-1

C. Parabol y=x2+1

D. Parabol y=-x2-1

Câu 116 : Tìm số phức z thỏa mãn z2-21+i+1+2i=0.

A. z1=1, z2=-1-2i

B. z1=1, z2=1+2i

C. z1=-1, z2=-1-2i

D. z1=-1, z2=1+2i

Câu 118 : Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số C:y=x-x2+2x+3

A. y = -1

B. y = 1

C. y = x 

D. không có tiệm cận ngang

Câu 119 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

A. y=x-tanx

B. y=x4+2x2+3

C. y=x-cos2x

D. y=x3+x-5

Câu 120 : Tìm nguyên hàm I=2exdx.

A. I=4ex+C

B. I=2ex+C

C. I=3ex+C

D. I=4e-x+C

Câu 124 : Đặt a=log220. Khi đó log205 bằng:

A. α-3α

B. α-1α

C. α-2α

D. α-4α

Câu 127 : Cho số phức z thỏa mãn z=1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2

C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 1

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm I(1;1)

Câu 128 : Hàm số y=x2+sin8x16 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=sin8x8

B. y=sin2x

B. y=cos8x8

D. y=cos24x

Câu 130 : Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=ex2-1 trên tập số thực.

A. 0;+

B. (-1;1)

C. -;+

D. (-;-1]

Câu 131 : Hàm số y=x2+3x+3x+2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Có 1 điểm cực trị

B. Có 2 điểm cực trị

C. Không có cực trị

D. Có 3 điểm cực trị

Câu 133 : Tính giá trị lớn nhất của hàm số y=cosx+2-cos2x.

A. max y=1 

B. max y=1 3

C. max y=2 

D. max y=2 

Câu 134 : Biếtlimx-1 fx=4 và I=limx-1fxx+14. Khi đó.

A. I=+ 

B. I=-  

C. I = 0

D. I = 4

Câu 139 : Cho điểm I(1;-2;3). Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Oy là:

A. x-12+y+22+z-32=5

B. x+12+y-22+z+32=15

C. x-12+y+22+z-32=10

D. x-12+y+22+z-32=13

Câu 141 : Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=sin3x.cosxF0=π. Tìm Fπ2

A. Fπ2=-14+π

B. Fπ2=14+π

C. Fπ2=-π

D. Fπ2=π

Câu 142 : Tìm số các ước số dương của số A=23.34.57.76.

A. 1120

B. 1210

C. 1102

D. 1012

Câu 143 : Tìm nguyên hàm I=dx2x+xx+x

A. I=-2x+x+C

B. I=-2x+1+C

C. I=-2x+x+1+C

D. I=-22x+x+C

Câu 149 : Tìm các số phức z thỏa mãn z2=3+4i.

A. z1=2+i; z2=-2-i

B. z1=2+i; z2=-2+i

C. z1=2-i; z2=-2-i

D. z1=2-i; z2=-2+i

Câu 153 : Rút gọn biểu thức P=an+bn2-41nabn với a, b là các số dương

A. P=an-2bn

B. P=an-bn

C. P=an-bn

D. P=an-bn

Câu 154 : Tập nghiệm của bất phương trình 32x+2-2.6x-7.4x>0 là:

A. S=1;+

B. S = (-1;0)

C. S=0;+

D. S=(-;-1)

Câu 155 : Xét x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x2+y2=1. Đặt S=2x2+6xyx2+2xy+3y2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Biểu thức S không có giá trị nhỏ nhất

B. min S = -6

C. Biểu thức S không có giá trị lớn nhất

D. max S = 2

Câu 163 : Cho số phức z thỏa mãn z+2-i=3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 9

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm I(2;1)

C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 3

Câu 166 : Tìm các số phức z thỏa mãn z2+3(1-2i)z-4+6i=0.

A. z1=-1; z2=-4+6i

B. z1=1; z2=-4+6i

C. z1=1; z2=-4-6i

D. z1=-1; z2=-4-6i

Câu 169 : Cho hàm số y=fx=-2x3+3x2+12x-5. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f(x) đồng biến trên khoảng (-1;1).

B. f(x) đồng biến trên khoảng (0;2).

C. f(x) nghịch biến trên khoảng -;-3.

D. f(x) nghịch biến trên khoảng 1;+

Câu 170 : Tìm nguyên hàm I=x+5xdx.

A. I=x-5lnx+C

B. I=x-5x2+C

C. I=x+5lnx+C

D. I=x+5x2+C

Câu 173 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x-2+4-x trên đoạn [2;4].

A. min2;4y=32

B. min2;4y=32

C. min2;4y=2

D. min2;4y=2

Câu 176 : Tính tổng S=C1002+C1012+C1022+...+C10102.

A. 184756

B. 1048576

C. 1024

D. 184756

Câu 177 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=-1+3ty=1+2tz=3-2t và d:x=t'y=1+t'z=-3+2t'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’

B. Hai đường thẳng d và d’ cùng thuộc một mặt phẳng

C. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’

D. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’

Câu 178 : Tìm nguyên hàm I=tan2xdx?

A. I= x-cotx+C

B. I = - cotx + x + C

C. I = x - tanx + C

D. I = tanx - x + C

Câu 180 : Nghiệm của bất phương trình log23x-2<0 là:

A. log32 < x < 1

B. x < 2

C. 0 < x < 1

D. x < 1

Câu 181 : Tìm điểm cực tiểu của hàm số y=x3-3x2+3.

A. x = 3 

B. x = 2 

C. x = -1 

D. x = 0 

Câu 182 : Cho số phức z thỏa mãn z2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính nhỏ hơn 2

C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm I(2;2)

Câu 187 : Nghiệm của bất phương trình: (8,4)x-3x2+1<1 là:

A. x < 4 

B. x < 3

C. x < 2

D. x < 1

Câu 189 : Cho 23fxdx=10. Tính I=234-5fxdx.

A. I = 46

B. I = -46

C. I = -54

D. I = 54

Câu 190 : Biết limx2-fx=3 và I=limx2-fx2-x. Khi đó

A. I=-

B. I=+

C. I = 0

D. I = 3

Câu 192 : Cho ba điểm A(2;-1;5); B(5;-5;7); M(x;y;1). Khi A, B, M thẳng hàng thì

A. x+y = -4

B. x+y = 4

C. x+y = 3

D. x+y = 7

Câu 193 : Tìm nguyên hàm I=xcos2xdx.

A. I=x.tanx +lncosx+C

B. I=x.tanx +lnsinx+C

C. I=x.tanx -lnsinx+C

D. I=x.tanx -lncosx+C

Câu 199 : Tìm số phức z thỏa mãn z2+2zz+z2=8 và z+z=2

A. z1=-1+i; z2=1-i

B. z1=1+i; z2=-1-i

C. z1=-1+i; z2=-1-i

D. z1=1+i; z2=1-i

Câu 203 : Nếu log7log3log2x=0 x>0 thì 1x bằng:

A. 3

B. 13

C. 122

D. 22

Câu 204 : Tập nghiệm của bất phương trình 2x-1>1161x là:

A. -;+

B. 2;+

C. -;0

D. 0;+

Câu 217 : Trong bốn hàm số được kiệt kê dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?

A. y=x2+2x+3

B. y=x3+3x2+5

C. y=x4+x2+1

D. y=sin2x+2x

Câu 220 : Hàm số y=x-2x+1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Có 2 điểm cực trị

B. Có vô số điểm cực trị

C. Có 1 điểm cực trị

D. Không có điểm cực trị

Câu 222 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x2x318-15.

A. fxdx=x318-16+C

B. fxdx=6x318-16+C

C. fxdx=16x318-16+C

D. fxdx=12x318-16+C

Câu 225 : Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

A. y=2x3-3x2

B. y=x+sinx

C. y=x2-x+2x-2

D. y=sinx-cosx+sin2x

Câu 226 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=e5x+1.

A. fxdx=e.e5x5+C

B. fxdx=e5x5+C

C. fxdx=e.e6x6+C

D. fxdx=e6x6+C

Câu 227 : Biết limx0fx=2 và I=limx0fxx-1x2. Khi đó

A. I = 2

B. I = -∞ 

C. I = +∞  

D. I = 0

Câu 232 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=xx2+1

A. min Ry=12

B. min Ry=-12

C. min Ry=0

D. min Ry=1

Câu 233 : Cho hai số phức z=a+bi z=a+bi. Tìm phần ảo của số phức zz’.

A. aa’+bb’ 

B. ab’-a’b’ 

C. ab’+a’b 

D. aa’-bb’

Câu 234 : Hàm số y=sin2x-4sinx+3 đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. x=π2 +k2π, kZ

B. x=-π2 +k2π, kZ

C. x=π6 +k2π, kZ

D. x=π3 +k2π, kZ

Câu 236 : Cho đồ thị như hình bên. Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=x4-4x2+3

B. y=-x4-x2+2

C. y=-x4-2x2+3

D. y=-x4+2x2+3

Câu 237 : Cho hai đường thẳng d:x=1-ty=tz=-t và d':x=2t'y=-1+t'z=t' . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’

B. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau

C. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’

D. Đường thẳng d cắt đường thẳng d’

Câu 238 : Tìm tập các số x thỏa mãn 234x322-x

A. (-;25]

B. [-23;+)

C. [-25;+)

D. (-;23]

Câu 240 : Có bao nhiêu mặt cầu chứa một đường tròn cho trước?

A. Chỉ có 2 mặt cầu

B. Chỉ có 1 mặt cầu

C. Có vô số mặt cầu

D. Không có mặt cầu nào

Câu 242 : Trong không gian với hê tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x=1+ty=2tz=3-t và d':x=2+2t'y==3+4t'z=5-2t'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau

B. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’

C. Đường thẳng d cắt đường thẳng d’

D. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’

Câu 245 : Tìm nguyên hàm I=cos2 xdx.

A. I=x2-cos2x4+C

B. I=x2+sin2x4+C

C. I=x2+cos2x4+C

D. I=x2-sin2x4+C

Câu 247 : Cho đa diện (H), biết rằng mỗi đỉnh của (H) là đỉnh chung của đúng 5 cạnh. Tìm phát biểu đúng

A. Tổng số các cạnh của (H) bằng 10

B. Tổng số các đỉnh của (H) bằng 4

C. Tổng số các đỉnh của (H) là một số lẻ

D. Tổng số các cạnh của (H) là một số chia hết cho 5

Câu 252 : Nghiệm của bất phương trình 3x>8 là:

A. x > 4

B. x < 4

C. x > 3

D. x > 2

Câu 256 : Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.

A. fx đạt cực đại tại điểm x = 0

B. fx có giá trị cực đại là y = 0

C. fx đạt cực tiểu tại điểm x = -1

D. fx có giá trị cực tiểu là y = 0

Câu 257 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=ex2x+e3x.

A. fxdx=2xex-2ex-14e4x+C

B. fxdx=2xex+2ex+14e4x+C

C. fxdx=-2xex-2ex-14e4x+C

D. fxdx=2xex-2ex+14e4x+C

Câu 258 : Cho 04fxdx=-1. Khi đó I=01f4xdx bằng

A. I=-12

B. I=14

C. I=-14

D. I=-2

Câu 262 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x-7lnx+1>0.

A. -1;072;+

B. -1;172;+

C. -1;272;+

D. -1;372;+

Câu 263 : Cho logax=p; logbx=q; logabcx=r. Hãy tính logcx theo p, q, r

A. logcx=1r-1p-1q

B. logcx=11r+1p+1q

C. logcx=11r-1p-1q

D. logcx=1r+1p+1q

Câu 264 : m tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x-2x+1 =3m-2m+1 chỉ có 1 nghiệm

A. Với mọi m

B. m1 

C. m14

D. Không có giá trị nào của m

Câu 269 : Tìm số phức z, biết z2=z.

A. z=1; z=12±32i

B. z=0; z=12±32i

C. z=0; z=-12±32i

D. z=0; z=1; z=12±32i

Câu 273 : Biết limX+fx=-2018 và l=limx+2x-x3fx Khi đó

A. l=-

B. I=+

C. I=-2018

D. I = 2018

Câu 277 : Mặt cầu tâm I(1;0;-3), bán kính R = 2 có phương trình là:

A. x-12+y2+z+32=4

B. x+12+y2+z-32=4

C. x+12+y2+z-32=2

D. x-12+y2+z+32=2

Câu 286 : Nghiệm của bất phương trình 5log3x-2x <1 là:

A.x > 2

B. x > 3

C. x > 4

D. x > 1

Câu 287 : Xét dãy số un, n* được xác định bởi hệ thức u1=2un+1=2+un Tìm u10.

A. u10=2cosπ211

B. u10=2sinπ211

C. u10=2cosπ210

D. u10=2sinπ210

Câu 291 : Cho hàm số fx=4x4x+2. Tính tổng: S=f12017+f22017+...+f20162017

A.S = 1007

B. S = 1009

C. S = 1008

D. S = 1006

Câu 294 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm thuộc trục Oz và đi qua hai điểm A(3;4;4), B(-4;1;1) là:

A. x2+y2+z-2332=90136

B. x2+y2+z+2362=90136

C. x2+y2+z+2332=90136

D. x2+y2+z-2362=90136

Câu 301 : Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng tích của chúng và bằng 2

A. z1=-1+i; z2=-1-i

B. z1=1+i; z2=-1-i

C. z1=-1+i; z2=1-i

D. z1=1+i; z2=1-i

Câu 307 : Tìm điểm cực đại của hàm số y=x4-2x2+5.

A. x = 1

B. x = 2

C. x = -1 

D. x = 0 

Câu 308 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2xex2.

A. f(x)dx=2ex2+C

B. f(x)dx=2x2ex2+C

C. f(x)dx=ex2+C

D. f(x)dx=2xex2+C

Câu 311 : Cho đồ thị (C) của hàm số y=x2-x+1x2+2x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị (C) có 1 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang

B. Đồ thị (C) có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

C. Đồ thị (C) có 12 tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang

D. Đồ thị (C) có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

Câu 312 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=11-x.

A. fxdx=-lnx-1+C

B. fxdx=ln1-x+C

C. fxdx=-11-x2+C

D. fxdx=11-x2+C

Câu 318 : Tìm x, biết log5x =2log5a -3log5b.

A. x=a2b3

B. x=a2b2

C. x=a2b4

D. x=a5b3

Câu 319 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+1+2.

A. minR y=1

B. minR y=3

C. minR y=2

D. minR y=2

Câu 327 : Tìm số diểm chung của đường thẳng d:x=12+4ty=9+3tz=1+t và mặt phẳng (α): 3x+5y-z-2=0.

A. Vô số điểm chung

B. 0 điểm chung

C. 2 điểm chung

D. 1 điểm chung

Câu 341 : Tìm các giá trị của m để phương trình ex=x+m có nghiệm x-1;1

A. e-1eme-1

B. e-1em1

C. 1me-1

D. 1me

Câu 348 : Tìm số phức z, biết z-2+3iz=1-9i.

A. z = -2+i 

B. z = 2+i

C. z = -2-i

D. z = 2-i 

Câu 350 : Tìm nghiệm của bất phương trình: 4x-2x+1+821-x<8x.

A. x > 1

B. x>1x<-2

C. x > 0

D. x>0x<-2

Câu 351 : Cho số phức z=32=12i. Tìm số phức  1+z+z2.

A. 3+32+1+32i

B. 1+32-1+32i

C. 12-32i

D. 3+32-1+32i

Câu 352 : Tìm tập nghiệm phức của phương trình z2+z=0.

A. 0;-1;-i

B. 0;-1;i

C. 0;1;-i

D. 0;i;-i

Câu 358 : Hình bên là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=x3-2x2-2

B. y=-x4+2x2+2

C. y=x4-2x2-1

D. y=-x4+2x2+1

Câu 361 : Hàm số y=x4+3 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. R

B. 3;+

C. 0;+

D. -;0

Câu 362 : Biết limx1fx=a>1 và limx15fxf2x+1=2. Khi đó

A. a = 1

B. a = 4

C. a = 2

D. a = 3

Câu 363 : Hình đã cho là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. y=2x×1x+2

B. y=x3+3x2+3x

C. y=-x3-2x2-x

D. y=x3-2x2-4x

Câu 364 : Tìm x, biết log12x=23log12a-15log12b.

A. x=a23b15

B. x=a23b25

C. x=a32b25

D. x=a32b15

Câu 366 : Hàm số nào sau đây không có giá trị nhỏ nhất?

A. y=3x2-x-1x2-x+1

B. y=3x2-x-1

C. y=cos2x-3sinx+1

D. y=x3-3x

Câu 369 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=7x+18x.

A. fxdx=7ln78.78-x+C

B. fxdx=8ln78.78-x+C

C. fxdx=7ln78.78x+C

D. fxdx=8ln78.78x+C

Câu 372 : Cho 03fudu=6, 03gvdv=5. Tính tích phân I=032fx-4gxdx

A. I = -8

B. I = 32

C. I = 12

D. I = -20

Câu 373 : Cho 14fxdx=9 Tính tích phân I=01f3x+1dx 

A. I = 1

B. I = 2

C. I = 9

D. I = 3

Câu 375 : Cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(0;1;0), B(-2;0;0), C(0;0;3). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

A. P: 3x+6y+2z=6

B. P: 3x-6y-2z+6=0

C. P: -3x+6y+2z=0

D. P: 6x-3y+2z=0

Câu 376 : Cho 4x-2.6x=3.9x. Tìm I=12x27x.

A. I = 27

B. I = 6

C. I = 3

D. I = 9

Câu 377 : Hàm số y=x4+2x2+3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Không có cực trị

B. Có 1 điểm cực trị

C. Có 2 điểm cực trị

D. Có vô số điểm cực trị

Câu 380 : Nếu a34>a45 và logφ12<logφ23 thì a, b thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?

A. a>1, b>1

B. a>1, 0<b<1

C. 0<a<1, 0<b<1

D. 0<a<1, b>1

Câu 384 : Cho hàm số y=x2.ex. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số chỉ có một cực đại

B. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu

C. Hàm số chỉ có một cực tiểu

D. Hàm số không có cực trị

Câu 387 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với đường thẳng :x=-2+2ty=3-4tz=-5t

A. x=2-2ty=3+3tz=-5

B. x=-2+2ty=3-4tz=-5-5t

C. x=-2+2ty=3-4tz=5-5t

D. x=2+2ty=3-4tz=-5-5t

Câu 390 : Cho (C) là đồ thị của hàm số y=x2-xx-1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị (C).

B. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị (C).

C. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị (C).

D. Đường thẳng y = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị (C).

Câu 392 : Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất?

A. y=2x-x2

B. y=-x2+x

C. y=cos 2x+ cosx+3

D. y=x2-1x2

Câu 401 : Viết dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của biểu thức 182ax37 (với a>0, x>0).

A. 2167 .a-17.x37

B. 2167.a17.x-37

C. 2-167.a17.x37

D. 2167.a17.x37

Câu 406 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1sin2xcos2x

A. fxdx=cot x+tanx+C

B. fxdx=-cot x-tan x+C

C. fxdx=tanx-cotx+C

D. fxdx=cotx-tanx+C

Câu 411 : Cho tam giác ABC có A(1;1;2), B(-2;3;1), C(3;-1;4). Viết phương trình đường cao kẻ từ B.

A. x=-2-ty=3+tz=1+t

B. x=-2-ty=3+tz=1-t

C. x=-2+ty=3z=1-t

D. x=2-ty=3+tz=1+t

Câu 412 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm sốy=1-mx4-mx2+2m-1 có đúng một cực trị

A. m(-;0]  [1;+)

B. m-;0  1;+

C. m(-;0]

D. m[1;-)

Câu 416 : Tìm nghiệm của bất phương trình log2ax+logax+2logax-2>1 với a > 1.

A. x>a2

B. x>a0<x<a

C. x > a

D. x>a20<x<a2

Câu 417 : Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm mặt cầu S: x2+y2+z2-4x+6y+6z+17=0 . Và vuông góc với mặt phẳng P: x-2y+2z+1=0

A. x=5+4ty=3+3tz=-2+4t

B. x=1+ty=3+7tz=-2+4t

C. x=2+ty=-3-2tz=-3+2t

D. x=1+ty=3-7tz=-3+2t

Câu 425 : Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau không có tâm đối xứng?

A. y=-x3+2x+1

B. y=x4-2x2+3

C. y=x2+3x+1x+1

D. y=2x3

Câu 430 : Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z, thỏa mãn điều kiện z2 là một số ảo

A. Hai đường thẳng y=±x (trừ gốc tọa độ O)

B. Trục tung (trừ gốc tọa độ O)

C. Đường tròn x2+y2=1

D. Trục hoành (trừ gốc tọa độ O)

Câu 433 : Cho -12fxdx=2 và -12gxdx=-1. Tính I=-12x+2fx-3gxdx 

A. I=172

B. I=72

C. I=52

D. I=32

Câu 434 : Số nào trong các số sau đây là số thực?

A. 3-5i+2+5i

B. 2-35i3

C. 5-5i+2+5i

D. 1-22i3-i

Câu 436 : Hàm số y=2x3-9x2+12x+4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A(2;+)

B. (1;2)

C. (-;1)

D. (2;3)

Câu 437 : Tìm x, biết log3x=4log3a+7log3b

A. x=a3b6

B. x=a4b7

C. x=a3b7

D. x=a4b6

Câu 440 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)= 2x-1x.

A. fxdx=2x-lnx+C

B. fxdx=2x+lnx+C

C. fxdx=2x-lnx+C

D. fxdx=2x+lnx+C

Câu 443 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, kí hiệu M là một điểm thuộc đồ thị hàm số y=logax. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

A. a > 1 và điểm M(3;-5;2)

B. a > 1 và điểm M(0;5;7)

D. 0 < a < 1 và điểm M(3;5;2)

D. 0 < a < 1 và điểm M(3;5;2)

Câu 444 : Cho (C) là đồ thị của hàm số y=2x-1-1x2-3x+2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. (C) có 2 tiệm cận đứng

B. (C) có 1 tiệm cận ngang

C. (C) không có tiệm cận ngang

D. (C) không có tiệm cận đứng

Câu 445 : Cho tích phân I=011-x2dx. Đặt x=sint. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. I=12π2+sin π2

B. I=01costdt

C. I=0π2cos2tdt

D. I=12t+sin2t2π20

Câu 449 : Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y=x3-3x2+2.

A. (2;-2)

A. (2;-2)

C. (-2;2)

D. (0;2)

Câu 451 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=2x2+4x+5x2+1.

A. maxR y=3

B. maxR y=2

C. maxR y=7

D. maxR y=6

Câu 456 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx+2-sin2x 

A. min y=-2, max y=4

B. min y=0, max y=4

C. min y=-2, max y=0

D. min y=0, max y=2

Câu 457 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;3]

B. max-1;3 y=2

C. max-1;3 y=5

D. max-1;3 y=1

Câu 464 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sin2x+cos2xsin2x+4cos2x+1

A. min y=-5-654, max y=-5+654

B. min y=-5-652, max y=-5+652

C. min y=-5-354, max y=-5+354

D. min y=-5-352, max y=-5+352

Câu 468 : Tìm số phức z, biết 1-2i1+i z =1-3i2-3i.

A. z=-265+3665 i

B. z=-265+2065 i

C. z=-3065+3665 i

D. z=265+3665 i

Câu 471 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3x5-2x

A. [2;+)

B. 1;+

C. [1;+)

D. [0;+)

Câu 476 : Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu

A. P: 4x+6y+5z+51±577=0

B. P: 4x-6y+5z+51±577=0

C. P: 4x-6y-5z+51±577=0

D. P: 4x+6y-5z-51±577=0

Câu 482 : Cho bất phương trình: log22x-1-log2x2-2x0. Tìm nghiệm của bất phương trình đã cho

A. x2+3

B. 2-3x2+3

C. 12<x2+3

D. 2<x2+3

Câu 484 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1ex+1.

A. fxdx=x+lnex+1+C

B. fxdx=-x+lnex+1+C

C. fxdx=-x-lnex+1+C

D. fxdx=x-lnex+1+C

Câu 490 : Cho dãy số un, n* xác định bởi u1=2un+1+4un=4-5n. Tổng S=u2018-2u2017 bằng

A. S=2015-3.42017

B. S=201-3.42018

C. S=2016+3.42018

D. S=2015+3.42017

Câu 493 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin3x+cos3x 

A. min y=1

B. min y=-1

C. min y=0

D. min  y=-22

Câu 500 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x2-ln x trên đoạn [2;3].

A. max2;3 fx=4-2ln 2

B. max2;3 fx=3-2ln 3

C. max2;3 fx=e

D. max2;3 fx=3-2ln 2

Câu 503 : Tính diện tích S của mặt cầu có bán kính R = 2.

A. S=32π3

B. S=4π

C. S=8π

D. S=16π

Câu 504 : Tìm số phức z biết z2+(2-3i)z=0

A. z1=0, z2=2-3i

B. z1=0, z2=-2+3i

C. z1=0, z2=-2-3i

D. z1=0, z2=2+3i

Câu 507 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x)đồng biến trên khoảng (0;6)

B. f(x) nghịch biến trên khoảng -;6

C. f(x) nghịch biến trên khoảng 0;+

D. f(x) nghịch biến trên khoảng 3;+

Câu 508 : Phương trình nào sau đây không có nghiệm là số thực?

A. -x2+5x+7=0

B. 5x2-9x+1=0

C. x2-2+3x+3=0

D. 425x2+125x+9=0

Câu 509 : Biết log3x =4log3a + 7log3ba>0, b>0. Tìm x

A. x=a4b7

B. x=a4b6

C. x=a3b6

D. x=a3b67

Câu 511 : Hỏi hàm số nào sau đây có giá trị lớn nhất?

A. y= 2x+x2+1

B. y= x3-3x

C. y=1x

D. y= -2x4+x2+1

Câu 512 : Chọn khẳng đinh sai trong các khẳng định sau

A. log13a>log13ba>b>0

B. log2x<00<x<1

C. lnx>0x>1

D. log12a=log12ba=b>0

Câu 514 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2x4+3x2.

A. f(x)dx=2x3+3x+C

B. f(x)dx=2x33+32x+C

C. f(x)dx=2x33-32x+C

D. f(x)dx=2x33+3x+C

Câu 516 : Tìm nguyên hàm F(x) của f(x)=cosx +sinx, biết F(0)=1.

A. F(x) = sinx –cosx +2

B. F(x) = -sinx +cosx -1

C. F(x) = sinx –cosx +1

D. F(x) = -sinx +cosx 

Câu 518 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f’(x) như hình vẽ. Đặt h(x)=2f(x)-x2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. h(4) < h(2) < h(-2)

B. h(2) > h(-2) > h(4)

C. h(4) > h(-2) > h(2)

D. h(2) > h(4) > h(-2)

Câu 519 : Hàm số y=sinx-x có tất cả bao nhiêu cực trị?

A. 1 điểm cực trị

B. không có cực trị

C. 2 điểm cực trị

D. vô số cực trị

Câu 520 : Tìm số phức z biết z2(5+2i)z+5+5i=0.

A. z1=2+i, z2=3-i

B. z1=2-i, z2=3+i

C. z1=2+i, z2=3+i

D. z1=2-i, z2=3+i

Câu 525 : Cho hàm số fx=sinx+x-1. Xét hai khẳng định sau

A. Chỉ có (1) đúng 

B.Chỉ có (2) đúng 

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 531 : Tính môđun của số phức z=1+4i+1-i3 .

A. 4

B. 29

C. 1

D. 5

Câu 532 : Cho I=01dx2x+m, m>0. Tìm các giá trị của tham số m để I1

A. 0<m14

B. m>14

C. 18m14

D. m > 0 

Câu 534 : Tìm tập xác định của hàm số y=2log4x-3.

A. (0;64)

B. 0; 6464;+

C. -; 064;+

D. -64;064;+

Câu 538 : Tìm số phức z, biết z2-51+iz-6-5i=0

A. z1=1; z2=-6-5i

B. z1=-1; z2=6+5i

C. z1=-1; z2=-6-5i

D. z1=1; z2=6+5i

Câu 542 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z2=z2

A. Trục Ox và trục Oy

B. Trục Ox

C. Trục Oy

D. Không có điểm M

Câu 544 : Cho hàm số y=x+1x-2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng -1;+

B. Hàm số nghịch biến trên R.

C. Hàm số đồng biến trên 2;+

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;2 

Câu 545 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x-12

A. fxdx=x-122+C

B. fxdx=2x-1+C

C. fxdx=x-133+C

D. fxdx=x33+C

Câu 547 : Cho Fx=-13x3 là một nguyên hàm của hàm số fxx. Tìm nguyên hàm của hàm số f'xln x 

A. f'xdx=lnxx3+13x3+C

B. f'xdx=-lnxx3+13x3+C

C. f'xdx=-lnxx3+15x3+C

D. f'xdx=lnxx3+15x3+C

Câu 548 : Tìm tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=x3-3x+1 

A. (-1;4)

B. (0;2)

C. (1;0)

D. đồ thị không có tâm đối xứng

Câu 557 : Cho A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA.MB+MC2=3 là

A. Một đường elip

B. Một đường tròn

C. Một đường thẳng

D. Một mặt cầu

Câu 558 : Hỏi z=1-2i z=3i là các nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A. 5x3-3x+3=0

B. -2x2-3x+5=0

C. x2-1+ix+6+3i=0

D. 49x2+5x+4-15i=0

Câu 560 : Cho hàm số y=x+1x2+1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1

B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1

C. Hàm số có một cực trị là y=2 

D. Tập xác định của hàm số là R

Câu 563 : Cho mặt phẳng P: 2x+3y+z-11=0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1) và tiếp xúc với (P).

A. x-12+y-22+z-12=12

B. x+12+y-22+z+12=12

C. x-12+y+22+z-12=14

D. x-12+y+22+z-12=16

Câu 568 : Hàm số y=-x3-x+5 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. có 1 điểm cực trị

B. không có cực trị

C. có 2 điểm cực trị

D. có vô số điểm cực trị

Câu 570 : Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục tung và đi qua A(1;4;-3).

A. 3x+z=0

B. 3x+z+1=0

C. 4x-y=0

D. 3x-z=0

Câu 574 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sin2x+cos22x 

A. max y=32,min y=12

B. max y=3, min y=-12

C. max y=12, min y=-12

D. max y=3, min y=34

Câu 578 : Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R?

A. y=7x-2sin3x

B. y=x3+2x2+1

C. y=tanx 

D. y=4x+1x+2

Câu 579 : Tìm tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=3x+1-2x2-x

A.  x = 0, x = 1

B. x = 0 

C. (C) không có tiệm cận đứng

D. x = 1 

Câu 580 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-2;3] có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0

B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng – 3

C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 1

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)

Câu 581 : Cho hàm số y=x3+6x2+12x+8 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là sai? 

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Đồ thị (C) tiếp xúc với trục hoành

C. Phương trình x3+6x2+12x+8=m có một nghiệm với mọi m

D. Hàm số đạt cực trị tại x= -2

Câu 590 : Cho I=122xx2-1dx và u=x2-1. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. I=2327

B. I=12udu

C. I=23u2303

D. I=03udu

Câu 591 : Xét dãy số un, nN* được xác định bởi u1=3un+1=12un .Tìm u10 

A. u10=3512

B. u10=31024

C. u10=11024

D. u10=1512

Câu 592 : Tập xác định của hàm số y=log2x-x2

A. D=[0;2] 

B. D=(-;0][2;+)

C. D=-;02;+

D. D=(0;2)

Câu 593 : Đạo hàm của hàm số y=x4-3x2-11

A. Hàm vừa chẵn, vừa lẻ

B. Hàm chẵn 

C. Hàm không chẵn, không lẻ

D. Hàm lẻ

Câu 594 : Cho a=log23, b=log35, c=log72. Hãy biểu diễn log14063 theo a, b, c.

A. log14063=2ac+1abc+c+1

B. log14063=2ac+1abc+2c+1

C. log14063=ac+1abc+c+1

D. log14063=ac+1abc+2c+1

Câu 595 : Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của hàm số fx=11+x2 trên khoảng -;+

A. Fx=ln1+1+x2+C

B. Fx=lnx+1+x2+C

C. Fx=1+x2+C

D. Fx=2x1+x2+C

Câu 596 : Tính y4 của y=ln(x+3).

A. -6(x+1)4

B. A. 24(x+1)4

C. 24(x+1)5

D. -24(x+1)5

Câu 597 : Rút gọn biểu thức P=a3b3-13-1.a-1-3b-2a, b >0

A. a3

B. a-2

C. a2

D. a

Câu 599 : x=log34 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A. log29x-4+xlog23=log32

B. log29x-4+xlog23=log49

C. log29x-4+xlog23=log32

D. log29x-4+xlog23=log49

Câu 601 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình log4x+log410-x>2.

A. S=(0;10)

B. S=(2;10) 

C. S=(8;10)

D. S=(2;8)

Câu 602 : Tìm nguyên hàm I=dxex.

A. I=ex+C

B. I=-ex+C

C. I=-e-x+C

D. I=e-x+C

Câu 603 : Tìm nguyên hàm I=sinxcos3xdx.

A. I=sin4x4+C

B. I=-sin4x4+C

C. I=cos4x4+C

D. I=-cos4x4+C

Câu 605 : Khẳng định nào sau đây là sai?

A. 01sin1-xdx=01sinxdx

B. 011+xdx=0

C. 01x20171+xdx=22009

D. 01sinx2dx=0π2sinxdx

Câu 606 : Tìm nguyên hàm I=dxx+x.

A. I=2lnx+1+C

B. I=2ln1x+1+C

C. I=2lnx+1x+C

D. I=2lnx+x+C

Câu 607 : Tìm số thực m > 1 sao cho 1mlnx+1dx=m.

A. m = e+1 

B. m = e^2 

C. m = 2e

D. m = e 

Câu 609 : z=3-2i là nghiệm phức của phương trình nào trong các phương trình cho dưới đây?

A. x2x+3-i=0

B. x2+32=0

C. x2+x+3=0

D. x2x-2+10i=0

Câu 610 : Tập giá trị của hàm số y=1sin2x+1cos2x là

A. 0;1

B. 0;12

C. (-;1]

D. [4;+)

Câu 611 : Cho hai số phức z=a+biz=a+bi (a,b,a’,b’ÎR) . Số phức zz’ có phần thực là

A. aa’ + bb’

B. ab’ – a’b 

C. aa’ - bb’

D. ab’ + a’b 

Câu 614 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn zz-i=3

A. Đường tròn tâm I98;0 bán kính R=38

B. Đường tròn tâm I0;98 bán kính R=964

C. Đường tròn tâm I0;98 bán kính R=38

D. Đường tròn tâm I0;-98 bán kính R=964

Câu 618 : Trong các loại khối đa diện đều sau, tìm khối đa diện có số cạnh gấp đôi số đỉnh.

A. Khối hai mươi mặt đều

B. Khối lập phương

C. Khối bát diện đều

D. Khối mười hai mặt đều

Câu 627 : Cho không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d:x=5-ty=-3+2tz=4t;d':x=9+2t'y=13+3t'z=1-t'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’

B. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’

C. Đường thẳng d tạo với đường thẳng d’một góc 60o

D. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’

Câu 631 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=exx 

A. fxdx=2ex+C

B. fxdx=e2x+C

C. fxdx=ex2+C

D. fxdx=ex+C

Câu 637 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z có phần thực dương, thỏa mãn z2

A. Đường tròn (O;2)

B. Hình tròn (O;2)

C. Nửa hình tròn (O;2) nằm bên trái trục tung

D. Nửa hình tròn (O;2) nằm bên phải trục tung

Câu 640 : Biết 4x+4-x=23. Tính I=22+2-x

A. I = 5

B. I = 4

C. I=23

D. I=21

Câu 643 : Biết a<b<c, abfxdx=8,bcfxdx=2. Tính giá trị của I=acfxdx

A. V=a333

B. V=a336

C. V=a34

D. V=a32

Câu 646 : Tìm nghiệm của phương trình 44+logax+22-logax=1, với a > 1.

A. x=1a2x=1a4

B. x=1ax=1a4

C. x=1ax=1a2

D. x=1x=1a2

Câu 649 : Hàm số y=x2-2x đồng biến trên khoảng nào trên các khoảng sau

A. 1;+

B. -;1

C. -;0

D. 2;+

Câu 651 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

A. y=logax với a=156-5

B. y=log23x

C. y=logπ4x

D. y=log2x

Câu 652 : Cho hàm số y=x33+x22-2x+1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hàm số nghịch biến trên (0;1)

B. Hàm số đồng biến trên (-2;1)

C. Hàm số nghịch biến trên (-∞;-2)

D. Hàm số đồng biến trên (-2;+∞)

Câu 656 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=sin4x+cos4x-sinx.cosx.

A. max y =12

B. max y=98

C. max y=14

D. max y=34

Câu 657 : Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa mãn 01dx2x+k0

A. k = 3 

B. k = 4

C. k = 1

D. k = 2

Câu 658 : Viết phương trình tham số của trục Oy

A. x=ty=tz=0

B. x=0y=-tz=0

C. x=1y=-tz=0

D. x=0y=tz=t

Câu 660 : Tìm nguyên hàm F(x) của fx=1sin2x+2x biết thì nguyên hàm có giá trị là – 1

A. F(x)=tanx+x2-2π16

B. F(x)=cotx+x2-2π216

C. F(x)=-tanx+x2π16

D. F(x)=-cotx+x2π16

Câu 664 : Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y=13x3x2-3x+2.

A. yCT=113

B. yCT=-7

C. yCT=-53

D. yCT=7

Câu 666 : Tìm số phức z biết z23+2iz+1+3i=0

A. z1=1+i, z2=2-i

B. z1=1-i, z2=2+i

C. z1=1+i, z2=2+i

D. z1=1-i, z2=2-i

Câu 667 : Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1)

A. x+32+y-32+z+12=5

B. x-32+y+32+z+12=5

C. x-32+y+32+z-12=5

D. x-32+y+32+z-12=5

Câu 676 : Tìm GTLN, GTNN của hàm số y=32-sinx+1

A. max y=4, min y=2

B. max y=3, min y=3+1

C. max y=4, min y=3+1

D. max y=3, min y=2

Câu 687 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn 1<z<3

A. Phần hình phẳng nằm hoàn toàn phía ngoài hình tròn (O,1) và phía trong hình tròn (O,3)

B. Hình tròn (O,3) (bỏ gốc tọa độ O)

C. Hình tròn (O,1) (bỏ gốc tọa độ O)

D. Đường tròn (O,1)

Câu 692 : Tìm nghiệm của phương trình 1+log3x1+log9x=1+log27x1+log81x

A. 19;127;181

B. 19;127

C. 1;1243

D. 1;127;1243

Câu 696 : Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(-3;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-1).

A. 2x+3y+6z+6=0

B. 2x-3y+6z+6=0

C. x3+y2+z1=1

D. x3+y2+z1=0

Câu 701 : Cho hai số phức z1=1+2i, z2=2-3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1+2z2.

A. Phần thực 4 và phần ảo -6

B. Phần thực -3 và phần ảo 8

C. Phần thực -4 và phần ảo 5

D. Phần thực 5 và phần ảo -4

Câu 704 : Tìm số phức z, biết z2-41+iz-5-4i=0 

A. z1=-1; z2=5+4i

B. z1=-1; z2=5-4i

C. z1=1; z2=5-4i

D. z1=-1; z2=-5-4i

Câu 705 : Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau không cắt trục tung?

A. y=x4+1

B. y=2x2+1x+2

C. y=2-5xx2

D. y=x2+x+1

Câu 708 : Hàm số Fx=ex2 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. fx=e2x

B. fx=2xex2

C. fx=ex22x

D. fx=x2ex2-1

Câu 709 : Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho không có cực tiểu

B. Hàm số đã cho có cực đại

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;3)

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1)

Câu 710 : Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=lnx-1

A. 1;+

B. 0;+

C. -;1

D. -;+

Câu 711 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x3-3x trên đoạn [0;2].

A. max y=-20;2

B. max0;2 y=0

C. max0;2 y=32

D. max 0;2y=2

Câu 713 : z=1+i không là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A. x2-2x+1=0

B. -2x2+5x-5-i=0

C. 5x2-x-2=0

D. 3x-3-3i=0

Câu 721 : Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu S: x2+y2+z2+4x-2y+6z+5=0 

A. I(1;-3;-2) 

B. I(-3;-2;1)

C. I(2;-1;3)

D. I(-2;1;-3)

Câu 722 : Cho (C) là đồ thị của hàm số y=21-x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. (C) có một tiệm cận ngang

B. (C) không có tiệm cận ngang

C. (C) có hai tiệm cận ngang

D. (C) không có tiệm cận đứngChọn A

Câu 723 : Cho hàm số y=x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;+

B. Hàm số đã cho đồng biến trên R

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên R

D. Hàm số đã cho là hàm hằng trên khoảng 0;+

Câu 724 : Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu f(x)=0, K thì hàm số đồng biến trên K

B. Nếu f(x)>0, K thì hàm số đồng biến trên K

C. Nếu f(x)0, K thì hàm số đồng biến trên K

D. Nếu f(x)<0, K thì hàm số nghịch biến trên K

Câu 727 : Dãy số (un) xác định bởi u1=2un+1=un+12 là dãy

A. Giảm và bị chặn dưới

B. Giảm và không bị chặn dưới

C. Tăng và không bị chặn trên

D. Tăng và bị chặn dưới

Câu 728 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên nửa khoảng [-1;2) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của hàm số [-1;2)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;2)

C. Đường thẳng y = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x)

D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x)

Câu 730 : Hàm số x23 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Không có cực trị

B. Có 1 điểm cực trị

C. Có 2 điểm cực trị

D. Có vô số điểm cực trị 

Câu 735 : Tập xác định của hàm số y=2x+1log2x là

A. D=0;+

B. D=[12;+)

C. D=12;+/1

D. D=12;+

Câu 736 : Đặt a=ln2, b=ln3. Hãy biểu diễn ln36 theo a và b.

A. ln36=2a+2b 

B. ln36=a+b 

Cln36=a-b

D. ln36=2a-2b

Câu 742 : Tập nghiệm của bất phương trình log22xlog2x4+4 là

A. S=(-;12][2;+)

B. S=12;4

C. S=(0;12][3;+)

D. S=(0;12][4;+)

Câu 743 : Với giá trị nào của m thì hàm số y=ex-1ex-m đồng biến trên (-2;-1)

A. 1em<1

B. m<1

C. m1e21em<1

D. m1e2

Câu 744 : Tìm nguyên hàm y=12x-1x2.

A. Fx=3x3-1x+C

B. Fx=x33+1x+C

C. Fx=3x3+1x+C

D. Fx=x33-1x+C

Câu 745 : Cho tích phân I=01x1-t5dx. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. I=--10t51-tdt

B. I=-10t51-tdt

C. I=-10t6-t5dt

D. I=--10t6-t5dt

Câu 746 : Tìm nguyên hàm của I=x+1lnxxdx.

A. I=xlnx-x-12ln2x+C

B. I=xlnx+x+12ln2x+C

C. I=xlnx+x-12ln2x+C

D. I=xlnx-x+12ln2x+C

Câu 748 : Tính I=limxasinx-sinax-a.

A. I=cosa

B. I=sina 

CI=2cosa  

D. I=sina.cosa

Câu 750 : Tìm nguyên hàm I=1x2sin1xcos1xdx.

A. I=14cos2x+C

B. I=14sin1x+C

C. I=14cos1x+C

D. I=14sin2x+C

Câu 752 : Cho số phức z=a+bi khác 0. Số phức z-1 có phần thực là

A. aa2+b2

B. -ba2+b2

C. a

D. 1a2+b2

Câu 753 : Nghiệm của phương trình z2+2z+5=0

A. z=-1±2i

B. z=1±2i

C. z=-12±i

D. z=-2±2i

Câu 754 : Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=2+3i và B là điểm biểu diễn của số phức z=3+2i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x

B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung

C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O

D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành

Câu 756 : Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z-iz+i=1

A. Điểm O(0;0)

B. Đường tròn tâm I(0;1) bán kính R = 1

C. Trục Oy 

D. Trục Ox

Câu 757 : Hình nào không phải là hình đa diện trong các hình dưới đây?

A. Hình 1

B. Hình 4

C. Hình 3

D. Hình 2 

Câu 773 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.f(x)đồng biến trên khoảng (-1:3)

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-1

C. f(x) nghịch biến trên khoảng (3;+∞)

D. f(x) đồng biến trên khoảng (0;6)

Câu 774 : Cho đồ thị (C) của hàm số y=x4x2. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đồ thị (C) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

B. Đồ thị (C) cắt trục Oy tại 2 điểm phân biệt

C. Đồ thị (C) tiếp xúc với trục Ox

D. Đồ thị (C) nhận trục Oy làm trục đối xứng

Câu 775 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=2-3sin3x+4cos3x trên R.

A. maxR y=7

B. maxR y=5

C. maxR y=9

D. maxR y=3

Câu 776 : Cho hàm số y=f(x)=x-cos2x+3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x) đạt cực đại tại x=-π12

B. f(x) đạt cực tiểu tại x=-7π12

C. f(x) đạt cực đại tại x=7π12

D. f(x) đạt cực tiểu tại x=-5π12

Câu 780 : Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1ex-1

A. Trục Oy

B. Đường thẳng x=e

C. Trục Ox

D. Đường thẳng x=1

Câu 783 : Khẳng định nào sau đây là sai?

A. tanx > sinx,x0;π2

B. tanx > x+x33,x0;π2

C. tanx >cosx,x0;π2

D. tanx > x,x0;π2

Câu 784 : Cho tứ diện ABCD, các điểm M,N thay đổi lần lượt trên các cạnh BC,BD sao cho BCBM+BDBN=3 Mặt phẳng (AMN) luôn đi qua điểm cố định nào sau đây?

A. Trọng tâm của tam giác BCD

B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD

D. Trực tâm của tam giác BCD

Câu 793 : Tập nghiệm của bất phương trình 32x+1-2.3x-10 trên tập số thực là

A. (-;0]

B. [0;+)

C. [1;+)

D. (-;1]

Câu 794 : Tìm nguyên hàm I=dxx5.

A. I=x-6-6+C

B. I=x-4-4+C

C. I=x-44+C

D. I=x-66+C

Câu 795 : Tìm nguyên hàm I=sin4xcosxdx.

A. I=15sin5x+C

B. I=15cos5x+C

C. I=-15cos5x+C

D. I=-15sin5x+C

Câu 797 : Xác định số thực a-1 để 0ax2+3x+2dx đạt giá trị lớn nhất

A. a = -2 

B. a = -1 

C. a=-52

D. a = -3

Câu 801 : Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=1+2i và B là điểm biểu diễn của số phức z=-1-2i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O

B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành

C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x

D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung

Câu 802 : Nghiệm của phương trình 2z2-5z+4=0 trên tập số phức là

A. z1=-54+74i, z2=-54-74i

B. z1=-54+74i, z2=54-74i

C. z1=54+74i, z2=54-74i

D. z1=54+74i, z2=-54-74i

Câu 804 : Cho hai số phức z=-2+5i, z=a+bi a,bR. Xác định a,b để z + z’ là một số thuần ảo

A. a=2, b=-5

B. a2, b=-5

Ca2, b-5 

D. a=2, b-5

Câu 805 : Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z+z+3=4 là

A. Đường thẳng x=12

B. Đường thẳng x=-72

C. Hai đường thẳng x=12 và x=72

D. Hai đường thẳng x=12 và x=-72

Câu 812 : Cắt một khối trụ T bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một hình vuông có diện tích bằng 9. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.Khối trụ T có thể tích V=9π4

B.Khối trụ T có diện tích toàn phần Stp=27π2

C.Khối trụ T có diện tích xung quanh Stp=9π

D.Khối trụ T có độ dài đường sinh l=3

Câu 817 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=1+ty=2-tz=1+2t và mặt phẳng (α): x+3y+z+1=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α)

B. Đường thẳng d thuộc mặt phẳng (α)

C. Đường thẳng d tạo với mặt phẳng (α) một góc 30°

D. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α)

Câu 828 : Tổng S=9+99+999++999...92018 chu so 9 bằng:

A. 102018-19

B. 102019-19

C. 102018-181639

D. 102019-181729

Câu 836 : Cho tứ diện ABCD. Gọi A', B',C' lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD. Đặt AA'=a, BB'=b, CC'=c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. CD=34a+b+2c

B. CD=-34a+b+2c

C. CD=342a+2b+2c

D. CD=-342a+2b+2c

Câu 838 : Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f’(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu f'x0, xK thì hàm số là hàm hằng trên K

B. Nếu f'x>0, xK thì hàm số nghịch biến trên K

C. Nếu f'x<0, xK thì hàm số đồng biến trên K

D. Nếu f'x0, xK thì hàm số nghịch biến trên K

Câu 840 : Cho hàm số y=x3-3x xác định trên R. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. xCĐ=3xCT

B. yCĐ+yCT=0

C. xCT=3xCĐ

D. yCĐ-yCT=0

Câu 842 : Cho hàm số y=f(X) liên tục trên nửa khoảng [-1;2) có bảng biến thiên như hình dưới. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)

B. Đồ thị hàm số không đi qua điểm M(2;5)

C. min y=2[-1;2)

D. max y=5[-1;2)

Câu 844 : Cho đồ thị (C) của hàm số y=3x+2x2-3x. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đường thẳng y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm sisi (C)

B. Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm sisi (C)

C. Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm sisi (C)

D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm sisi (C)

Câu 845 : Cho hàm số y=fx=x+1khi x<0x2-3x+1khi x0. Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = 0

B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị

C. Hàm số đã cho liên tục trên R

D. Hàm số đã cho đồng biến trên R

Câu 849 : Rút gọn biểu thức S=2lna+3logae-3lna-2logae a>0, a1

A. S =

B. S = 1

C. S = 0

D. S = 3

Câu 850 : Rút gọn biểu thức P=a3-13+1a5-3.a4-5a>0

A. P = 7a

B. P = 5a 

C. P = a 

 D. P = 9a

Câu 852 : Cho hàm số y=sin2x. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. 4y+y=0 

B. 4y-y=0 

Cy=ytan2x 

D. y2+(y)2=4

Câu 853 : Cho các số thực k và r thỏa mãn k.2r=3,k.4r=15. Tính r.

A. r=log23

B. r=log25

C. r=log35

D. r=log32

Câu 858 : Tìm nguyên hàm I=ex+exdx.

A. I=eex+C

B. I=eex+1+C

C. I=ex+C

D. I=ex+1+C

Câu 859 : Tìm nguyên hàm I=xdx.

A. I=3xx32+C

B. I=3xx22+C

C. I=2x323+C

D. I=2x233+C

Câu 860 : Giả sử 15dx2x-1=lnK. Tìm K

A. 3

B. 8

C. 9

D. 81

Câu 865 : Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=-2+5i và B là điểm biểu diễn của số phức z=-5+2i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O

B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành

C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung

D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=-x

Câu 866 : Có nghiệm phức của phương trình z2-4z+7=0 là:

A. z1=-2+3i, z1=2-3i

B. z1=2+3i, z1=2-3i

C. z1=2+3i, z1=-2-3i

D. z1=-2+3i, z1=-2-3i

Câu 877 : Hình nào sau đây có thể không nội tiếp một mặt cầu?

A. Hình chóp lúc giác đều

B. Hình hộp chữ nhật 

C. Hình tứ diện

D. Hình chóp tứ giác 

Câu 879 : Cắt một khối nón N bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một tam giác vuông cân có diện tích bằng 8. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Khối nón N có diện tích xung quanh Sxq=16π2

B. Khối nón N có diện tích đáy S=8

C. Khối nón N có độ dài đường sinh là l=4

D. Khối nón N có thể tích V=162π3

Câu 884 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:x=1+ty=-1-tz=1+2t và mặt phẳng (α): x+3y+z+1=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d tạo với mặt phẳng (α) góc 60°

B. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α)

C. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α)

D. Đường thẳng d thuộc mặt phẳng (α)

Câu 887 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z, thỏa mãn: 2z-i=z-z+2i

A. Parabol y=14x2  

B. Parabol y=-14x2

C. Parabol y=12x2                 

D. Parabol y=x2

Câu 893 : Cho tứ diện đều ABCD. Gọi E là trọng tâm tam giác BCD và F là trung điểm của AE. Gọi H là hình chiếu vuông góc của F trên đường thẳng AD. Đường thẳng FH cắt mặt phẳng (ABC) tại điểm M. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. M là trung điểm của BC

B. M là trực tâm của tam giác ABC

C. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Câu 894 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=exx2-x-5 trên đoạn [1;3].

A. max[1;3] y=2e3

B. max[1;3] y=e3

C. max[1;3] y=-5e3

D. max[1;3] y=7e-3

Câu 900 : Cho log2log3log4x=log3log4log2y=log4log2log3z=0 .Tính T=x+y+z

A. T = 89

B. T = 98

C. T = 105

D. T = 88

Câu 901 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x) nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;0)

C. f(x) nghịch biến trên khoảng (-2;2)

D. f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

Câu 902 : Cho hàm số y = 2x+1x-1 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đồ thị (C) cắt đường thẳng d: y=2 tại điểm M34;2

B. Đồ thị (C) có tâm đối xứng là I(1;2)

C. Đồ thị (C) không có điểm cực trị

D. Đồ thị (C) đi qua điểm M(2;5)

Câu 903 : Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang?

A. 2-xx

B. y=3x2-1x+1

C. y=x3-x2+x-3

D. y=x4-x2-2

Câu 904 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=cos2x+sinx+3trên R.

A. maxR y=4

B. maxR y=5

C. maxR y=154

D. maxR y=174

Câu 905 : Cho hàm số y=f(x)=cos23x. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=π2

B. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=π6

C. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=π3

D. f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=5π6

Câu 907 : Cho hàm số y=(x2-4)x23 xác định trên R. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm x=0

B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x=1

C. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm x=-1

D. Đạo hàm của hàm số đã cho không xác định tại điểm x=0

Câu 913 : Tìm điều kiện xác định của hàm số fx=log32x+1-6log133-x-12log8x-13

A. -12<x<1

B. x < 3

C1 < x < 3 

D. x > 1

Câu 918 : Nghiệm của bất phương trình 8x.21-x2>22x là

A. x>1+2

B. x<1+2

C. 1-2x<1+2

D. x>1+2x<1-2

Câu 921 : Tìm hệ thức liên hệ giữa xy biết x=t1t-1,y=ttt-1t>0, t1

A. yx=xy

B. yx=x1y

C. y1y=xy.y

D. yy=xx

Câu 922 : Tìm nguyên hàm I=2xdx.

A. I=22x+C

B. I=2x+C

C. I=x2+C

D. I=2x+C

Câu 923 : Tìm nguyên hàm I=dx1+cos2x.

A. I=12 tanx +C

B. I= -tanx +C

C. I= tanx +C

D. I=-12 tanx +C

Câu 925 : Tìm nguyên hàm I=1sinx+cosx2dx.

A. I=-12 tanx+π4 +C

B. I=12 tanx+π4 +C

C. I=-12 tanx-π4 +C

D. I=12 tanx+π4 +C

Câu 926 : Giới hạn limx+mx2+3x+2-nx2+2x2+5x+13 hữu hạn khi

A. m3=n20

B. mn

C. m<n23

D. n<m3

Câu 930 : Cho số phức z=a+bi (a,bR). Số phức z2 có phần thực là

A. 2ab 

B. a2+b2

Ca2-b2

D. -2ab 

Câu 932 : Cho số phức z thỏa mãn z-1+i=2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 4

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm I(1;1)

C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2

Câu 933 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z-3-4i=2

A. Đường tròn tâm I(3;4) bán kính R=2

B. Đường tròn tâm I(3;4) bán kính R=2

C. Đường tròn tâm I(3;-4) bán kính R=2

D. Đường tròn tâm I(3;-4) bán kính R=2

Câu 934 : Số các số ước số dương của số a=23.34.57.116

A. 160 

B. 1008

C. 1120 

D. 504

Câu 944 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AA’, BC, C’D’. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. A'C', MN, AD'đồng phẳng 

B. AC', PQ, CDđồng phẳng

C. BC', NQ, A'Dđồng phẳng

D. B'D, MQ, ACđồng phẳng

Câu 946 : Cho không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng (α) chứa trục Oz và điểm M(3;-4;7) là

A. (α): 4x+3z =0 

B. (α): 4x+3y =0 

C. (α): 4y+3z =0 

D. (α): 3x+4z =0 

Câu 947 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của mặt cầu?

A. x2-y2+z2+4x+4y=0

B. 2x2+y2+z2-2x-2y-2=0

C. x2+y2+z2-2x-2y-2z-2=0

D. x2+y2+z2-2x-4y+9=0

Câu 949 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d:x=-3+2ty=-2+3tz=6+4t,d':x=5+t'y=-1-4t'z=20+t'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’ 

B.Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau

C.Đường thẳng d song song với d’

D. Đường thẳng d cắt đường thẳng d’

Câu 951 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và xCR<xCT  

A. y=x3-2x2-x+1

B. y=-x3+3x2-2

C. y=-x3+2x2+3x+2

D. y=2x3+x2+3x-1

Câu 953 : Cho đa diện (H), biết rằng mỗi mặt của (H) đều là những đa giác có số cạnh là lẻ và tồn tại ít nhất một mặt có số cạnh khác với các mặt còn lại. Hỏi khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau

A. Tổng số các cạnh của (H) bằng 9

B. Tổng số các cạnh của (H) bằng 5

C. Tổng số các cạnh của (H) là số lẻ

D. Tổng số các cạnh của (H) là số chẵn

Câu 955 : Cho hàm số y=x23+x22-2x+1.  Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hàm số đồng biến trên -2;+  

B. Hàm số đồng biến trên -2;1

C. Hàm số nghịch biến trên -;-2  

D. Hàm số nghịch biến trên (0;1)

Câu 957 : Cho số phức z=1+mi. Xác định m để z3 là một số thực

A. m=0, m=±33

B. m=0, m=3

C. m=0, m=-3

D. m=0, m=±3

Câu 961 : Tìm số phức z, biết z2+3+2i.z=0 

A. z1=0, z2=-3-2i

B. z1=0, z2=3-2i

C. z1=0, z2=3+2i

D. z1=0, z2=-3+2i

Câu 963 : Cho m là một số dương và I=0m4xln4-2xln2dx. Tìm m khi I = 12

A. m = 4  

B. m = 3 

C. m = 1 

D. m = 2

Câu 966 : Biết Fx là một nguyên hàm của hàm số fx=x3-2x2+3 thỏa mãn F1=3 Khi đó Fxbằng

A. x44-2x33+3x+512

B. x44-2x33+3x+712

C. x44-2x33+3x+112

D. 3x2-4x+4

Câu 972 : Cho điểm A(3;-4;0), B(0;2;4), C(4;2;1). Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD = BC

A. D(0;6;0)

B. D0;0;0D-6;0;0

C. D0;0;0D6;0;0

D. D(0;-6;0)

Câu 976 : Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z2-z2=4

A. Đường cong y=-1x

B. Đường cong y=1x

C. Đường cong y=-1x và đường cong y=1x

D. Đường cong y=-1x hoặc y=1x

Câu 978 : S=(0;1) là tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. log2x-log12x+3-log416<0

B. 2log4x-3+log2x-13

C. 32x-10.3x+9<0

D. 23x-5.3x<0

Câu 988 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=cos x+cosx-2π3 trên R

A. minR y=2

B. minR y=1

C. minR y=-2

D. minR y=-1

Câu 995 : Biết a là giá trị để limx1ax2+4x+52x2-x-1=-143. Khi đó

A. 0<a<10

B. -10<a<0

C. a10

D. a<-10

Câu 1000 : Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 32xdx=32xln3+C

B.32xdx=92xln3+C

C. 32xdx=32xln9+C

D. 32xdx=32x+12x+1+C

Câu 1002 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và AC. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng:

A. Qua M và song song với AB

B. Qua N và song song với BD

C. Qua G và song song với CD

D. Qua G và song song với BC

Câu 1004 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên  và  có bảng biến thiên như sau:

A. Đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2,+

C. Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

Câu 1007 : Cho hàm số y = f(x) xác định trên  liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 0, y = 5 và tiệm cận đứng là x = 1

B. Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT=3

C. Giá trị cực đại của hàm số là yĐ=5

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;+

Câu 1010 : Tập nghiệm của bất phương trình loge32x<loge39-x  là:

A. 3;+

B. (3;9)

C. -;3

D. (0;3)

Câu 1013 : Chọn phát biểu đúng:

A. Các hàm số y=sinx, y=cosx, y=cotx đều là hàm số chẵn

B. Các hàm số y=sinx, y=cosx, y=cotx đều là hàm số lẻ

C. Các hàm số y=sin x, y=cot x, y=tan x đều là hàm số chẵn

D. Các hàm số y=sin x, y=cot x, y=tan x đều là hàm số lẻ

Câu 1014 : Cho số phức z thỏa mãn 2-iz-2=2+3i. Modun của z bằng:

A. z=5

B. z=533

C. z=553

D. z=5

Câu 1020 : Cho số phức z=3+2i. Tìm số phức w=z1+i2-z.

A. w=3+5i

B. w=7-8i

C. w=-3+5i

D. w=-7+8i

Câu 1025 : Phương trình x-2=3x-1  có tổng các nghiệm là:

A. -12

B. -14

C. 14

D. -34

Câu 1026 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xlnx. Tính F’’(x)?

A. F(x)=1-lnx

B. F(x)=1x

C. F(x)=1+lnx

D. F(x)=x+lnx

Câu 1028 : Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là:

A. S=πR2

B. S=43πR2

C. S=34πR2

D. S=4πR2

Câu 1030 : Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm?

A. cosx +3 = 0

B. sinx = 2 

C. 2sinx-3cosx = 1

D. sinx+3cosx = 6

Câu 1031 : Tập xác định của hàm số y=x-1

A. (-∞;1]

B. (1;+∞)

C. [1;+∞)

D. R

Câu 1032 : Đường cong ờ hình bên là đồ thị của hàm số y=ax4+bx2+c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Phương trình y’ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt

B. Phương trình y’ = 0 có đúng một nghiệm thực

C. Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm thực phân biệt

D. Phương trình y’ = 0 vô nghiệm trên tập số thực

Câu 1033 : Cho a, b là các số thực dương, khác 1. Đặt logab =α. Biểu thức P=loga2b-logba3  là:

A. P=a2-12α

B. P=a2-122α

C. P=4a2-12α

D. P=a2-22α

Câu 1043 : Nghiệm của phương trình 2cos2x+9sinx-7=0 là:

A. x=-π2+k2π, kZ

B. x=-π2+kπ, kZ

C. x=π2+kπ, kZ

D. x=π2+k2π, kZ

Câu 1044 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=6x+sin3x, biết F0=23.

A. F(x)=3x2-cos3x3+23

B. F(x)=3x2-cos3x3-1

C. F(x)=3x2+cos3x3+1

D. F(x)=3x2-cos3x3+1

Câu 1045 : Hàm số y=(x-2)(x2-1) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1048 : Đạo hàm của hàm số y=3e-x+2018ecosx là:

A. y=-3e-x+2018.sinx.ecosx

B. y=-3e-x-2018.sinx.ecosx

C. y=3e-x+2017.sinx.ecosx

D. y=3e-x+2018.sinx.ecosx

Câu 1050 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+3x-1 trên đoạn [2;4]

A. min2;4 y=6

B. min2;4 y=-2

C. min2;4 y=-3

D. min2;4 y=193

Câu 1070 : Tập nghiệm của bất phương trình log13x-1+log311-2x0 là

A. S=(1;4]

B. S=(-;4]

C. S=3;112

D. S=1;4

Câu 1071 : Cho hàm số y=f(x) limx+fx=2 limx-fx=-2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng y=2 và y=-2

B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng x=2 và x=-2

D. Đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận ngang

Câu 1072 : Tìm các số thực x,y thỏa mãn 2x-1+(1-2y)i=2-x+(3y+2)i 

A. x=1; y=35

B. x=3; y=35

C. x=3; y=-15

D. x=1; y=-15

Câu 1073 : Tìm giới hạn I=limx-x2+4x+1+x

A. -2

B. -4

C. 1

D. -1

Câu 1078 : Hàm số F(X)=12 x -18 sin4x +C là nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

A. fx=12sin2x

B. fx=cos22x

C. fx=12cos2x

D. fx=sin22x

Câu 1082 : Hàm số y=-x2+2x-5 đồng biến trên khoảng:

A. -1;+

B. -;-1

C. 1;+

D. -;1

Câu 1089 : Nghiệm của phương trình cosx-3sinx2sinx-1=0 là:

A. x=-5π6+k2π, kZ

B. x=-5π6+kπ, kZ

C. x=π6+k2π, kZ

D. x=π6+kπ, kZ

Câu 1092 : Tìm nguyên hàm x-2sin2xdz.

A. F(x)= (1-2x)cos2x +sin2x2 +C

B. F(x)= (2-2x)cos2x +sin2x2 +C

C. F(x)= (1-2x)cos2x +sin2x4+C

D. F(x)= (2-2x)cos2x +sin2x4+C

Câu 1093 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c(a0) có đồ thị như hình bên. Kết luận nào sau đây đúng?

A. a<0 ; b0, c<0

B. a>0 ; b0, c<0

C. a>0 ; b >0, c<0

D. a>0 ; b0, c>0

Câu 1101 : Tích phân I=0100xe2xdx  bằng:

A. I=14(199e200-1)

B. I=12(199e200-1)

C. I=14(199e200+1)

D. I=12(199e200+1)

Câu 1122 : Tính giới hạn limx2-3+2xx+2.

A. -

B. 2

C. +

D. 32

Câu 1124 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2x+1x-1.

A. x +1x+1 +C

B. x +1x+12 +C

C. x22+lnx-1+C

D. x2+lnx-1+C

Câu 1128 : Cho các số thực dương a, b. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. log22a3b3=1+13log2a-13log2b

B. log22a3b3=1+13log2a+3log2b

C. log22a3b3=1+13log2a+13log2b

D. log22a3b3=1+13log2a-3log2b

Câu 1129 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?

A. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1)

B. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-1;1)

C. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-2;2)

D. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;+∞)

Câu 1130 : Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1, z2, z3, z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i

B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = 1 + 2i

C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2  i

D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = 1  2i 

Câu 1132 : Tìm tập xác định D của hàm số y=1-sinx1+sinx.

A. D=R/-π2+k2π; π2+k2π; kZ

B. D=R/-; kZ

C. D=R/-π2+k2π; kZ

D. D=R/π2+k2π; kZ

Câu 1134 : Tính đạo hàm của hàm sốy=sin2x+3x.

A. y=2cos2x+x.3x-1

B. y=-cos2x+3x

C. y=-2cos2x-3xln3

D. y=2cos2x+3xln3

Câu 1136 : Hàm số fx=log22x+4x+1 có đạo hàm là:

A. f'(x)=2x4x+1

B. f'(x)=2xln24x+1

C. f'(x)=2x4x+1ln2

D. f'(x)=ln24x+1

Câu 1137 : Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 4 mặt phẳng 

B. 6 mặt phẳng 

C. 8 mặt phẳng 

D. 9 mặt phẳng 

Câu 1146 : Tập nghiệm của bất phương trình 5+2x-15-2x-1 là:

A. S=(-;1]

B. S=[1;+)

C. S=-;1

D. S=(1;+)

Câu 1147 : Hàm số y = x+3x+1 có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1149 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm  f(x) = x(x  1)2(x + 1)3. Đồ thị hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Đồ thị hàm số f(x) không có điểm cực trị

B. Đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị

C. Đồ thị hàm số f(x) có 2 điểm cực trị

D. Đồ thị hàm số f(x) có 3 điểm cực trị

Câu 1173 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I(-4;3), tiếp xúc trục Oy có phương trình là

A. x2+y2-4x+3y+9=0

B. x+42+y-32=16

C. x-42+y+32=16

D. x2+y2+8x-6y-12=0

Câu 1174 : Số đỉnh của hình bát diện đều là:

A. 6

B. 8

C. 10

D. 12

Câu 1175 : Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=x3+x+1.

A. F(x):x44+x32+C

B. F(x):x44+x22+x+C

C. F(x):x4+x32+x+C

D. F(x):3x3+C

Câu 1176 : Đạo hàm của hàm số y=ln(1-x2) là:

A. 2xx2-1

B. -2xx2-1

C. 1x2-1

D. x1-x2

Câu 1177 : Cho hàm số y=f(x) liên tục và xác định trên có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;3) 

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-1)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;6)

Câu 1178 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB)(SCD)

A. Đường thẳng qua S và song song với AD

B. Đường thẳng qua S và song song với CD

C. Đường SO với O là tâm hình bình hành

D. Đường thẳng qua S và cắt AB

Câu 1184 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R/{1} liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x=0 

B. Giả trị cực tiểu của hàm số là yCT=3

C. Giá trị cực đại của hàm số là yCD=5

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞)

Câu 1186 : Tính đạo hàm cùa hàm số y=72xlog2(5x).

A. y'=2.72xln57-ln25x

B. y'=2.72x.ln7-1xln5

C. y'=2.72x.ln7-1xln2

D. y'=2.72xln7-ln25x

Câu 1190 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):y=x3+2x2 tại điểm M(1;3) là:

A. y = 7x+4

B. y = 7x-4 

C. y = -7x+4  

D. y = -7x-4

Câu 1191 : Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 1 mặt phẳng

B. 2 mặt phẳng

C. 3 mặt phẳng

D. 4 mặt phẳng

Câu 1194 : Cho F(x) là một nguyên hàm cùa hàm số f(x)=x+sinxf(0)=1. Tìm F(x)

A. fx=x22-cosx+2

B. fx=x22-cosx-2

C. fx=x22+cosx

D. fx=x22+cosx+12

Câu 1195 : Tìm hệ số của số hạng chứa x31 trong khai triển x+1x240.

A. C4037

B. C4031

C. C404

D. C402

Câu 1196 : Khẳng định nào sau đây sai?

A. y=tanx nghịch biến trong 0;π2

B. y=cosx đồng biến trong -π2;0

C. y=sinx đồng biến trong -π2;0

D. y=cotx nghịch biến trong 0;π2

Câu 1199 : Cho hàm số f(x)=22x.3sin2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. fx<1xln4+sin2xln3<0

B. fx<12x+2sinxlog23<0

C. fx<1xlog32+sin2x<0

D. fx<12+x2log23<0

Câu 1203 : Hàm số y=-x3+3x-4  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. -;-1

B. 1;+

C. (-1;1)

D. -;-1 và 1;+

Câu 1211 : Tìm tập nghiệm của phương trình Cx2+Cx3=4x

A. {0}

B. {-5;5}

C. {5}

D. {-5;0;5}

Câu 1217 : Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Đặt y=gx=fx. Mệnh đề nào sau đây là sai về hàm g(x)

A. Đồ thị hàm số g(x) có 5 điểm cực trị

B. Đồ thị hàm số g(x) có 3 điểm cực tiểu

C. Đường thẳng y=1 giao với đồ thị g(x) tại 4 điểm phân biệt

D. Đường thẳng y=2 giao với đồ thị g(x) tại 3 điểm phân biệt

Câu 1226 : Biết I=133+lnxx+12dx=a1+ln3-bln2. Khi đó a2+b2 bằng

A. 716

B. 169

C. 2516

D. 34

Câu 1247 : Cho Fx=12x2  là một nguyên hàm của hàm số fxx. Tính 1ef'xln xdx  bằng:

A. I=e2-32e2

B. I=2-e2e2

C. I=e2-2e2

D. I=3-e22e2

Câu 1251 : Cho 25fxdx=10. Kết quả  522-4fxdx bằng

A. 34

B. 36

C. 40

D. 32

Câu 1252 : Đặt a=log35; b=log45. Biểu diễn log1520 theo ab

A. log1520=a(1-b)b(1+a)

B. log1520=a(1+b)b(1+a)

C. log1520=a(1+b)b(1-a)

D. log1520=a(1-b)b(1-a)

Câu 1253 : Cho hàm số y=fx xác định, liên tục trên -1;1 và có bảng biến thiên như sau: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số có 3 điểm cực trị

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)

D. Hàm số đạt cực đại tại x=0

Câu 1255 : Cho tập hợp gồm 7 phần tử. Mỗi tập hợp con gồm 3 phần từ của tập hợp S

A. Số chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử

B. Số tổ hợp chập 3 của 7 phần tử

C. Một chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử

D. Một tổ hợp chập 3 của 7 phần tử

Câu 1257 : Giới hạn limx2x-2x2-4 bằng bao nhiêu

A. 2

B. 4

C. 14

D. 0

Câu 1264 : Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A(-1;2) và B(0;-1)

A. y = x+1

B. y = x-1

C. y = 3x-1

D. y = -3x-1

Câu 1266 : Cho hàm số y=fx liên tục và xác định trên có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-5.

B. Hàm số có bốn điểm cực trị.

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2.

D. Hàm số không có cực đại.

Câu 1273 : Tập xác định của hàm số y=x2-2x+32 là:

A. D=

B. D=-;11;+

C. D=0;+

D. D=-1;3

Câu 1275 : Tập xác định của hàm số y=x+1x-3  là:

A. 3;+

B. [1;+)

C. [-1;3)3;+

D. \3

Câu 1288 : Tính giới hạn lim 11.2+12.3+13.4+...+1nn+1.

A. 0

B. 2

C. 1

D. 32

Câu 1290 : Tập xác định của hàm số y=log3x2-4x+3 là:

A. -;13;+

B. 1;3

C. -;1

D. 3;+

Câu 1296 : Tất cả các họ nghiệm của phương trình 2cos2x+9sinx-7=0  là:

A. x=-π2+kπk

B. x=π2+kπk

C. x=-π2+k2πk

D. x=π2+k2πk

Câu 1297 : Tập nghiệm của bất phương trình 153x+2>125-xlà:

A. S=-;-12;+

B. S=2;+

C. S=[0;+)

D. S=0;2

Câu 1305 : Tập xác định của hàm số y=log12x-1-1  là

A. D=1;+

B. D=[1;+)

C. D=1;32

D. D=(1;32]

Câu 1306 : Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1318 : Cho bất phương trình 362x3+3x3>9.8x+4.27x. Nghiệm của bất phương trình trên là

A. x-2;+

B. x-2;+/1

C. x1;+

D. x-;-1

Câu 1325 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên, hàm số y=g(x)=f(x)+12x2+x+1. Mệnh đề nào dưới đây là sai?

A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (-∞;-3)

B. Hàm số y=g(x) có 3 cực trị

C. Hàm số y=g(x)đặt cực đại tại x=3

D. Hàm số y=g(x)đặt cực đại tại x=-3

Câu 1328 : Cho hàm số fx  có đạo hàm f'x  xác định, liên tục trên và có đồ thị f'x như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng 1;+

B. Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng  -;-1và 3;+

C. Hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng -;-1.

D. Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng 1;3.

Câu 1344 : Tính giới hạn I=lim2n+1n+1.

A. I=2

B. I=0

C. I=3

D. I=1

Câu 1345 : Rút gọn biểu thức P=x13x6 với x>0.

A. P=x18

B. P=x2

C. P=x

D. P=x29

Câu 1350 : Tập xác định của hàm số y=tan2x là:

A. D=R/π4+kπ2, kZ

B. D=R/π2+kπ, kZ

C. D=R/kπ2, kZ

D. D=R/π4+kπ, kZ

Câu 1351 : Cho đồ thị hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 2

B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng –2

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2)

Câu 1360 : Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(-3;1) là

A. y = -2x+1

B. y = 2x+7

C. y = 2x+5

D. y = -2x-5

Câu 1362 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+8sinx.

A. f(x)dx=6x-8cosx+C

B. f(x)dx=6x+8cosx+C

C. f(x)dx=x3-8cosx+C

D. f(x)dx=x3+8cosx+C

Câu 1364 : Cho log25=a; log53 =b. Tính log2415  theo ab.

A. a1+bab+3

B. a1+2bab+1

C. b1+2bab+3

D. aab+1

Câu 1369 : Cho hàm sổ y=ax3+bx2+cx+d(a0) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a>0, b>0, c=0, d>0

B. a>0, b<0, c>0, d>0

C. a>0, b>0, c>0, d>0

D. a>0, b<0, c=0, d>0

Câu 1370 : Gọi (C) là đồ thị của hàm số y=3x. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Trục Ox là tiệm cận ngang của (C)

B. Đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành

C. Đồ thị (C) luôn đi qua điểm (0;1)

D. Đồ thị (C) luôn đi qua điểm (1;3)

Câu 1374 : Đồ thị hàm số nào dưới đây luôn có một điểm cực trị với mọi giá trị m?

A. y=m2+1x4-x2+2m2-1

B. y=x4+m2-mx2+m-3

C. y=-m2x4+x2+m2+1

D. y=x4+m2+m+1x2+1-3m

Câu 1378 : Cho hàm số f(x)=12x.5x2. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. fx>1x2+xlog25>0

B. fx>1x-x2log25<0

C. fx>1x2-xlog25>0

D. fx>1-xln2+x2ln5>0

Câu 1379 : Hàm số y=(x-2)(x2-1) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1401 : Cho a là một số dương, biểu thức a23a  viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là?

A. a56

B. a76

C. a43

D. a67

Câu 1403 : Cho số phức z=3-4i  Modun của z bằng

A. 25

B. 7

C. -1

D. 5

Câu 1404 : Trong các hình dưới đây, hình nào không phải đa diện lồi

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1408 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A1;-3;4 B-2;-5;-7, C6;-3;-1. Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là

A. x=1+ty=-3-t, tz=4-8t

B. x=1+ty=-1-3t, tz=8-4t

C. x=1+3ty=-3+4t, tz=4-t

D. x=1-3ty=-3-2t, tz=4-11t

Câu 1413 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3

B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng -1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

Câu 1414 : Tìm tập xác định D của hàm số fx=x+1+1x.

A. D=R/0

B. D=R/-1;0

C. D=-1;+/0

D. D=[-1;+)

Câu 1416 : Số số hạng trong khai triển (x+20)^50 là

A. 49

B. 50

C. 52

D. 51

Câu 1417 : Tập nghiệm của bất phương trình log2x-1logx  là

A. [1;+)

B. [-1;+)

C. (-;1]

D. (-;-1]

Câu 1419 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=52x.

A. 52xdx=2.52xln5+C

B. 52xdx=25x2ln5+C

C. 52xdx=2.52xln5+C

D. 52xdx=25x+1x+1+C

Câu 1421 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp

B. Hình chóp có đáy là hình thoi thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp

C. Hình chóp có đáy là hình tứ giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp

D. Hình chóp có đáy là hình tam giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp

Câu 1423 : Tìm nguyên hàm Fx của hàm số  fx=2x2-7x+5x-3

AFx=x2-x+2lnx-3+C

B. Fx=x2-x-2lnx-3+C

C. Fx=2x2-x+2lnx-3+C

D. Fx=2x2-x-2lnx-3+C

Câu 1425 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. Cnk=n!k!(n-k)!

B. Cnk=n!k!(n+k)!

C. Cnk=n!k(n-k)!

D. Cnk=n!k!(n-k)

Câu 1428 : Cho số phức z=1-i+i3. Tìm phần thực a và phần ảo b của z

A. a = 1; b = -2

B. a = -2; b = 1

C. a = 1; b = 0

D. a = 0; b = 1

Câu 1429 : Tính giới hạn lim2n+13n+2

A. 2/3

B. 3/2

C. 1/2

D. 0

Câu 1431 : Tìm tập xác định D của hàm số y=tan2x-π4

A. D=R\3π8+kπ2;k

B. D=R\3π4+kπ;k

C. D=R\3π4+kπ2;k

D. D=R\3π16+kπ2;k

Câu 1432 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (-∞;0) và (0;+∞) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

Câu 1435 : Cho đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c(a0) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

A. a<0b0

B. a>0b0

C. a>0b0

D. a<0b0

Câu 1437 : Hàm số y=x-2x2-1  có đồ thị như hình vẽ bên. 

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1443 : Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 5 mặt phẳng

B. 7 mặt phẳng

C. 8 mặt phẳng

D. 9 mặt phẳng

Câu 1445 : Hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1446 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị f’(x) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;-1)

A. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;-1)

C. Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=1

D. Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=-2

Câu 1448 : Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f’(x). Đồ thị của hàm số f’(x) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=5

B. Hàm số y=f(x) có bốn cực trị

C. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;1)

D. Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=3

Câu 1449 : Xác định giá trị a, b, c để hàm số F(x)=(ax2+bx+c)e-x là một nguyên hàm của f(x)=(x2-3x+2)e-x

A. a = -1; b = 1; c = -1

B. a = -1; b = -5; c = -7

C. a = 1; b = -3; c = 2

D. a = 1; b = -1; c = 1

Câu 1451 : Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=14-x2

A. Fx=12lnx+2x-2+C

B. Fx=12lnx-2x+2+C

C. Fx=14lnx-2x+2+C

D. Fx=14lnx+2x-2+C

Câu 1454 : Cho số phức z thỏa mãn z+1-i=z-3i. Tính môđun lớn nhất wmax của số phức w=12

A. wmax=7510

B. wmax=257

C. wmax=457

D. wmax=9510

Câu 1463 : Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C2n+11+C2n+13+...+C2n+12n+1=1024

A. n = 10

B. n = 5

C. n = 9

D. n = 11

Câu 1465 : Cho F(x)=14x4+13x3 là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm nguyên hàm của hàm số f’(x)cosx

A. f'xcosxdx=2x+1sinx-2cosx+C

B. f'xcosxdx=2x+1sinx+2cosx+C

C. f'xcosxdx=-2x+1sinx-2cosx+C

D. f'xcosxdx=-2x+1sinx+2cosx+C

Câu 1469 : Biết Fx là một nguyên hàm của hàm fx=sin2x và Fπ4=1. Tính Fπ6 

A. Fπ6=5 4

B. Fπ6=0

C. Fπ6=34

D. Fπ6=12

Câu 1471 : Cho dãy số un xác định bởi u1=1, un+1=132un+n-1n2+3n+2, nN* . Khi đó u2018 bằng

A. 2201632017+12019

B. 2201832017+12019

C. 2201732018+12019

D. 2201732018-12019

Câu 1477 : Biết Fx là một nguyên hàm của hàm fx=sin2x Fπ4=1. Tính Fπ6

A. Fπ6=54

B. Fπ6=0

C. Fπ6=34

D. Fπ6=12

Câu 1482 : Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2z2-6z+5=0. Tìm iz0?

A. iz0=-12+32i

B. iz0=12+32i

C. iz0=-12-32i

D. iz0=12-32i

Câu 1483 : Tập nghiệm của bất phương trình 13x+2>3-x

A. 2;+

B. 1;2

C. (1;2]

D. [2;+)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247