Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học 30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết !!

30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết !!

Câu 5 : Cho hàm số y=fx có đạo hàm tại x0 là f'x0. Khẳng định nào sau đây sai?

A. f'x0=limxx0fx-fx0x-x0

B. f'x0=limxx0fx+x0-fx0x-x0

C. f'x0=limh0fx0+h-fx0h

D. f'x0=limx0fx0+x-fx0x

Câu 6 : Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?

A. sinx=1 x=π2+k2π,k

B. tanx=1 x=π4+kπ,k

C. cosx=12x=π3+k2π,kx=-π3+k2π, k

D. sinx=0x=k2π,k

Câu 8 : limx+ -x3+x2+2 bằng

A. 0

B. -

C. +

D. 2

Câu 9 : Cho dãy số un với un=-1n-1n+1. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Số hạng thứ 9 của dãy số là 110 

B. Dãy số un bị chặn

C. Dãy số un là một dãy số giảm

D. Số hạng thứ 10 của dãy số là -111 

Câu 11 : Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ đều.

B. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ đều.

C. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ đều.

D. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lập phương.

Câu 13 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?

A. a<bc>da+c<b+d

B.a<bc>da+c>b+d

C. a>bc>dac>bd

D. a>bc>da+c>b+d

Câu 14 : lim1+3+5+...+2n+13n2+4 bằng

A. 23

B. 0

C. 13

D. +

Câu 15 : Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi đẳng thức nào đúng?

A. 2AI+AB=0

B. IA-IB=0

C. AI-2BI=IB

D. AI-IB=0

Câu 18 : Xác định a để 3 số 1+2a;2a2-1;-2a theo thứ tự thành lập một cấp số cộng?

A. không có giá trị nào của a 

B. a=±34

C. a=±3

D. a=±32

Câu 21 : Đạo hàm của hàm số y=(2x-1)x2+x là:

A. y'=8x2+4x-12x2+x

B. y'=8x2+4x+12x2+x

C. y'=4x+12x2+x

D. y'=6x2+2x-12x2+x

Câu 23 : Hàm số y=x3-3x2+5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0;2)

B. (0;+∞)

C. (-∞;2)

D.(-∞;0) và (2;+∞)

Câu 24 : Hệ số x5 trong khai triển biểu thức x(3x-1)8 bằng:

A. -5670

B. 13608

C. 13608

D. 5670

Câu 26 : Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. un=n2+1, n1

B. un=2n, n1

C. un=n+1, n1

D. un=2n-3, n1

Câu 28 : Hàm số có đạo hàm bằng 2x+1x2 là:

A. y=2x3-2x3

B. y=x3+1x

C. y=3x3+3xx

D. y=x35x-1x

Câu 31 : Giới hạn limxx2+2-2x-2 bằng

A. -

B. 1

C. +

D. -1

Câu 34 : Đồ thị hàm số y= 2x-3x-1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

A. x = 1 và y = 2

B. x = 2 và y = 1

C. x = 1 và y = -3

D. x = -1 và y = 2

Câu 37 : Giá trị của m làm cho phương trình (m-2)x2-2mx+m+3=0 có hai nghiệm dương phân biệt là

A. m > 6

B. m < 6 và m≠2

C. 2 < m < 6 hoặc m < -3

D. m < 0 hoặc 2 < m < 6

Câu 38 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

Câu 43 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Tứ diện có bốn cạnh bằng nhau là tứ diện đều

B. Hình chóp tam giác đều là tứ diện đều

C. Tứ diện có bốn mặt là bốn tam giác đều là tứ diện đều

D. Tứ diện có đáy là tam giác đều là tứ diện đều

Câu 44 : Hàm số y = 2sinx +1 /1-cosx xác định khi

A. xπ2+k2π

B. xkπ

C. xk2π

D. xπ2+kπ

Câu 46 : Cho hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y=f(x+1) đồng biến trên khoảng (a;b)

B. Hàm số y=-f(x)+1 nghịch biến trên khoảng (a;b)

C. Hàm số y=f(x)+1 đồng biến trên khoảng (a;b)

D. Hàm số y=-f(x)-1 nghịch biến trên khoảng (a;b)

Câu 47 : Đạo hàm của hàm số y = sin3π2 -4x là:

A. -4cos4x.

B. 4cos4x.

C. 4sin4x.

D. -4sin4x

Câu 49 : Phương trình: cosx-m=0 vô nghiệm khi m là

A. -1 ≤ m ≤ 1

B. m > 1

C. m < -1

D. m>1m<-1

Câu 54 : Cho limx2+(x-2)xx2-4. Tính giới hạn đó

A. +

B. 1

C. 0

D. -

Câu 55 : Hàm số nào sau đây đạt cực tiểu tai điểm x=0.

A. y=x3+2

B. y=x2+1

C. y=-x3+x-1

D. y=x3-3x2+2

Câu 56 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (1;+∞)

B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (0;1)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (1;+∞)

Câu 58 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị y=f’(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x)=f(x2-2)

A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2)

B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞)

C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2)

D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)

Câu 59 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= mx+1x+m đồng biến trên khoảng (2;+∞)

A. -2 ≤ m < -1 hoặc m > 1

B. m ≤ -1 hoặc m > 1

C. -1 < m < 1

D. m < -1 hoặc m ≥ 1

Câu 62 : Tính tổng S=C20000+2C20001+...+2001C20002000

A. 1000.22000

B. 2001.22000

C. 2000.22000

D. 1001.22000

Câu 63 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. a>0, b<0, c<0

B. a<0, b<0, c<0

C. a<0, b>0, c<0

D. a>0, b<0, c>0

Câu 73 : Nghiệm của phương trình sin4x+cos4x+cosx-π4.sin3x-π4-32=0

A. x=π3+kπ,k

B. x=π3+k2π,k

C. x=π4+k2π,k

D. x=π4+kπ,k

Câu 82 : Cho hàm số f(x)=x21-x. Đạo hàm cấp 2018 của hàm số f(x) là

A. f2018x=2018!x20131-x2013

B. f2018x=2018!1-x2019

C. f2018x=2018!1-x2019

D. f2018x=2018!x20191-x2019

Câu 94 : Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên R là

A. y=x4+3x2-1

B. y=x3-3x2+6x+2

C. y=x4-3x2-5

D. y=3-2xx+1

Câu 96 : Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau. Mệnh đề nào đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-11;+ và nghịch biến trên -1;0)0;1

B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (-;-1); (11;+) và nghịch biến trên (-1;11)

C. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (-;-1); (1;+) và nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (-;-1); (1;+) và nghịch biến trên hai khoảng (-1;0); (0;1)

Câu 105 : Cho fx=x2-x+1. Tính f2018x 

A. -2018!-x+12018

B. 2018!-x+12019

C. -2018!-x+12019

D. 2018!-x+12018

Câu 106 : Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f'x0 xa;b

B. Nếu f'x0 xa;b thì hàm số y=f(x) đồng biến trên (a;b)

C. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f'x>0 xa;b

D. Nếu f'x>0 xa;b thì hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (a;b)

Câu 109 : Đồ thị trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau

A. y=x3-3x+1

B. y=x4-2x2+1

C. y=-x3+3x-1

D. y=2x3-3x2+1

Câu 111 : Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. ln3a =ln3 +lna

B. lna3=13lna

C. lna5=15lna

D. ln3+a=ln3+lna

Câu 116 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. 1+sin2x-cos2x=22cosx.cosx+π4

B. 1+sin2x-cos2x=22cosxsinx-cosx

C. 1+sin2x-cos2x=22cosx.cosx-π4

D. 1+sin2x-cos2x=2cosx.cosx-π4

Câu 117 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?

A. y=log5x

B. y=log12x

C. y=23-x

D. y=e3x

Câu 120 : limx01-x-1x bằng?

A. -12

B. 12

C. +

D. 0

Câu 123 : Trong khoảng (-π;π), phương trình sin6x+3sin2xcosx+cos6x=1

A. 4 nghiệm

B. 1 nghiệm

C. 3 nghiệm

D. 2 nghiệm

Câu 124 : Tập xác định của hàm số y=2-x3 là

A. R/{2}

B. R

C. (-∞;2)

D. (-∞;2]

Câu 126 : Cho hàm số y=2xln2-2x+3. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên (0;+∞)

B. Hàm số có giá trị cực tiểu là y= 2ln2 +1

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0)

D. Hàm số đạt cực trị tại x=1

Câu 129 : Gía trị của m để phương trình x4-8x2+3-4m=0 có 4 nghiệm thực phân biệt là:

A. -134m34

B. -134<m<34

C. m34

D. m-134

Câu 131 : Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?

A. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau

Câu 134 : Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = 2x+1x-1  là

A. x = 1; y = -2

B. x = 1; y = 2 

C. x = 1; y = 0 

D. x = -1; y = 2

Câu 135 : Tập nghiệm của phương trình log2(x2-1)=log2(2x)

A. S=1+22

B. S=1+2

C. S=1+2;1-2

D. S=2;4

Câu 142 : Hàm số y = x-2x+m-3 đồng biến trên khoảng (0;+∞) khi

A. m < 1

B. m = 1 

C. m ≥ 3 

D. m ≠ 1

Câu 143 : Cho hàm số f(x)=ln2018-ln(x+1 / x).Tính S=f’(1)+f’(2)+f’(3)+…+f’(2017)

A. 40352018

B. 2017

C. 20162017

D. 20172018

Câu 151 : Tập xác định của hàm số y=tan x là:

A. \0

B. \π2+kπ, k

C. 

D. \kπ, k

Câu 152 : Nghiệm của phương trình cosx+π4=22 là

A. x=k2πx=-π2+kπk

B. x=kπx=-π2+kπk

C. x=kπx=-π2+k2πk

D. x=k2πx=-π2+k2πk

Câu 154 : Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

A. un=-23n

B. un=65n

C. un=n3-3nn+1

D. un=n2-4n

Câu 163 : Tìm tập xác định D của hàm số y=-2x2+5x-2+ln1x2-14

A. D=[1;2]

B. D=(1;2) 

C. D=[1;2) 

D. D=(1;2]

Câu 164 : Tìm tập xác định D của hàm số y=(x2-3)-3.

A. D=R/3

B. D=R/3;-3

C. D=R

D. D=-;-33;+

Câu 165 : Cho hàm số y=x3-3x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-1 và nghịch biến trên khoảng 1;+ 

B. Hàm số đồng biến trên khoảng -;+

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;-1 và đồng biến trên khoảng 1;+ 

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng -1;1 

Câu 166 : Rút gọn biểu thức P=x13x56xx với x>0?

A. P=x

B. P=x23

C. x-23

D. x-13

Câu 169 : Tìm nghiệm của phương trình 7+432x+1=2-3

A. x=-34

B. x=14

C. x=-14

D. x=-1

Câu 172 : Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

A. y=x-12x+1

B. y=2x+1x-2

C. y=x+32+x

D. y=x+1x-2

Câu 174 : Đường cong hình bên là của hàm số nào sau đây?

A. y=-x4+2x2-3

B. y=x4+2x2

C. y=x4-2x2-3

D. y=x4-2x2

Câu 177 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có cực trị?

A. y=x3+2

B. y=x4x2+1

C. y=x3-3x2+3

D. y=-x4+3

Câu 179 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3-3x+5 trên đoạn 2;4 là:

A. min2;4y=3 

B. min2;4y=7 

C. min2;4y=5 

D. min2;4y=0 

Câu 181 : Hàm số y=2x4+3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (3;+∞)

B. (0;+∞)

C. (-∞;-3)

D. (-∞;0)

Câu 183 : Cho a, b, c >0, a≠1. Khẳng định nào sai?

A. logabc =logab - logac

B. logabc =logab - logac

C. logac =cb=ac

D. logab+c =logab + logac

Câu 187 : Tìm m của hàm số y=5-x+25-x-m đồng biến trên khoảng (-∞;0).

A. m < -2

B. m > -2 

C. m ≤ -2

D. -2 < m ≤ 1

Câu 192 : Tính đạo hàm của hàm số y=log4x2+2.

A. y'=2xln4x2+2

B. y'=1x2+2ln4

C. y'=xx2+2ln2

D. y'=2xx2+2

Câu 193 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m+3)16x+(2m-1)4x+m+1=0 có hai nghiệm trái dấu

A. -3 < m < -1

B. -1 < m < -34

C. -1 < m < 0 

D. m  -3 

Câu 195 : Cho tập A=0;2;4;6;8; B=3;4;5;6;7. Tập A\ B là

A.0;6;8

B. 0;2;8

C. 3;6;7

D. 0;2

Câu 198 : Tìm hệ số của x6 trong khai triển thành đa thức của 2-3x10.

A. C106.26.-34

B. C106.24.-36

C.-C104.26.-34

D. -C106.24.36

Câu 199 : Cho cấp số nhân un có u1=-3, công bội q=-2. Hỏi -192 là số hạng thứ mấy của un?

A. Số hạng thứ 6

B. Số hạng thứ 7

C. Số hạng thứ 5

D. Số hạng thứ 8

Câu 200 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. lim un=c (un=c là hằng số)

B. lim qn=0 q>1

C. lim1n=0

D. lim1nk=0 k>1

Câu 201 : Tính đạo hàm của hàm số y=tanπ4-x:

A. y'=-1cos2π4-x

B. y'=1cos2π4-x

C. y'=1sin2π4-x

D. y'=-1sin2π4-x

Câu 205 : Cho hàm số y=x+12-x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

B. Hàm số đã cho đồng biến trên .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -;22;+ 

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

Câu 222 : Tính giới hạn P=limx-xx2017-1x2019.

A. P=-

B. P=1

C. P=-1

D. P=0

Câu 224 : Hàm số y=f(x) có đồ thị như sau

A. (-2;1)

B. (-1;2) 

C. (-2;-1) 

D. (-1;2)

Câu 225 : Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y= 2x+1x+1 là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞)

B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R/{-1}

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞)

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R/{-1}

Câu 226 : Cho hàm số y=x4x2+1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu

B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu

C. Hàm số có 1 điểm cực trị

D. Hàm số có 2 điểm cực trị

Câu 228 : Trong các hàm số sau đây hàm số nào có cực trị?

A. y=x

B. y=x4-2x2+3

C. y=x33-x2+3x-1

D. y=2x+1x-2

Câu 229 : Cho hàm số f(x)=x2+x+1x+1, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. f(x) có giá trị cực đại là -3

B. f(x) đạt cực đại tại x=2 

C. M(-2;-2) là điểm cực đại

D. M(0;1) là điểm cực tiểu

Câu 234 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-3;2), limx-3+fx=-5, limx2-fx=3 và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng (-3;2)

B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0

C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (-3;2) bằng 0

D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng -2

Câu 239 : Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị của hàm số y=x2-13-2x-5x2

A. x=1 hoặc x=35

B. x=-1 hoặc x=35

C. x=-1

D. x=35

Câu 240 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang

A. y=x-3x+1

B. y=x-3x+2

C. y=x2+3x+1

D. y=x-3x2+1

Câu 244 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

A. y=x+2-2x+4

B. y=x+22x+4

C. y=x-2-2x+4

D. y=x+2-2x-4

Câu 245 : Bảng biến thiên trong hình dưới là của hàm số nào trong các hàm số đã cho

A. y=x+3x-1

B. y=-x+3x-1

C. y=-x+3x+1

D. y=-x-3x-1

Câu 248 : Cho hàm số y=(x+2)(x2-3x+3) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm

B. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm

C. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm

D. (C) không cắt trục hoành

Câu 260 : Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng

A. AG=23AB+AC+AD

B. AG=25AB+AC+AD

C. AG=13AB+AC+AD

D. AG=2AB+AC+AD

Câu 262 : Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây

A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều

B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều

C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau

D. Các mặt bên là các hình chữ nhật

Câu 263 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

Câu 280 : Cho phương trình:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 283 : Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?

A. y=2x4-4x2+1

B. y=x2+12

C. y=x3-6x2+9x-5

D. y=-x4-3x2+4

Câu 284 : Cho hàm số y=fx có limx+fx=3 và limx-fx=-3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.  Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 3y = -3.

B.  Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

D.  Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 3x = -3.

Câu 285 : Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y=2x+1x-1 là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên \1

B. Hàm số luôn đồng biến trên -;1 1;+ .

C. Hàm số luôn nghịch bến trên -;1 1;+ .

D. Hàm số luôn đồng biến trên \1

Câu 287 : Đồ thị của hàm số y=3x4-4x3-6x2+12x+1 đạt cực tiểu tại Mx1;y1 .Khi đó giá trị của tổng x1+y1 bằng:

A. 7

B. -11.                              

C. -13

D. 6.

Câu 288 : Phương trình x4-8x2+3=m có bốn nghiệm phân biệt khi:

A. -13<m<3

B. m3

C. m>-13

D. -13m3

Câu 289 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y=x4-3x2

B. y=-x4-2x2

C. y=-x4+4x2

D. y=-14x4+3x2

Câu 290 : Hàm số y=-x3+3x2-1 đồng biến trên khoảng:

A. 0;2

B. -;1

C.

D. -;0,2;+

Câu 291 : Cho hai điểm M2;3 N-2;5 . Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là:

A. u=4;2

B. u=4;-2

C. u=-4;-2

D. u=-2;4

Câu 292 : Hàm số y=-x4+4x2+1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A-3;0;2;+

B-2;2

C2;+

D-2;0;2;+

Câu 293 : Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy lên bốn lần và giảm chiều cao đi hai lần thì thể tích khối chóp mới sẽ:

A.Tăng lên tám lần

B. Không thay đổi

C. Giảm đi hai lần.

D. Tăng lên hai lần.

Câu 294 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?

Ay=cosx+π3

B. y=sinx

C. y=1-sinx

D. y=sinx+cosx

Câu 295 : Tập xác định của hàm số y=x+1x-1 là:

A. \±1

B. \-1

C. \1

D. 1;+

Câu 297 : Cho hàm số y=x4-2x2+3 Chọn phương án đúng trong các phương án sau

A. max0;2 y=3,min0;2 y=2

B. max-2;0 y=11,min-2;0 y=3

C. max0;1 y=2,min0;1 y=0

D. max0;2 y=11,min0;2 y=2

Câu 298 : Tập xác định của hàm số y=1-cosxsinx-1 là:

A. \π2+kπ

B. \kπ

C. \k2π

D. \π2+k2π

Câu 300 : Hàm số y=x3-3x2+2 đạt cực trị tại các điểm:

A. x=±1

B. x=0,x=2

C. x±2

D. x=0,x=1

Câu 302 : Tìm ảnh của đường tròn C:x+22+y-12=4 qua phép tịnh tiến theo véc tơ v=1;2

A. x+12+y-32=4

B. x+12+y-32=9

C. x+32+y+12=4

D. x-32+y-12=4

Câu 304 : Cho bảng biến thiên hàm số: y=3-xx-2 , phát biểu nào sau đây là đúng:

A. a là limx+y

B. b là limx-y

C. b là limx1+y

D. a là limx-y

Câu 318 : Tìm tham số m để phương trình 3sinx+mcosx=5 vô nghiệm.

A. m-4;4

B. m4;+

C. m-;-4[4;+)

D. m-;4

Câu 319 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Nhận xét nào đúng về hàm số g(x)=f2(x)

A. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-∞;+∞)

B. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1)

C. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (2;+∞)

D. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-∞;2)

Câu 321 : Tập xác định của hàm số y=-x2+2x+3 là

A. [-2;3]

B. [1;3]

C. [-1;3]

D. [-1;4]

Câu 326 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng

A. a<0, b>0, c>0, d<0

B. a<0, b<0, c>0, d<0

C. a>0, b>0, c>0, d<0

D. a<0, b>0, c<0, d<0

Câu 333 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số y=f2(x) có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu

A. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu

B. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu

C. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu

D. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu

Câu 335 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. Hàm số có điểm cực tiểu x=0

B. Hàm số có điểm cực đại x=5

C. Hàm số có điểm cực tiểu x=-1

D. Hàm số có điểm cực tiểu x=1

Câu 341 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên toàn trục số

A. y=x3-3x2+4

B. y=-x4-2x2-3

C. y=x3+3x

D. y=-x3+3x2-3x+2

Câu 343 : Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2+y2-2x+4y+1=0

A. I(-1;2); R=4

B. I(1;-2); R=2

C. I-1;2;R=5

B. I(1;-2); R=2

Câu 347 : Đồ thị hàm số y=mx3-2x2-3x+2 có hai đường tiệm cận đứng khi:

A. m0

B. m1 và m2

C. m1

D. m2 và m14

Câu 351 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+mx+4=0 có nghiệm

A. m-1 hoặc m4

B. m-4 hoặc m4

C. m-4 hoặc m5

D. -4m4

Câu 357 : Tìm m để hàm số y=1x-m+-x+2m+6  xác định trên (-1;0)

A. -6<m-1

B. -6m<-1

C. -3m<-1

D. -3m-1

Câu 360 : Hàm số y=-14x4+2x2+2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A. (-2;0)

B. 0;+

C. 2;+

D. (0;1)

Câu 368 : Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=1+4x1+x

A. I(4;-1)

B. I(-1;1)

C. I(4;1)

D. I(-1;4)

Câu 369 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào

A. y=x3-3x2+1

B. y=-x3-3x2+1

C. y=x3-3x+1

D. y=-x3+3x+1

Câu 375 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi

B. Khối hộp là khối đa diện lồi

C. Lắp ghép hai khối hộp bất kì thì được một khối đa diện lồi

D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi

Câu 378 : Cho hàm số y=x+2x-1. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng (-∞;1) và (1;+∞)

B. Hàm số đồng biến trên R\{1}

C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (-∞;1) và (1;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên R\{1}

Câu 385 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau:

A. y = -2x+2x+1

B. y = -x+2x+2

C. y = 2x-2x+1

D. y = x-2x+1

Câu 393 : Cho hàm số y = 3x-1-2+x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên R 

B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định

C. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (-2;+∞)

D. Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng (-∞;-2) và (-2;+∞)

Câu 402 : Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8

B. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4

C. Khối bát diện đầu là loại {4;3}

D. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12

Câu 403 : Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?

A. y=x4+2x2-3

B. y=14x4-13x3-12x2+x+3

C. y=x2-1-4

D. y=x-13

Câu 406 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4

B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang

C. Hàm số có yCD = 4

D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0

Câu 408 : Hãy xác định a, b để hàm số y = 2-ax / x+b có đồ thị như hình vẽ:

A. a = 1; b = - 2

B. a = b = 2 

C. a = -1; b = - 2

D. a = b = -2

Câu 409 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a > 0, b > 0, c > 0

B. a > 0, b < 0, c > 0

C. a < 0, b > 0, c > 0

D. a > 0, b < 0, c < 0

Câu 410 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0

B. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0

C. a > 0, b < 0, c < 0, d < 0 

D. a > 0, b < 0, c > 0, d < 0

Câu 418 : Hàm số f(x) có đạo hàm f(x)=x2(x+2). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2;+∞)

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;-2) và (0;+∞)

C.Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-2) và (0;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;0)

Câu 421 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên:

A. m2;3

B. m2;3

C. m[52;3)

D. m[2;52)

Câu 422 : Cho hàm số y=x3-3x-1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;+∞)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-1)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) 

Câu 423 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2

C. Hàm số có yCD = 3

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;-2) và (2;+∞)

Câu 427 : Cho hàm số y=x2x-20. Mệnh đề nào dưới đây là sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-4)

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 5

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+∞)

D. Hàm số không có cực trị

Câu 432 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x3-8x2+16x-9  trên đoạn [1;3].

A. max fx1;3=5

B. max fx1;3=1327

C. max fx1;3=-6

D. max fx1;3=0

Câu 436 : Cho hàm số y=-x3+3x2-3x+2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định ĐÚNG?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;1 và đồng biến trên khoảng 1;+

B. Hàm số luôn đồng biến .

C. Hàm số luôn nghịch biến .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng -;1 và nghịch biến trên khoảng 1;+

Câu 438 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây SAI?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;-1

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+

D. Hàm số đồng biến trên khoảng -2;+

Câu 440 : Hàm số y=4-x2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. 0;2

B. -2;0

C. 0;+

D. -2;2

Câu 442 : Cho hàm số y=fx liên tục trên . Hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ:

A. Đồ thị hàm số y=fx có hai điểm cực trị.

B. Đồ thị hàm số y=fx có ba điểm cực trị.

C. Đồ thị hàm số y=fx có bốn điểm cực trị.

D. Đồ thị hàm số y=fx có 1 điểm cực trị.

Câu 443 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây là khẳng định ĐÚNG?

A. Hàm số đạt cực đại tại x=2

B. Hàm số đạt cực đại tại x=-2

C. Hàm số đạt cực đại tại x=4

D. Hàm số đạt cực đại tại x=3

Câu 445 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+1x-1 trên đoạn [2,3]:

A. min2;3 y=-3

B. min2;3 y=3

C. min2;3 y=2

D. min2;3 y=4

Câu 455 : Hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng

A. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị

B. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị

C. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu

D. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại

Câu 458 : Cho hàm y=(x-2)(x2-5x+6) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. (C) không cắt trục hoành

B. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm

C. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm

D. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm

Câu 461 : Cho hàm số y=x4-8x2-4. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng

A. (-2;0) và (2;+∞)

B. (-∞;-2) và (0;2)

C. (-2;0) và (0;2)

D. (-∞;-2) và (2;+∞)

Câu 468 : Cho đồ thị hàm số y=x3-6x2+9x-2  như hình vẽ

A. -2≤m≤2 

B. 0<m<2

C. 0≤m≤2

D. -2<m<2

Câu 476 : Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (1;2)

B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)

C. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

Câu 478 : Điểm cực tiểu của hàm số y=x3-3x2-9x+2

A. x=11

B. x=3

C. x=7

D. x=-1

Câu 479 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ

A. (0;+∞)

B. (-1;1)

C. (-∞;0)

D. (-∞;-2)

Câu 487 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào

A. y=2x+1x-1

B. y=x+2x-2

C. y=x+2x+1

D. y=x-1x+1

Câu 489 : Cho  và  Khi đó  có giá trị là

A. cosα=-23

B. cosα=223

C. cosα=89

D. cosα=-223

Câu 490 : limx1+-2x+1x-1 bằng

A. +

B. -

C. 23

D. 13

Câu 498 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào

A. y=-x3-3x2-4

B. y=x3-3x-4

C. y=-x3+3x2-4

D. y=x3-3x-4

Câu 504 : Cho hàm số y=2x-1x+1. Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hàm số luông nghịch biến trên R

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞) 

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞)

D. Hàm số luôn đồng biến trên R

Câu 507 : Giá trị cực tiểu của hàm số y=x4-2x2-3

A. yCT=3

B. yCT=-3

C. yCT=4

D. yCT=-4

Câu 509 : Phương trình cosx=cosπ3 có tất cả các nghiệm là

A. x=2π3+k2π (kR)

B. x=±π3+kπ (kR)

C. x=±π3+k2π (kR)

D. x=π3+kπ (kR)

Câu 510 : Hàm số y=-x3-3x2+9x+20 đồng biến trên các khoảng nào

A. (-3;1)

B. (-∞;1)

C. (-3;+∞)

D. (1;2)

Câu 531 : Số tập con của tập M=1;2;3 là:

A. A30+A31+A32+A33

B. P0+P1+P2+P3

C. 3!

D. C30+C31+C32+C33

Câu 534 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:

A. x = 1

B. x = 5

C. x = 2

D. x = 0

Câu 535 : Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 

A. NN*=N*

B. N*R=N*

C. *R=*

D. *=

Câu 537 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI

A. 3-12018>3-12017

B. 22+1>23

C. 2-12017>2-12018

D. 1-222019<1-222018

Câu 539 : Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt

A. Bốn mặt

B. Năm mặt

C. Hai mặt

D. Ba mặt

Câu 541 : Nếu sinx+cosx=12 thì sin2x bằng

A. 34

B. 38

C. 22

D. -34

Câu 543 : Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x+2i=3+4i. Khi đó, giá trị của x và y là

A. x=3i; y=12

B. x=3; y=2

C. x=3; y=-12

D. x=3; y=12

Câu 548 : Tính đạo hàm của hàm số sau y=sinxsinx-cosx

A. y'=-1sinx+cosx2

B. y'=1sinx-cosx2

C. y'=1sinx+cosx2

D. y'=-1sinx-cosx2

Câu 549 : Cho hàm số y=1x. Đạo hàm cấp hai của hàm số là: 

A. y2=2x3

B. y2=-2x2

C. y2=-2x3

D. y2=2x2

Câu 552 : Giải bất phương trình 342x-4>34x+1

A. -;5

B. 1;+

C. 0;+

D. -;-1

Câu 553 : Hàm số nào dưới đây luôn tăng trên R?

A. y=2018

B. y=x4+x2+1

C. y=x+sinx

D. y=x-1x+1

Câu 554 : Hàm số y=-x4+2x2+1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A. -;0

B. 1;+

C. 0;+

D. -;-1

Câu 555 : Giá trị giới hạn limx-x2-x-4x2+12x+3 bằng:

A. 0

B. -

C. -12

D. 12

Câu 556 : Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho MAAD=NCCB=13. Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là

A. Một hình bình hành

B. Một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ

C. Một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ

D. Một tam giác

Câu 557 : Cho hàm số f(x) thỏa mãn f’(x) =-cosx và f(0)=2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. f(x)=-sinx+2019

B. f(x)=2019+cosx

C. f(x)=sinx+2019

D. f(x)=2019-cosx

Câu 558 : Cho tam giác đều ABC cạnh a=2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai

A. BC.CA=-2

B. BC-ACBA=2

C. AB+BCAC=4

D. AB.ACBC=2BC

Câu 560 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=cosx là hàm số lẻ

B. Hàm số y=tan2x-sinx là hàm số lẻ

C. Hàm số y=sinx là hàm số chẵn

D. Hàm số y=tanx.sinx là hàm số lẻ

Câu 561 : Tìm số hạng chứa x3y3 trong khai triển (x+2y)6 thành đa thức

A. 160x3y3

B. 20x3y3

C. 8x3y3

D. 120x3y3

Câu 562 : Khi tính nguyên hàm x-3x+1dx, bằng cách đặt u=x+1 ta được nguyên hàm nào

A. 2u2-4du

B. u2-4du

C. u2-3du

D. 2uu2-4du

Câu 563 : Cho hai số dương a, b (a≠1) Mệnh đề nào dưới đây SAI

A. logaa=2a

B. logaaα=α

C. loga1=0

D. alogab=b

Câu 565 : Dãy số unn=1+ là cấp số cộng, công sai d. Tổng S100=u1+u2+...+u100,u10 là

A. S100=2u1+99d

B. S100=50u100

C. S100=50u1+u100

D. S100=100u1+u100

Câu 566 : Biến đổi biểu thức sina+1 thành tích

A. sina+1=2sina2+π4cosa2-π4

B. sina+1=2cosa+π2sina-π2

C. sina+1=2sina+π2cosa-π2

D. sina+1=2cosa2+π4sina2-π4

Câu 567 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng

A. y=1-x2+12019

B. y=x2-1x-1

C. y=x2x2+2018

D. y=xx+12

Câu 569 : Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng

A. AC-BD=0

B. AC+BC=AB

C. AC-AD=CD

D. AC+BD=2BC

Câu 581 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:

A. -;0

B. 0;2

C. -2;0

D. 2;+

Câu 583 : Tính tổng S các nghiệm của phương trình (2cos2x+5)(sin4x-cos4x)+3=0 trong khoảng (0;2018ᴨ)

A. 2020.2018π

B. 1010.2018π

C. 2018.2018π

D. 2016.2018π

Câu 587 : limx--x-3x+2 bằng

A. -32

B. -3.

C. -1.

D. 1.

Câu 593 : Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ

A. m3f-3

B. m3f3

C. m3f1

D. m3f0

Câu 596 : Tập nghiệm S của bất phương trình x-1x+10 là:

A. S=[-1;+)

B. S=-11;+

C. S=-1[1;+)

D. S=(1;+)

Câu 608 : Hàm số y=x^4 -2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 12;+

B. 0;+

C. -;0

D. -;12

Câu 609 : Giá trị của B=lim4n2+3n+1(3n-1)2 bằng

A. 49

B. 43

C. 0

D. 4

Câu 610 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3-3x+5 trên đoạn [2;4] là:

A. min2;4 y=0

B. min2;4 y=5

C. min2;4 y=7

D. min2;4 y=3

Câu 611 : Hàm số y = 2x+5 / x-3. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên R 

B. Hàm số không xác định khi x=3

C. y'=-11x-32

D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểmM-52;0 

Câu 615 : Cho hàm số y = x-1x+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên R/{-1}

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;-1) và (-1;+)

C. Hàm số đồng biến trên (-;-1)  (-1;+) 

Hàm số đồng biến R/{-1}

Câu 620 : Hình dưới đây là đồ thị của hàm số y=f’(x)

A. (2;+∞)

B. (0;1)

C. (1;2)

D. (-∞;1)

Câu 628 : Lim1n2+2n2+3n2+...+nn2 bằng:

A. 1

B. 0

C. 13

D. 12

Câu 630 : Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

A. mÎ(3;+∞) 

B. mÎ[0;3]

C. mÎ[0;3)

D. mÎ(-∞;0)

Câu 643 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=-x2+2x

B. y=-x3+3x

C. y=-x4+2x2

D. y=x4-2x2

Câu 644 : Tìm m để hàm số y = cosx-2cosx-m nghịch biến trên khoảng 0;π2

A. m2m-2

B. m > 2

C. m01m<2

D. -1<m<1

Câu 648 : Điểm cực trị của đồ thị hàm số y=-x3+x2+5x-5 là:

A. -1;-8

B. 0;-5

C. 53;4027

D. (1;0)

Câu 649 : Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: Cn01.2+Cn12.3+Cn23.4+...+Cnnn+1n+2=2100-n-3n+1n+2

A. n = 99

B.  n = 100

C.  n = 98

D.  n = 101

Câu 660 : Tìm m để phương trình m = cosx+2sinx+32cosx-sinx+4 có nghiệm.

A. -2m0

B. 0m1

C. 211m2

D. -2m-1

Câu 661 : Một xe buýt của hãng A có sức chứa tối đa là 50 hành khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x hành khách giá tiền cho mỗi khách là 203-x402 (nghìn đồng). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách

B. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách

C. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000 (đồng)

D. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 (đồng)

Câu 665 : Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x2-3x=0 ?

A. x2+2x-1=3x+2x-1

B. x2x-3=3xx-3

C. x2+x-33=3x+x-33

D. x2-x+1x=2x+1x

Câu 668 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Khẳng định sau đây là sai?

A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞)

B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-2;-1)

C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)

Câu 669 : Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y=x3x2+1

B. y=x3+x2+1

C. y=x33x+1

D. y=-x3+3x+1

Câu 670 : Cho hàm số y=2x-3x+3. Tìm khẳng định đúng.

A.  Hàm số xác định trên R\3 

B.  Hàm số xác định trên R\-3 

C.  Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

D.  Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Câu 673 : Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung

B. Ba mặt bất kì có ít nhất một điểm chung

C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung

D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt

Câu 675 : Cho hàm số y = 8x-5x+3 . Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-3-3;+

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)

C. Hàm số đồng biến trên R

D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

Câu 677 : Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

A. y=-x3-3x-2

B. y=x3-3x2-1

C. y=-x3+3x2-2

D. y=-x3+3x2-1

Câu 682 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. ab<0, bc>0, cd<0

B. ab<0, bc<0, cd>0

C. ab>0, bc>0, cd<0

D. ab>0, bc>0, cd>0

Câu 688 : Cho hàm số có đô thị như hình vẽ dưới đây. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;-1)

Câu 689 : Hàm số y=x3(m+2)x+m đạt cực tiểu tại x=1 khi:

A. m = -1

B. m = 2

C. m = -2

D. m = 1

Câu 692 : Cho hàm số y=x3+3x2-9x+2. Chọn kết luận đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=3

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1

C. Hàm số đạt cực đại tại x=1

D. Hàm số đạt cực đại tại x=3

Câu 695 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f(|x|) như hình vẽ:

A. f(x)=-x3+x2+4x+4

B. f(x)=x3-x2-4x+4

C. f(x)=-x3-x2+4x+4

D. f(x)=x3+x2-4x-4

Câu 710 : Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hai khối lập phương lần lượt có cạnh là 4cm và 8cm là hai khối đa diện đồng dạng

B. Khối chóp tam giác đều là khối chóp có đáy là tam giác đều

C. Hai khối tứ diện đều có diện tích mỗi mặt là 3m212m2 là hai khối đa diện đều

D. Khối lăng trụ tứ giác đều và khối hộp chữ nhật là hai khối đa diện đồng dạng

Câu 711 : Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều là đỉnh của hình:

A. Hình lập phương

B. Hình tứ diện đều

C. Hình lăng trụ tam giác

D. Hình bát diện đều

Câu 712 : Cho hàm số y=x-sin2x+3. Chọn kết luận đúng.

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=π3

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-π6

C. Hàm số đạt cực đại tại x=π6

D. Hàm số đạt cực đại tại x=-π6

Câu 713 : Đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của hàm số nào sau đây?

A. y=2x2+12-x

B. y=x2+2x+11+x

C. y=x+11-2x

D. y=2x-2x+2

Câu 714 : Hình đa diện có bao nhiêu cạnh?

A. 15

B. 12

C. 20

D. 16

Câu 716 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số đồng biến trên (-2;0) 

B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 4

C. Đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 3 điểm phân biệt

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-2

Câu 725 : Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ:

A. -;1

B. 2;+

C. (0;1)

D. (1;2)

Câu 727 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 733 : Cho đồ thị hàm số y=f(x) có limx+fx=0 và limx-fx=+. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang

B. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành

C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y=0

D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành

Câu 734 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f(x)=(x+2)(x-1)2018(x-2)2019. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có ba điểm cực trị

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;2)

C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=1 và đạt cực tiểu tại các điểm x=±2

D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1;2) và (2;+∞)

Câu 736 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;-1), (2+∞)

B. Hàm số có hai điểm cực trị

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị bé nhất bằng -3

D. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận

Câu 738 : Cho sinx + cosx =120 < x < π2. Tính giá trị của sinx.

A. sinx=1-76

B. sinx=1-74

C. sinx=1+76

D. sinx=1+74

Câu 744 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

A. Có hai điểm

B. Có bốn điểm

C. Có một điểm

D. Có ba điểm

Câu 745 : Rút gọn biểu thức P=a3-13+1a4-5. a5-2  (với a>0 và a1)

A. P = 1

B. P = a

C. P = 2

D. P = a2

Câu 746 : Mệnh đề nào sau đây Sai?

A. xR,ex>0

B. xR,ex21

C. xR,e-x<1

D. xR,1eesinxe

Câu 749 : Trong các lăng trụ sau, lăng trụ nào không nội tiếp được trong một mặt cầu?

A. Lăng trụ có đáy là hình chữ nhật

B. Lăng trụ có đáy là hình vuông

C. Lăng trụ đứng có đáy là hình thoi

D. Lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân

Câu 750 : Cho biết (x-2)-13>(x-2)-16, khẳng định nào sau đây Đúng?

A. 2 < x < 3

B. 0 < x < 1

C. x > 2

D. x > 1

Câu 758 : Với a là số thực dương bất kỳ, khẳng định nào dưới đây đúng?

A. loga4=4log a

B. log4a=4log a

C. loga4=14log a

D. log4a=14log a

Câu 759 : Nguyên hàm của hàm số y=2x  là

A. 2x dx=2xln 2+C

B. 2x dx=ln 2.2x+C

C. 2x dx=2x+C

D. 2x dx=2xx+1+C

Câu 761 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Phép vị tự là một phép đồng dạng

B. Phép đồng dạng là một phép dời hình

C. Có phép vị tự không phải là phép dời hình

D. Phép dời hình là một phép đồng dạng

Câu 763 : Tìm hàm số đồng biến trên R.

A. f(x)=3x

B. f(x)=3-x

C. f(x)=13x

D. f(x)=33x

Câu 764 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC; G là trọng tâm của tam giác BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mp (ABC) là:

A. Giao điểm của đường thẳng MGđường thẳng AN

B. Điểm N

C. Giao điểm của đường thẳng MGđường thẳng BC

D. Điểm A

Câu 766 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?

A. y=x3+4x2+3x-1

B. y=x4-2x2-1

C. y=13x3-12x2+3x+1

D. y=x-1x+2

Câu 767 : Cho fx, gx là hai hàm số liên tục trên . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. fx.gxdx=abfxdx.abgxdx

B. abfxdx=0

C.abfxdx=abfydy

D. fx-gxdx=abfxdx-abgxdx

Câu 769 : Tập giá trị của hàm số y=e-2x+4 là 

A. \0

B. 0;+

C. 

D. [0;+)

Câu 770 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (a;b). Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f'(x)0, xa;b

B. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f'(x)0, xa;b và f(x)=0 tại hữu hạn giá trị xÎ(a;b)

C. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi x1, x2a;b:x1>x2fx1<fx2

D. Nếu f'(x)<0, xa;b thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b)

Câu 772 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. exdx=ex+1x+1+C

B. cos2xdx=12sin 2x+C

C. 1xdx=ln x+C

D. xedx=xe+1e+1+C

Câu 777 : Tập xác định của hàm số y=log23-2x-x2

A. D = (-1;3)

B. D = (-3;1)

C. D = (-1;1)

D. D = (0;1)

Câu 779 : Cho a>0; b>0. Tìm đẳng thức sai.

A. log2(ab)2=2log2(ab)

B. log2a+log2b=log2ab

C. log2a-log2b=log2ab

D. log2a+log2b=log2a+b

Câu 780 : Cho hàm số y=x+1x-3 có đồ thị là (C). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đồ thị (C) cắt đường tiệm cận ngang của nó tại một điểm

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)

C. Đồ thị (C) có 3 đường tiệm cận

D. Hàm số có một điểm cực trị

Câu 781 : Cho hàm số x+12x-2. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=12  

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2.

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=12

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=-12

Câu 782 : Đồ thị hàm số sau đây là đồ thị hàm số nào?

A. y=-x4+2x2+1

B. y=-x4+2x2

C. y=x4-2x2

D. y=x4-2x2+1

Câu 783 : Tìm tập xác định D của hàm số y=(5+4x-x2)2019

A. D=(1;5)

B. D=R/-1;5

C. D=(-1;5)

D. D=-;-15;+

Câu 786 : Tập xác định của hàm số y=x4-2018x2-2019  là 

A. -1;+

B. 0;+

C. -;0

D. -;+

Câu 789 : Cho hàm số y=x3-2x2+x+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 13;1

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 13;1

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng c

Câu 794 : Tập nghiệm của bất phương trình 23x<12-2x-6 là 

A. -;6

B. 6;+

C. 0;64

D. 0;6

Câu 796 : Cho hàm số fx=e13x3-32x2. Tìm mệnh đề đúng.

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;0) và (3;+∞)

B. Hàm số f(x) đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;0) và (3;+∞)

C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;+∞) và (3;+∞)

D. Hàm số f(x) đồng biến trên (0;3)

Câu 802 : Cho 04fxdx=2018 . Tính tích phân I=02f2x+f4-2xdx

A. I = 1009

B. I = 0

C. I = 2018

D. I = 4036

Câu 806 : Cho a>0,a1 và logxx=-1;logay=4. Tính P=logax2y3 

A. P =18

B. P =10

C. P =14

D. P =6

Câu 813 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x3-3x+1

B. y=x3-3x

C. y=-x3+3x+1

D. y=x3-3x+3

Câu 815 : Với a, b là hai số thực dương tùy ý. Khi đó ab2a+1 bằng.

A. lna+2lnb-ln(a+1)

B. lna+lnb-ln(a+1)

C. lna+2lnb+ln(a+1)

D. 2lnb

Câu 816 : Tìm tập nghiệm của phương trình log3(2x2+x+3)=1.

A. 0;-12

B. 0

C. -12

D. 0;12

Câu 819 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=e2x+x2

A. F(x)=e2x2+x33+C

B. F(x)=e2x+x3+C

C. F(x)=2e2x+x+C

D. F(x)=e2x+x33+C

Câu 821 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là

A. z = 0

B. x = 0

C. y = 0

D. x+y =0

Câu 825 : Tập xác định của hàm số y=log(x2-1)

A. -;-11+

B. -;1

C. 1+

D. (-1;1)

Câu 827 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB

A. (x-2)2+(y-2)2+(z-2)2=2

B. (x-2)2+(y-2)2+(z-2)2=4

C. x2+y2+z2=2

D. (x-1)2+y2+(z-1)2=4

Câu 828 : Tập nghiệm của bất phương trình 13x2+2x>127 là

A. -3 < x < 1

B. 1 < x < 3

C. -1 < x < 3

D. x < -3; x > 1

Câu 829 : Đạo hàm của hàm số y=x.ex+1

A. y'=(1+x)ex+1

B. y'=(1-x)ex+1

C. y'=ex+1

D. y'=xex

Câu 830 : Đặt log53 =a, khi đó log8175 bằng

A. 12a+14

B. 12a+14

C. a+14

D. a+24a

Câu 835 : Hàm số y=log3(x3x) có đạo hàm là

A. y'=3x2-1(x3-x)ln3

B. y'=3x2-1(x3-x)

C. y'=1(x3-x)ln3

D. y'=3x-1(x3-x)ln3

Câu 837 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sinx +xlnx

A. F(x)=-cosx+x22lnx-x24+C

B. F(x)=-cosx+lnx+C

C. F(x)=cosx+x22lnx-x24+C

D. F(x)=-cosx+C

Câu 839 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+2z-10=0. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 73

A. x+2y+2z-3=0; x+2y+2z-17=0

B. x+2y+2z+3=0; x+2y+2z+17=0

C. x+2y+2z+3=0; x+2y+2z-17=0

D. x+2y+2z-3=0; x+2y+2z+17=0

Câu 844 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ

A. 04;+

B. [0;4]

C. [4;+∞)

D. {0;4}

Câu 848 : Cho hàm số f(x)=-x2+3 và hàm số g(x)=x2-2x-1 có đồ thị như hình vẽ.

A. I=-12fx-gxdx

B. I=-12gx-fxdx

C. I=-12fx+gxdx

D. I=-12fx-gxdx

Câu 849 : Kết quả của phép tính dxex-2.e-x+1dx bằng

A. 13lnex-1ex+2+C

B. lnex-1ex+2+C

C. lnex-2e-x+1+C

D. 13lnex-1ex+2+C

Câu 856 : Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ:

A. mf1+936

B. m<f1+936

C. m>f1+936

D. mf1+936

Câu 857 : Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ:

A. (-1;0).

B. (-6;-3).

C. (3;6).

D. (6;+∞).

Câu 865 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị đạo hàm y=f’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. Hàm số y=f(x)-x2-x đạt cực đại tại x=0

B. Hàm số y=f(x)-x2-x đạt cực tiểu tại x=0

C. Hàm số y=f(x)-x2-x không đạt cực trị tại x=0

D. Hàm số y=f(x)-x2-x không có cực trị

Câu 866 : Diện tích của mặt cầu bán kính 2a

A. 4πa2

B. 16πa2

C. 4a2

D. 16a2

Câu 875 : sinxdx= fx+C khi và chỉ khi

A. f(x)=cosx +m (mR)

B. f(x)=cosx

C. f(x)=-cosx+m (mR)

D. f(x)=-cosx

Câu 884 : Tập nghiệm của bất phương trình eπx>1  là

A. R

B. (-∞;0)

C. (0;+∞)

D. [0;+∞)

Câu 891 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số y=x2019

A. x20202020+1

B. x20202020

C. 2019x2018

D. x20202020-1

Câu 894 : Cho fx=ex+x3cosx2018. Giá trị của f''0

A. 2018

B. 2018.2017

C. 20182

D. 2018.2017.2016

Câu 895 : Cho hàm số y=x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng

A. F(2)-F(0)=16

B. F(2)-F(0)=1

C. F(2)-F(0)=8

D. F(2)-F(0)=4

Câu 897 : Đạo hàm của hàm số y=log(1-x) bằng

A. 1(x-1)ln10

B. 1x-1

C. 11-x

D. -1(x-1)ln10

Câu 899 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=e-2x

A. y=-e-2x2

B. y=-2e-2x+C (CR)

C. y=2e-2x+C (CR)

D. y=e-2x2

Câu 900 : Hàm số y=-x33+x2-mx+1 nghịch biến trên khoảng (0;+∞) khi và chỉ khi

A.  m [1;+)

B. m (1;+)

C. m [0;+)

D. m (0;+)

Câu 902 : Trong khai triển Newton của biểu thức (2x-1)2019, số hạng chứa x18

A. -218.C201918

B. -218.C201918.x18

C. 218.C201918

D. 218.C201918.x18

Câu 904 : Hàm số y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=1x trên (-∞;0) thỏa mãn F(-2)=0. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. F(x)=ln-x2x-;0

B. F(x)=lnx2x-;0

C. F(x)=ln-x22x-;0

D. F(x)=lnx22x-;0

Câu 905 : Nếu log35=a thì biểu thức log4575 bằng

A. 2+a1+2a

B. 1+a2+a

C. 1+2a2+a

D. 1+2a1+a

Câu 917 : Cho hình chóp S.ABC với ABC không là tam giác cân. Góc giữa các đường thẳng SA, SB, SC và mặt phẳng (ABC) bằng nhau. Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABC) là

A. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC

B. Trực tâm của tam giác ABC

C. Trọng tâm của tam giác ABC

D. Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC

Câu 920 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(x)dx=e-2018x+C. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. f(x)=2018e-2018x

B. f(x)=e-2018x2018

C. f(x)=e-2018x-2018

D. f(x)=-2018e-2018x

Câu 921 : Biểu thức limxπ2sinxx  bằng

A. 0

B. 2π

C. π2

D. 1

Câu 922 : Tập nghiệm của bất phương trình log0,5(x-1) >1

A. -;32

B. 1;32

C. 32;+

D. [1;32)

Câu 926 : Cho hàm số f(x)=(1-x2)2019. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)

C. Hàm số nghịch biến trên (-∞;0)

D. Hàm số nghịch biến trên R

Câu 927 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos2x

A. y=cos3x3

B. y=-cos3x3

C. y=-sin2x

D. y=sin2x

Câu 934 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;+∞)

Câu 935 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

A. y = x-2-x+2

B. y = x-2x+2

C. y = -x+2x+2

D. y = x+2-x+2

Câu 938 : Cho số dương a và m,nÎR.Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. am.an=am-n

B. am.an=amn

C. am.an=am+n

D. am.an=amn

Câu 942 : Cho cấp số cộng un biết u1=3, u2=-1. Tìm u3 

A. u3=4

B. u3=2

C. u3=-5

D. u3=7

Câu 943 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào dưới đây? 

A. y=1-2xx+1

B. y=2x-1x+1

C. y=2x+1x-1

D. y=2x+1x+1

Câu 944 : Hàm số y=-x3-3x2+9x+20 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. 3;+

B. (1;2)

C. -;1

D. (-3;1)

Câu 947 : Một mặt cầu có đường kính bằng a có diện tích S bằng bao nhiêu?

A. S=4πa23

B. S=πa23

C. S=πa2

D. S=4πa2

Câu 948 : Tìm nghiệm của phương trình log23x-2=3 

A. x=83

B. x=103

C. x=163

D. x=113

Câu 949 : Cho biểu thức P=2x.2yx;y. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. P=2x-y

B. P=4xy

C. P=2xy

D. P=2x+y

Câu 956 : Cho hàm số fx có đồ thị như hình vẽ. Tìm khoảng đồng biến của hàm số.

A. 3;+

B. -;1 và 0;+

C. -;-2 và 0;+

D. (-2;0)

Câu 958 : Cho hai số thực a, b với a>0, a1, b0. Khẳng định nào sau đây sai?

A. loga3b=12logab

B. 12logab2=logab

C. 12logaa2=1

D. 12logab2=logab

Câu 959 : Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?

A. y=x3-6x2+9x-5

B. y=x2+12

C. y=2x4-4x2+1

D. y=-x4-3x2+4

Câu 960 : Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y=x3-3x+1.

A. x0=2

B. x0=1

C. x0=-1

D. x0=3

Câu 961 : Hàm số y=x33-3x2+5x-2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (5;+∞)

B. (-∞;1)

C. (-2;3)

D. (1;5)

Câu 963 : Cho hàm số f(x)=ax4+bx3+cx3+dx+e(a0) . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)

B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞)

C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)

D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)

Câu 970 : Tính giá trị biểu thức P=4+232018.1-320171+32018

A. P=-22017

B. P=-1

C. P=-22019

D. P=-22018

Câu 974 : Cho logab=2; logac=3. Tính giá trị của biểu thức P=logaab3c3.

A. P = 251

B. P = 21

C. P = 22

D. P = 252

Câu 977 : Giải phương trình log3(x-1) =2.

A. x = 10

B. x = 11

C. x = 8

D. x = 7

Câu 982 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y=-x4+2x2+1

B. y=sinx

C. y=x+2x-1

D. y=-x3-2x

Câu 983 : Cho a>0 và a≠1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A. logaxn=nlogax (với x > 0)

B. logaxy=logaxlogay (với x > 0, y > 0)

C.  logaxcó nghĩa với mọi x

D. loga1=a, logaa=1

Câu 987 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. m < -1, m = 2 

B. m ≤ -1, m = 2

C. m ≤ 2

D. m < 2

Câu 988 : Hàm số f(x)=22x có đạo hàm

A. f(x)=22xln2

B. f(x)=22x-1

C. f(x)=22x+1ln2

D. f(x)=2x22x-1

Câu 994 : Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu

B. Hàm số đã cho không có cực trị

C.Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu

D. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại

Câu 995 : Tìm tập xác định của hàm số y = 11-lnx.

A. (0;+∞)\{e}

B. (e;+∞)

C. R\{e}

D. (0;+∞)

Câu 996 : Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây:

A. (III)

B. (I) và (III)

C. (I) và (II)

D. (I)

Câu 997 : Mặt cầu có bán kính a thì có diện tích xung quang bằng

A. 43πa2

B. 4πa2

C. 2πa

D. πa2

Câu 999 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c(a0) có bảng biến thiên dưới đây:

A. P = 3.

B. P = 6.

C. P = -2.

D. P = 2.

Câu 1000 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình tròn S.ABCD là điểm I với

A. I là trung điểm của đoạn thẳng SD

B. I là trung điểm của đoạn thẳng AC

C. I là trung điểm của đoạn thẳng SC

D. I là trung điểm của đoạn thẳng SB

Câu 1002 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?

A. Tập xác định của hàm sốy=(1-x)-3 là R\{1}

B. Tập xác định của hàm số x2 là (0;+∞)

C. Tập xác định của hàm số y=x-2 là R

D. Tập xác định của hàm số y=x12 là (0;+∞)

Câu 1005 : Tìm nghiệm của phương trình 7+432x+1=2-3

A. x=14

B. x=-34

C. x=-1

D. x=-14

Câu 1006 : Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 7x2-5x+9=343. Tính x1+x2

A. x1+x2=4

B. x1+x2=6

C. x1+x2=5

D. x1+x2=3

Câu 1008 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a<0,b<0,c<0

B. a>0,b<0,c>0

C. a<0,b>0,c<0

D. a>0,b<0,c<0

Câu 1025 : Đặt a=log711,b=log27. Hãy biểu diễn log731218 theo a và b.

A. log731218=6a+9b

B. log731218=6a-9b

C. log731218=6a-9b

D. log731218=23a-9b

Câu 1027 : Cho hàm số y=fx có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

A. (-1;0)

B. (0;2)

C. -;-1

D. 2;+ 

Câu 1037 : Cho 12fxdx=2. Tính 14fxxdx bằng:

A. 4

B. 1

C. 12

D. 2

Câu 1038 : Cho các số thực dương a, b với a≠1 và log a b >0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0<a, b<10<a<1<b

B. 0<a, b<11<a, b

C. 0<a, b<10<b<1<a

D. 0<b<1<a1<a, b

Câu 1044 : Cho hàm số y=f(x) bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x=2

B. Hàm số đạt cực đại tại x=4

C. Hàm số có 3 cực tiểu

D. Hàm số có giá trị cực tiểu là 0

Câu 1050 : Hàm số nào sau đây không có điểm cực trị?

A. y=x3+3x+1

B. y=x2-2x

C. y=x4+4x2+1

D. y=x3-3x-1

Câu 1051 : Tập xác định của hàm số (x2-3x+2)π là:

A. R\{1;2}

B. (1;2)

C. (-;1][2;+)

D. -;12;+

Câu 1053 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z2-2x+4y-6z+9=0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là:

A. I(1;-2;3) và R=5

B. I(1;-2;3) và R=5

C. I(-1;2;-3) và R=5

D. I(-1;2;-3) và R=5

Câu 1054 : Tích phân 02xx2+3dx bằng:

A. 12log73

B. ln73

C. 12ln37

D. 12ln73

Câu 1056 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. 2exdx=2(ex+C)

B. x3dx=x4+C4

C. 1xdx=lnx+C

D. sinxdx=-cosx+C

Câu 1058 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

A. -2 < m < -1

B. m > 0, m = -1

C. m = -2, m > -1

D. m = -2, m ≥ -1

Câu 1059 : Cho k,nk<n là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?

A. Cnk=Cnn-k

B. Cnk=n!k!.n-k!

C. Ank=k!.Cnk

D. Ank=n!.Cnk

Câu 1060 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=52x?

A. 52xdx=2.52xln5+C

B. 52xdx=2.52xln5+C

C.52xdx=52x2ln5+C

D. 52xdx=25x+1x+1+C

Câu 1067 : Cho hàm số y=x3-3x+1. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-1;3).

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-1;1)

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -;-1 và khoảng 1;+ 

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-2;1).

Câu 1072 : Cho tứ diện ABCD, gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Mệnh đề nào sau đây SAI? 

A. G1G2ABD

B. G1G2ABC

C. G1G2=23AB

D. Ba đường thẳng BG1,AG2 và CD đồng quy.

Câu 1073 : Đặt a = log25, b= log35. Hãy biểu diễn log 6 5 theo ab.

A. log65=1a+b

B. log65=aba+b

C. log65=a2+b2

D. log65=a+b

Câu 1074 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x2ex3+1 

A. fxdx=ex3+1+C

B. fxdx=3ex3+1+C

C. fxdx=13ex3+1+C

D. fxdx=x33ex3+1+C

Câu 1075 : Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. aakfxdx=0

B. abxfxdx=xabfxdx

C. abfx+gxdx=abfxdx+abgxdx

D. abfxdx=-bafxdx

Câu 1081 : Đường cong như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?

A. y=-x3+3x2+5

B. y=2x3-6x2+5

C. y=x3-3x2+5

D. y=x3-3x+5

Câu 1084 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (-∞;-1).

B. (-1;1).

C. (1;+∞).

D. (0;1).

Câu 1085 : Tính lim4n2+1-n+22n-3 bằng:

A. +∞

B. 1

C. 2

D. 32

Câu 1086 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình log25(x-4) +1 >0.

A. [132;+)

B. -;132

C. 4;+

D. 4;132

Câu 1087 : Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. x.exdx=ex+xex+C

B. x.exdx=xex-ex+C

C. x.exdx=x22ex+C

D. x.exdx=x22ex+ex+C

Câu 1089 : Khối đa diện nào có số đỉnh nhiều nhất?  

A. Khối nhị thập diện đều (20 mặt đều). 

B. Khối bát diện đều (8 mặt đều).  

C. Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều). 

D. Khối tứ diện đều

Câu 1092 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=15x+4 là

A. 1ln5ln5x+4+C

B. ln5x+4+C

C. 15ln5x+4+C

D. 15ln5x+4+C

Câu 1097 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?

A. y=2ex

B. y=π3x

C. y=logπ42x2+1

D. y=log12x

Câu 1100 : Tìm tập xác định D của hàm số y=x2-3x-42-3

A. D=\-1;4

B. D=R

C. D=-;-14;+

D. D=(-;-1][4;+)

Câu 1101 : Cho a là số thực dương khác 5. Tính I=loga5a3125

A. I=-13

B. I = -3

C. I=13

D. I = 3

Câu 1106 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z2-2x+4y-6z+9=0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là

A. I(1;-2;3) và R=5

B. I(-1;2;-3) và R=5

C. I(1;-2;3) và R=5

D. I(-1;2;-3) và R=5

Câu 1108 : Tìm nghiệm của phương trình log2(x-5) =4

A. x=3

B. x=3

C. x=11

D. x=21

Câu 1109 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+ex

A. 2+ex+C

B. x2+ex+c

C. 2x2+ex+C

D. x2-ex+c

Câu 1112 : Xét hai số thực a, b dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. ln(ab)=lna.lnb

B. ln(a+b)=lna+lnb

C. ln(a+b)=lna-lnb

D. lnab=blna

Câu 1117 : Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào

A. y=-x3+3x+1

B. y=x4-2x2+1

C. y=x3-3x+1

D. y=x3-3x2+1

Câu 1124 : Tập xác định của hàm số y=2sinx

A. [0;2]

B. [-2;2]

C. R

D. [-1;1]

Câu 1126 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 5

B. Hàm số không có cực trị

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0

Câu 1129 : Cho a>0,b>0 thỏa mãn a2+4b2=5ab. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2loga+2b=5log a+log b

B. loga+1+log b=1

C. loga+2b3=log a+log b2

D. 5loga+2b=log a-log b

Câu 1131 : Với α là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây Sai?

A. 10α=10α2

B. (10α)2=100α

C. (10α)2=10α2

D. 10α=(10)β

Câu 1138 : Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. 1;-3;-6;-9;-12

B. 1;-3;-7;-11;-15

C. 1;-2;-4;-6;-8

D. 1;-3;-5;-7;-9

Câu 1139 : Tập nghiệm của bất phương trình log13x-1+log311-2x0

A. S=3;112

B. S=(-;4]

C. S=(1;4]

D. S=1;4

Câu 1141 : Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y=x3-3x2

A. yCT=-4

B. yCT=-2

C. yCT=0

D. yCT=2

Câu 1145 : Cho hàm số fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây SAI

A. Hàm số y=fx có hai điểm cực trị.

B. Nếu m>2 thì phương trình fx=m có nghiệm duy nhất.

C. Hàm số y=fx có cực tiểu bằng -1.

D. Giá trị lớn nhất của hàm số y=fx trên đoạn [-2;2] bằng 2.

Câu 1146 : Cho cấp số cộng có u1=-3;u10=24. Tìm công sai d

A. d=73

B. d=-3

C. d=-73

D. d=3

Câu 1148 : Cho phương trình 22x-5.2x+6=0 có hai nghiệm x1,x2. Tính x1.x2

A. log26

B. 2log23

C. log23

D. 6

Câu 1151 : Cho hàm số fx=2x+ex. Tìm một nguyên hàm Fx của hàm số fx thỏa mãn F0=2019 

A. Fx=ex-2019

B. Fx=x2+ex-2018

C. Fx=x2+ex+2017

D. Fx=x2+ex+2018

Câu 1153 : Cho biết hàm số fx có đạo hàm f'x và có một nguyên hàm là Fx. T ?

A. I=2Fx+f(x)+x+C

B. I=2xFx+f(x)+x+C

C. I=2xFx+x+C

D. I=2Fx+xf(x)+C

Câu 1156 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?

A. fx=x4-4x+1

B. fx=x3-3x2+3x-4

C. fx=2x-1x+1

D. fx=x4-2x2-4

Câu 1157 : Hàm số y=(4-x)15 có tập xác định là

A. D=R\{4}

B. D=(4;+∞)

C. D=(-∞;4)

D. D=R

Câu 1158 : Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là :

A. Một mặt cầu

B. Một đường thẳng

C. Một mặt phẳng

D. Một mặt trụ

Câu 1159 : Tập nghiệm S của bất phương trình 3x<ex là

A. S=

B. S=\0

C. S=(0;+)

D. S=(-;0)

Câu 1170 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x-1. Biết F1=2. Giá trị của F (2) là

A. F2=12ln 3-2

B. F2=ln 3+2

C. F2=12ln 3+2

D. F2=2ln 3-2

Câu 1174 : Các khoảng nghịch biến của hàm số y=-x4+2x2-4 là

A. -;-1 và 1;+

B. -1;0 và 1;+

C. -1;0 và 0;1

D. -;-1 và 0;1

Câu 1181 : Tập tất cả giá trị của tham số m để hàm số y=x3-3mx2+3x+1 đồng biến trên R là

A. [-1;1]

B. m(-;-1][1;+) 

C. (-;-1)(1;+) 

D. (-1;1)

Câu 1186 : Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

A. e4

B. e3

C. e1513

D. e5

Câu 1201 : Tập nghiệm S của bất phương trình log2x-1<3 là

A. S=(1;9)

B. -;10

C. S=(-;9)

D. S=(1;10)

Câu 1222 : Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3-3x+5 là điểm:

A. M (1;3)

B. N (-1;7)

C. Q (3;1)

D. P (7;-1)

Câu 1223 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2-1 là:

A. x3+C

B. x33+x+C

C. 6x+C 

D. x3-x+C

Câu 1224 : Tìm các số thực m để hàm số y= (m+2)x^3 +3x^2 +mx-5 có cực trị.

A. m2-3<m<1

B. -3 < m < 1

C. m<-3m>1

D. -2 < m < 1 

Câu 1225 : Khối bát diện đều là khối đa diện loại nào?

A. {3;4}

B. {3;5}

C. {5;3}

D. {4;3}

Câu 1228 : Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 biến đường tròn (C):(x-1)2+(y+1)2=1 thành đường tròn có phương trình:

A. (x-1)2+(y+1)2=9

B. (x+3)2+(y-3)2=1

C. (x-3)2+(y+3)2=9

D. (x+3)2+(y-3)2=9

Câu 1233 : Tìm tập xác định D của hàm số y = 1 sinx-π2

A. D=R\1+2kπ, kZ

B. D=R\kπ2, kZ

C. D=R\1+2kπ2, kZ

D. D=R\, kZ

Câu 1235 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?

A. y=x3-3x-1

B. y=x3-3x2-3x-1

C. y=13x3+3x-1

D. y=x3+3x2-3x+1

Câu 1240 : Đồ thị hàm số y = 2017x-2018x+1 có đường tiệm cận đứng là

A. x = 2017

B. x = -1

C. y = -1

D. y = 2017

Câu 1241 : Tiếp tuyến đồ thị hàm số y=x3-3x2+1 tại điểm A (3;1) là đường thẳng

A. y=-9x-26 

B. y=-9x-3 

C. y=9x-26 

D. y=9x-26

Câu 1242 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không xác định trên R ?

A. y=3x

B. y=logx2

C. y=lnx+1

D. y=0,3x

Câu 1254 : Với giá trị nào của x thì biểu thức B= log2(2x-1) xác định?

A. x-;12

B. x-1;+

C. xR\12

D. x12;+

Câu 1255 : Tập xác định D của hàm số y=(x+1)13

A. D=(-∞;-1)

B. D=R

C. D=R\{-1}

D. (-1;+∞)

Câu 1256 : Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (-∞;+∞), có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-3)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+∞)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1)

Câu 1280 : Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là.

A. Mặt phẳng

B. Một mặt cầu

C. Một mặt trụ

D. Một đường thẳng

Câu 1282 : Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. 1;-2;-4;-6;-8

B. 1;-3;-6;-9;-12

C. 1;-3;-7;-11;-15

D. 1;-3;-5;-7;-9

Câu 1286 : Các khoảng nghịch biến của hàm số y=-x4+2x2-4 là:

A. (-1;0) và (1;+∞)

B. (-∞;-1) và (1;+∞)

C. (-1;0) và (0;1)

D. (-∞;-1) và (0;1)

Câu 1287 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị

B. Hàm số đạt cực đại tại x=0

C. Hàm số đạt cực đại tại x=5

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1

Câu 1292 : Với α là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây là sai?

A. 10α=10α2

B. 10α2=100α

C. 10α=10α

D. 10α2=10α2

Câu 1293 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

A. f(x)=x3-3x2+3x-4

B. f(x)=x2-4x+1

C. f(x)=x4-2x2-4

D. f(x)=2x-1x+1

Câu 1297 : Tập nghiệm S của bất phương trình 3x<ex là:

A. S=(0;+∞)

B. S=R\{0}

C. S=(-∞;0)

D. S=R

Câu 1299 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x-1 biết F(1)=2. Giá trị của F(2) là

A. F(2)=12ln3+2

B. F(2)=ln3+2

C. F(2)=12ln3-2

D. F(2)=2ln3-2

Câu 1305 : Tập nghiệm S của bất phương trình log2(x-1) < 3

A. (1;9)

B. (1;10)

C. (-∞;9)

D. (-∞;10)

Câu 1322 : Cho một bảng ô vuông 3 × 3

A. P(A)=1021

B. P(A)=13

C. P(A)=57

D. P(A)=156

Câu 1323 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (2;3).

B. (1;2).

C. (3;4).

D. (-∞;1).

Câu 1327 : Với a, b là hai số thực khác 0 tùy ý, ln(a2b4) bằng

A. 2ln|a|+4ln|b|

B. 4(ln|a|+ln|b|)

C. 2lna+4lnb

D. 4lna+2lnb

Câu 1328 : Với kn là hai số nguyên dương tùy ý  thỏa mãn k ≤ n, mệnh đề nào dưới đây đúng

A. Ank=n!(n-k)!

B. Ank=n!k!.(n-k)!

C. Ank=n!

D. Ank=n!(n+k)!

Câu 1330 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây

A. y=-x4-2x2+3

B. y=x4-2x2+3

C. y=-x4-2x2-3

D. y=-x4+2x2+3

Câu 1331 : Mặt cầu bán kính a có diện tích bằng

A. 43πa2

B. πa2

C. 4πa2

D. πa3

Câu 1336 : Rút gọn biểu thức P=x12x8

A. x4

B. x516

C. x58

D. x116

Câu 1338 : Tập hợp các điểm M trong không gian cách đường thẳng Δ cố định một khoảng R không đổi (R>0) là

A. hai đường thẳng song song

B. một mặt cầu

C. một mặt nón

D. một mặt trụ

Câu 1342 : Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh

A. 10

B. 8

C. 12

D. 6

Câu 1345 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

ATồn tại một hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt

B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh gấp đôi số mặt

C. Số đỉnh của một hình đa diện bất kì luôn lớn hơn hoặc bằng 4

D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số mặt

Câu 1352 : Tập nghiệm S của bất phương trình tanπ7x2-x-9tanπ7x-1

A. S=-22;22

B. S=(-;-22][22;+)

C. -2;4

D. S=(-;2][4;+)

Câu 1358 : Hàm số f(x)=log3(sinx) có đạo hàm là

A. f'(x)=cotxln3

B. f'(x)=tanxln3

C. f'(x)=cotx.ln3

D. f'(x)=1sinx.ln3

Câu 1364 : Tính đạo hàm của hàm số y=(x2x+1)13

A. y'=2x-13x2-x+13

B. y'=2x-13x2-x+123

C. y'=2x-1x2-x+123

D. y'=13x2-x+123

Câu 1371 : Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

A. (0;1)

B. (1;+∞)

C. (-∞;-1)

D. (-2;0)

Câu 1379 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào

A. y=x3-3x

B. y=-x3+2x

C. y=x3+3x

D. y=-x3-2x

Câu 1382 : Cho f(x)=3x.2x. Khi đó, đạo hàm f’(x) của hàm số là

A. f(x)=3x.2x.ln2.ln3

B. f(x)=6xln6

C. f(x)=2xln2-3xlnx

D. f(x)=2xln2+3xlnx

Câu 1383 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

A. Hàm số đạt cực đại tại x=2 và đạt cực tiểu tại x=1

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1

C. Hàm số có đúng một cực trị

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2

Câu 1386 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+1 là

A. x2+x

B. 2

C. C

D. x2+x+C

Câu 1387 : Các khoảng nghịch biến của hàm số y= 2x+1 x-1 

A. (-∞;+∞)\{1}

B. (-∞;1)

C. (-∞;1) và (1;+∞)

D. (1;+∞)

Câu 1388 : Tính diện tích của mặt cầu có bán kính r=2

A. 32π

B. 8π

C. 2π

D. 16π

Câu 1392 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số cho dưới đây

A. y=2x-3x-1

B. y=2x-3x-1

C. y=2x-3x-1

D. 2x-3x-1

Câu 1393 : Cho hàm số y = mx-4 x+1 (với m là tham số thực) có bảng biến thiên dưới đây

A. Với m = -2 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

B. Với m = 9 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

C. Với m = 3 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

D. Với m = 6 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

Câu 1402 : Cho hàm số y=f(x) và có bảng biến thiên trên [-5;7) như sau

A. min[-5;7)f(x)=2 và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên [-5;7)

B. max[-5;7)f(x)=6 và min[-5;7)f(x)=2

C. max[-5;7)f(x)=9 và min[-5;7)f(x)=2

D. max[-5;7)f(x)=9 và min[-5;7)f(x)=6

Câu 1430 : Cho hàm số fx có bảng biến thiên như sau:

A. 3;4

B. -;1

C. 2;3

D. 1;2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247