Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!

Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!

Câu 3 : Phương trình log2(x+1) = 2 có nghiệm là

A. x = -3

B. x = 1

C. x = 3

D. x = 8

Câu 4 : Tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3-3x2+1 tại điểm A (3;1) là đường thẳng

A. y=9x26 

B. y=9x3 

C. y=9x2 

D. y=9x26 

Câu 5 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?

A. y=x33x1 

B. y=x33x23x1 

C. y=13x3+3x1 

D. y=x3+3x23x+1 

Câu 9 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = sinx là

A. Fx=tanx+C 

B. Fx=cos x+C 

C. Fx=cotx+C 

D. Fx=cos x+C 

Câu 18 : Xác định tập nghiệm S của bất phương trình 132x33.

A. S=1;+. 

B. S=;1. 

C. S=(;1]. 

D. S=[1;+). 

Câu 19 : Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M2;0;1 và có vecto chỉ phương u=2;3;1 là

A. x=2+2ty=3tz=1+t 

B. x=2+2ty=3z=1t 

C. x=2+2ty=3tz=1+t 

D. x=2+2ty=3tz=1+t 

Câu 21 : Trong không gian Oxyz cho điểm I(2;3;4) và A(1;2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A có phương trình là:

A. x+22+y+32+z+42=3 

B. x+22+y+32+z+42=9 

C. x22+y32+z42=45 

D. x22+y32+z42=3 

Câu 24 : Nếu 32x>3+2 thì

A. x 

B. x < 1 

C. x > -1 

D. x < -1 

Câu 28 : Cho logax=2,logbx=3 với a, b là các số thực lớn hơn 1.Tính P=logab2x.

A. P=6. 

B. P=16. 

C. P=6. 

D. P=16. 

Câu 42 : Tìm số phức z thỏa mãn z2=z và z+1z¯i là số thực.

A. z=2i. 

B. z=12i. 

C. z=1+2i. 

D. z=12i. 

Câu 52 : Cho cấp số nhân (xn) có x2x4+x5=10x3x5+x6=20. Tìm x1 và công bội q

A. x1=1,q=2

B. x1=1,q=2

C. x1=1,q=2

D. x1=1,q=2  

Câu 53 : Hàm số y=12x43x23 nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. 0;32 và 32;+

B. 3;0 và 3;+

C. ;3 và 0;3

D. 3;+  

Câu 56 : Cho hàm số y=f(x) có limx+fx=0 và limx0+fx=+. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.

B. Trục hoành và trục tung là hai tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.

C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y=0 .

D. Hàm số đã cho có tập xác định là D=0,+.  

Câu 59 : Cho các mệnh đề sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4  

Câu 60 : Tìm tập xác định D của hàm số y=12x+lnx1.

A. D=\2

B. D=1;2

C. D=0;+

D. D=;12;+   

Câu 61 : Tính giá trị của biểu thức P=logaa.aa3 với 0<a1.

A. P=13  

B. P=32

C. P=23

D. P=3  

Câu 62 : Tìm tập nghiệm S của phương trình 234x=322x6

A. S=1.

B. S=1.

C. S=3.

D. S=3.  

Câu 63 : Nguyên hàm của fx=x3x2+2x là:

A. 14x4x3+43x3+C

B. 14x413x3+43x3+C

C. 14x4x3+23x3+C

D. 14x413x3+23x3+C  

Câu 64 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x3ln4x24+x2?

A. x4ln4x24+x22x2

B. x4164ln4x24+x22x2

C. x4ln4x24+x2+2x2

D. x4164ln4x24+x2+2x2  

Câu 65 : Tìm tập nghiệm S của phương trình 2x2+2x+3=8x.

A. S=1;3.

B. S=1;3.

C. S=3;1.

D. S=3.  

Câu 66 : Tích phân I=122x.dx có giá trị là:

A. I=1 

B. I=2 

C. I=3 

D. I=4  

Câu 67 : Giá trị của tích phân I=01xx+1dx=a. Biểu thức P=2a1 có giá trị là:

A. P=1ln2

B. P=22ln2  

C. P=12ln2

D. P=2ln2  

Câu 69 : Cho số phức z thỏa mãn iz = 2+i. Khi đó phần thực và phần ảo của z

A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -2i  

B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 2i 

C. Phần thực bằng -1 và phần ảo bằng -2

D. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -2  

Câu 70 : Tìm số phức liên hợp của số phức z=i3i+3.

A. z¯=3i

B. z¯=3+i

C. z¯=3+i

D. z¯=3i   

Câu 76 : Phương trình mặt câu tâm I(a;b;c) có bán kính R là:

A. x2+y2+z2+2ax+2by+2czR2=0

B. x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0

C. x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0,   d=a2+b2+c2R2

D. x2+y2+z22ax2by2cz+d=0,  a2+b2+c2d>0   

Câu 80 : Cho hàm số y=x+2x1 có đồ thị (C). Chọn mệnh đề sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).

B. (C) có một tiệm cận ngang.

C. (C)có tâm đối xứng là điểm I(1;1).

D. (C)không có điểm chung với đường thẳng d: y=1.  

Câu 82 : Giải bất phương trình log23x1>3.

A. x>3

B. 13<x<3

C. x<3

D. x>103  

Câu 85 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia 

B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó 

C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia 

D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai đường thẳng đó.  

Câu 86 : Mệnh đề nào sau đây có thể sai? 

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. 

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. 

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. 

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.  

Câu 94 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB=4, AD=8 (như hình vẽ).

A. 100π

B. 96π

C. 84π

D. 90π  

Câu 102 : Cho dãy số (un) có: u1=3;d=12. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. un=3+12n+1

B. un=3+12n1

C. un=3+12n1

D. un=n3+14n1  

Câu 103 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;3).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+∞).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1).   

Câu 104 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?.

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2. 

C. Hàm số đạt cực đại tại x=0 và đạt cực tiểu tại x=2. 

D. Hàm số có ba cực trị.  

Câu 105 : Cho hàm số f(x) xác định trên R và có bảng xét dấu f’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2.

B. Hàm số đạt cực đại tại x=-3. 

C. x=1 là điểm cực trị của hàm số.

D. Hàm số có hai điểm cực trị.   

Câu 106 : Cho hàm số y=2x+1x1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:

A. Đường thẳng y=1

B. Đường thẳng x=1

C. Đường thẳng y=2

D. Đường thẳng x=2   

Câu 107 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x2+x1

B. y=x3+3x+1

C. y=x4x2+1

D. y=x33x+1  

Câu 109 : Tìm tập xác định của hàm số y=xπ+x21e.

A. ;11;+

B. \1;1

C. 1;+

D. 0;+  

Câu 110 : Đạo hàm của hàm số y=5x là

A. y'=5xln5

B. y'=5xln5

C. y'=x.5x1

D. y'=5x  

Câu 111 : Xét các số thực a và b thỏa mãn log39b3a=log12733. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a2b=118

B. a+2b=118

C. 2ba=118

D. 2ab=118  

Câu 112 : Tìm tập nghiệm S của phương trình 2x+1=8

A. S=1

B. S=1

C. S=4

D. S=2  

Câu 114 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+sinx là

A. x3+cosx+C

B. x3+sinx+C   

C. x3cosx+C

D. 3x3sinx+C  

Câu 115 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=15x+4 là

A. 15ln5x+4+C

B. ln5x+4+C

C. 1ln5ln5x+4+C

D. 15ln5x+4+C   

Câu 116 : Cho hàm số y =x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. F2F0=16

B. F2F0=1

C. F2F0=8

D. F2F0=4  

Câu 117 : Cho 124fx2xdx=1. Khi đó 12fxdx bằng :

A. 1

B. -3

C. 3

D. -1  

Câu 118 : Cho số phức z= 2- 3i. Số phức liên hợp z¯ của số phức z là

A. z¯=3+2i

B. z¯=2+3i

C. z¯=2+3i

D. z¯=23i  

Câu 119 : Cho số phức z=113i. Tìm số phức w=iz¯+3z.

A. w=83

B. w=83+i

C. w=103

D. w=103+i  

Câu 127 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1;2) và B(6; 5; -4). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

A. 2x+2y3z17=0

B. 4x+3yz26=0

C. 2x+2y3z+17=0

D. 2x+2y+3z11=0  

Câu 128 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+21=y13=z32. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

A. u2=1;3;2

B. u3=2;1;3

C. u1=2;1;2

D. u4=1;3;2  

Câu 130 : Hàm số y=13x33x2+5x+6 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 5;+

B. 1;+

C. 1;5

D. ;1  

Câu 133 : Cho tích phân I=011x3dx. Với cách đặt t=1x3 ta được:

A. I=301t3dt.

B. I=301t2dt.

C. I=01t3dt.

D. I=301t3dt.  

Câu 151 : Phương trình 42x-4 = 16 có nghiệm là

A. x=4 

B. x=2 

C. x=3 

D. x=1  

Câu 152 : Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy R=2, chiều cao h=3 bằng

A. Stp=16π

B. Stp=20π

C. Stp=24π

D. Stp=12π  

Câu 153 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (1;2)

B. (;1)

C. (1;+)

D. (;5)  

Câu 155 : Tính môđun của số phức z thỏa mãn z(1-i)+2i=1.

A. 52

B. 132

C. 102

D. 172  

Câu 157 : Tập nghiệm S của bất phương trình log21x1 là

A. 1;+

B. 1;1

C. ;1

D. ;1  

Câu 158 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương a=4;6;2. Phương trình tham số của Δ là

A. x=2+4ty=6tz=1+2t

B. x=2+2ty=3tz=1+t

C. x=4+2ty=63tz=2+t

D. x=2+2ty=3tz=1+t  

Câu 159 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = sin5x là

A. 5cos5x+C

B. 5cos5x+C

C. 15cos5x+C

D. 15cos5x+C   

Câu 160 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-3;3] và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.

A. Đạt cực tiểu tại x = 1

B. Đạt cực đại tại x = -1 

C. Đạt cực tiểu tại x = 2

D. Đạt cực tiểu tại x = 0  

Câu 162 : Rút gọn biểu thức P=x12.x4 với x > 0

A. P=x38.

B. P=x14.

C. P=x34.

D. P=x18.  

Câu 166 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y=x43x2

B. y=14x4+3x2

C. y=x42x2

D. y=x4+4x2   

Câu 169 : Tích phân I=01ex+1dx bằng

A. e21.

B. e2e.

C. e2+e.

D. ee2.

Câu 175 : Tính đạo hàm của hàm số y=log34x.

A. y'=1x(ln32ln2)

B. y'=1x(ln32ln2)

C. y'=ln32xln2

D. y'=ln32xln2  

Câu 177 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I0;1;1 và tiếp xúc với mặt phẳng P:2xy+2z3=0 là

A. x2+y12+z+12=4

B. x2+y+12+z12=4

C. x2+y+12+z+12=4

D. x2+y12+z+12=2  

Câu 202 : Cho cấp số nhân (un) với u1=3,q=12. Tính u5

A. u5=332.

B. u5=316.

C. u5=310.

D. u5=152. 

Câu 203 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. 0;4. 

B. ;0. 

C. 7;+. 

D. ;25. 

Câu 205 : Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?

A. z=4+3i. 

B. z=3+4i. 

C. z=43i.

D. z=34i. 

Câu 206 : Cho a là số thực dương tùy ý và a≠1. Tính P=loga2a38.

A. P=13.

B. P=-13.

C. P=3.

D. P=-3. 

Câu 207 : Rút gọn biểu thức P=x15.x3 với x > 0

A. P=x1615 

B. P=x35

C. P=x815

D. P=x115 

Câu 208 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. x = 4

B. x = 0

C. x = 1

D. x = 5

Câu 210 : Nghịch đảo của số phức z=1i+i3 là

A. 2515i. 

B. 25+15i.

C. 1525i.

D15+25i. 

Câu 211 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y=x33x2+2.

B. y=x33x+2.

C. y=x3+3x22.

D. y=x3+3x2. 

Câu 212 : Giải phương trình 22x-1 = 8

A. x = 2

B. x = 1

C. x = 3

D. x=172

Câu 214 : Giá trị của 1e1xdx bằng

A. e

B. 1

C. -1

D. 1e

Câu 218 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=3x2+8sinx

A. fxdx=x38cosx+C

B. fxdx=6x8cosx+C

C. fxdx=6x+8cosx+C

D. fxdx=x3+8cosx+C 

Câu 219 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là 

A. x = 0

B. z = 0

C. x+y+z = 0

D. y = 0

Câu 221 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α:2xy3z5=0 và đường thẳng Δ:x11=y+34=z2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Δ//α 

B. Δ cắt và không vuông góc với α 

C. Δα 

D. Δα 

Câu 225 : Nếu số phức z = 1-i, thì z10 bằng

A. 32i. 

B. -32. 

C. -32i. 

D. 32. 

Câu 227 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y+12+z12=16. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S)

A. I1;1;1 và R=16. 

B. I1;1;1 và R=4.

C. I1;1;1 và R=16. 

D. I1;1;1 và R=4. 

Câu 228 : Tính đạo hàm của hàm số y=2x25x.

A. y'=2x25x.ln2. 

B. y'=x25x.2x25x1. 

C. y'=2x5.2x25x. 

D. y'=2x5.2x25x.ln2. 

Câu 229 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=2x1 thỏa mãn F1=43. Tìm F(x).

A. Fx=132x1+53. 

B. Fx=132x1+1. 

C. Fx=132x13+53. 

D. Fx=132x13+1. 

Câu 232 : Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-2y-2z-1=0. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I3;0;1 và vuông góc với (P) là:

A. x=32ty=2tz=1t 

B. x=3ty=tz=1+t 

C. x=3+ty=tz=1t

D. x=3+2ty=2tz=1t 

Câu 238 : Cho hai hàm số C:y=x3+x2,  C':y=x2+3x+m. Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại nhiều điểm nhất?

A. m2;2. 

B. m;2. 

C. m2;+ 

D. m2;2 

Câu 252 : Hàm số y=x33x29x+1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?

A. 4;5

B. 0;4

C. 2;2

D. 1;3  

Câu 254 : Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?

A. y=2x1x+1

B. y=x4

C. y=x3+x

D. y=x33x+2  

Câu 255 : Cho cấp số nhân: 15; a; 1125. Giá trị của a là:

A. a=±15.

B. a=±125.

C. a=±15.

D. a=±5.  

Câu 258 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y=x4+2x2

B. y=x42x2

C. y=x2+2x

D. y=x3+2x2x1  

Câu 259 : Cho các số dương a, b, c, và a≠1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. logab+logac=logab+c

B. logab+logac=logabc

C. logab+logac=logabc

D. logab+logac=logabc  

Câu 261 : Giải phương trình log12x1=2.

A. x=2

B. x=52

C. x=32

D. x=5    

Câu 262 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

A. y=log25x

B. y=π4x

C. y=log131x

D. y=ex  

Câu 263 : Tập nghiệm của phương trình 3x.2x+1 = 72 là

A. 2

B. 12

C. 2

D. 32  

Câu 264 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x3-9 là:

A. 12x49x+C

B. 4x49x+C

C. 14x4+C

D. 4x39x+C  

Câu 265 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số y=cos3x+π6.

A. fxdx=13sin3x+π6+C

B. fxdx=13sin3x+π6+C

C. fxdx=16sin3x+π6+C

D. fxdx=sin3x+π6+C   

Câu 268 : Cho hai số phức z1=57i, z2=2i. Tính môđun của hiệu hai số phức đã cho

A. z1z2=35

B. z1z2=45

C. z1z2=113

D. z1z2=745  

Câu 269 : Cho số phức z¯=32i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

A. Phần thực bằng -3 và phần ảo bằng -2. 

B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2. 

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -2i. 

D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -2.  

Câu 270 : Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z.

A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3.

B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i. 

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.

D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i.  

Câu 277 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A1;1;4, B2;7;9, C0;9;13.

A. 2x+y+z+1=0

B. xy+z4=0

C. 7x2y+z9=0

D. 2x+yz2=0  

Câu 282 : Tập nghiệm của bất phương trình 16x5.4x+40 là:

A. T=;14;+

B. T=;14;+

C. T=;01;+

D. T=;01;+  

Câu 283 : Đổi biến x = 4sint của tích phân I=0816x2dx ta được: 

A. I=160π4cos2tdt

B. I=80π4(1+cos2t)dt

C. I=160π4sin2tdt

D. I=80π4(1cos2t)dt  

Câu 302 : Cho cấp số cộng (un) có u1 = -1, u3 = 3. Tính u2 .

A. u2 =10

B. u2 =1

C. u2 =-3

D. u2 =5  

Câu 303 : Cho hàm số y=f(x)có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=0. 

B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=1. 

C. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0. 

D. Hàm số đạt cực đại tại điểm y=2. 

Câu 304 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ

A. 3;2

B. ;0 và 1;+

C. ;3

D. 0;1  

Câu 305 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại x=0 và x=1. 

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng -1. 

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2. 

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-2.  

Câu 307 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là

A. x = 0

B. x+y+z = 0

C. y = 0

D. z = 0

Câu 308 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R là f'x=x12x3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị.  

B. Hàm số có một điểm cực đại. 

C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.

D. Hàm số có hai điểm cực trị.  

Câu 309 : Đồ thị hàm số y = -x4+x2+2 cắt Oy tại điểm

A. A2;0 

B. O0;0 

C. A0;2 

D. A0;2 

Câu 312 : Đường cong bên là điểm biểu diễn của đồ thị hàm số nào sau đây

A. y=x4+4x2+3

B. y=x42x2+3

C. y=x3+3x+3

D. y=x4+2x2+3  

Câu 316 : Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?

A. 10α=10α2

B. 10α2=100α

C. 10α=10α

D. 10α2=10α2

Câu 318 : Tính đạo hàm của hàm số y = log3(3x+2).

A. y'=33x+2ln3

B. y'=13x+2ln3

C. y'=13x+2

D. y'=33x+2  

Câu 319 : Tập nghiệm của bất phương trình log0,2(x-1) < 0 là

A. ;2 

B. 2;+ 

C. ;1 

D. 1;2 

Câu 321 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 2xdx=2xln2+C

B. 2xdx=2xln2+C 

C. 2xdx=2xln2+C 

D. 2xdx=2xln2+C 

Câu 322 : Phương trình 2x+1 = 8 có nghiệm là

A. x=2

B. x=1

C. x=4

D. x=3  

Câu 323 : Đồ thị hàm số y=x+212x có đường tiệm cận đứng là.

A. x=12 

B. x=-12

C. x = 2 

D. y=-12 

Câu 324 : Tính đạo hàm của hàm số y=3x13 trên tập xác định của nó.

A. y'=133x23

B. y'=133x23

C. y'=133x23 

D. y'=133x23 

Câu 327 : Công thức nào sau đây là sai?

A. lnxdx=1x+C

B. dxcos2x=tanx+C

C. sinxdx=cosx+C

D. exdx=ex+C  

Câu 328 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. exy=ex.eyx,y.

B. ex+y=ex+eyx,y.

C. exy=exyx,y.

D. exy=exeyx,y. 

Câu 329 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=e2x?

A. y=e2x2

B. y=2e2x+CC

C. y=2e2x+CC

D. y=e2x2  

Câu 331 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

A. 0;1 

B. 1;+ 

C. ;3 

D. 4;+ 

Câu 332 : Tích phân I=020182xdx bằng

A. 220181

B. 220181ln2

C. 22018ln2

D. 22018  

Câu 333 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=1x6x2 là

A. lnx6x3+C 

B. lnx2x3+C 

C. lnx2x3+C 

D. 1x212x+C 

Câu 334 : Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. abfxdx=abfydy

B. abfxgxdx=abfxdxabgxdx

C. aafxdx=0

D. abfx.gxdx=abfxdx.abgxdx  

Câu 335 : Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị hàm số y=x42x23?

A. Hình 1. 

B. Hình 3. 

C. Hình 2. 

D. Hình 4. 

Câu 336 : Cho số phức z=a+bia,b. Khẳng định nào sau đây sai?

A. z=a2+b2

B. z¯=abi

C. z2 là số thực  

D. z.z¯ là số thực  

Câu 339 : Số phức liên hợp của số phức z = 1-3i là số phức

A. z¯=1+3i

B. z¯=1+3i

C. z¯=3i

D. z¯=13i  

Câu 340 : Tìm số phức liên hợp của số phức z = i(3i+1).

A. z¯=3+i 

B. z¯=3i 

C. z¯=3i  

D. z¯=3+i 

Câu 346 : Tập nghiệm của bất phương trình log12x1>1 là

A. 1;3. 

B. 3;+. 

C. 1;3. 

D. ;3. 

Câu 349 : Mặt cầu (S) có diện tích bằng 20π, thể tích khối cầu (S) bằng

A. 20π3 

B. 20π53 

C. 4π53 

D. 20π5 

Câu 355 : Nếu 12fxdx=2 thì I=123fx2dx bằng bao nhiêu?

A. I = 2

B. I = 3

C. I = 4

D. I = 1

Câu 361 : Tìm giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số y=x+1x trên đoạn 32;3.

A. max32;3y=103,min32;3y=136

B. max32;3y=103,min32;3y=2

C. max32;3y=163,min32;3y=2

D. max32;3y=103,min32;3y=52  

Câu 362 : Tập nghiệm của bất phương trình 32x > 3x+6 là:

A. 0;64

B. ;6

C. 6;+

D. 0;6  

Câu 365 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B(1;4;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A. x2+(y3)2+(z2)2=3 

B. (x1)2+(y2)2+(z3)2=12 

C. x2+(y3)2+(z2)2=12 

D. (x+1)2+(y4)2+(z1)2=12 

Câu 367 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;3;1, B0;1;2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. x=22ty=34tz=1+t. 

B. x=2ty=14tz=2+t. 

C. x=22ty=3+4tz=1t.

D. x=2ty=1+4tz=2t. 

Câu 368 : Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức z=23i4i3+2i.

A. (-1; -4)

B. (1; 4)

C. (1; -4)

D. (-1; 4)  

Câu 372 : Hàm số y = x3+mx+2 có cả cực đại và cực tiểu khi.

A. m < 0

B. m > 0

C. m0  

D. m0 

Câu 374 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(3;2;4) và tiếp xúc với trục Oy.

A. x2+y2+z26x4y8z+2=0

B. x2+y2+z26z4y8z+3=0

C. x2+y2+z26x4y8z+4=0

D. x2+y2+z26x4y8z+1=0  

Câu 375 : Tích phân I=10ex+1dx bằng

A. -e

B. e

C. e-1

D. 1-e

Câu 376 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng x+2y2z3=0 có phương trình là

A. x11=y42=z72

B. x+11=y+44=z77

C. x11=y42=z+72

D. x11=y42=z+72  

Câu 386 : Trong không gian Oxyz cho A(-2;1;0), B(2;-1;2). Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là AB:

A. (S):   x2+y2+(z1)2=24   

B. (S):   x2+y2+(z1)2=6   

C. (S):   x2+y2+(z1)2=6    

D. (S):   x2+y2+(z1)2=24  

Câu 402 : Cho một cấp số cộng có u4 = 2, u2 = 4. Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?

A. u1 = 6 d = 1 

B. u1 = 1 và d = 1 

C. u1 = 5 và d = -1 

D. u1 = -1 và d = -1  

Câu 403 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. ;1

B. 0;1

C. 1;0

D. ;0  

Câu 404 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. x=-1

B. x=1

C. x=2

D. x=0

Câu 405 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị.

B. Hàm số đạt cực đại tại x=0. 

C. Hàm số đạt cực đại tại x=5.

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1.  

Câu 406 : Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2xx+3 là

A. x=2

B. x=-3 

C. y=-1 

D. y=-3  

Câu 407 : Đồ thị hàm số y = -x4+x2+2 cắt trục Oy tại điểm

A. A(0; 2) 

B. A(2; 0)

C. A(0; -2)

D. A(0; 0)   

Câu 408 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x2+x1

B. y=x3+3x+1

C. y=x4x2+1

D. y=x33x+1   

Câu 409 : Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. loga3=13loga

B. log3a=3loga

C. log3a=13loga

D. loga3=3loga  

Câu 410 : Tính đạo hàm của hàm số y = 6x.

A. y'=6x

B. y'=6xln6

C. y'=6xln6

D. y'=x.6x1  

Câu 412 : Nghiệm của phương trình 2x1=116 có nghiệm là

A. x= -3 

B. x= 5 

C. x= 4 

D. x=3  

Câu 413 : Nghiệm của phương trình log4(3x-2) = 2 là

A. x=6

B. x=3

C. x=103

D. x=72   

Câu 414 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2+sinx là

A. x3+cosx+C

B. 6x+cosx+C

C. x3cosx+C

D. 6xcosx+C  

Câu 415 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = e3x.

A. fxdx=e3x+13x+1+C

B. fxdx=3e3x+C

C. fxdx=e3+C

D. fxdx=e3x3+C  

Câu 417 : Giá trị của 0π2sinxdx bằng

A. 0

B. 1

C. -1

D. π2   

Câu 418 : Số phức liên hợp của số phức z = 2+i là

A. z¯=2+i

B. z¯=2i

C. z¯=2i

D. z¯=2+i  

Câu 420 : Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = -1+2i là điểm nào dưới đây?

A. Q1;  2

B. P1;  2

C. N1;  2

D. M1;2  

Câu 425 : Trong không gian Oxyz, cho A(2;-3;-6), B(0;5;2). Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

A. I2;8;8

B. I(1;1;2)

C. I1;4;4

D. I2;2;4  

Câu 426 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:(x2)2+(y+4)2+(z1)2=9. Tâm của (S) có tọa độ là

A. (2;4;1)

B. (2;4;1)

C. (2;4;1)

D. (2;4;1)  

Câu 428 : Trong không gian Oxyz, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: x=4+7ty=5+4tz=75tt.

A. u1=7;4;5

B. u2=5;4;7

C. u3=4;5;7

D. u4=7;4;5  

Câu 430 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

A. fx=x33x2+3x4

B. fx=x24x+1

C. fx=x42x24

D. fx=2x1x+1  

Câu 432 : Tập nghiệm của bất phương trình logx1 là

A. 10;+

B. 0;+

C. 10;+

D. ;10  

Câu 433 : Nếu 12fxdx=2 thì 123fx2dx bằng

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4   

Câu 438 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I1;2;0 và đi qua điểm A2;2;0 là

A. x+12+y22+z2=100.

B. x+12+y22+z2=5.

C. x+12+y22+z2=10.

D. x+12+y22+z2=25.  

Câu 439 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị y=f’(x) cho như hình dưới đây. Đặt gx=2fxx+12. Mệnh đề nào dưới đây đúng.

A. min3;3gx=g1

B. max3;3gx=g1

C. max3;3gx=g3

D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của gx .  

Câu 452 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (0;1)

B. (-1;1).

C. (-1;0).

D. (-∞;-1).  

Câu 454 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. x=-1

B. x=1

C. y=3

D. y=-1  

Câu 455 : Đồ thị hàm số y=2x+1 có đường tiệm cận đứng là

A. x=-1  

B. y=-1

C. x=-1

D. x=2  

Câu 457 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = -x3+2x2-1.  

B. y = x4-3x2+1.

C. y = -x4+3x2-1.  

D. y=x+12x-1  

Câu 459 : Với a là số thực dương tùy ý, P=a.a43 bằng

A. P=a54

B. P=a512 

C. P=a17

D. P=a112  

Câu 460 : Đạo hàm của hàm số y = 3x là 

A. y’ = 3xln3

B. y’ = 3x  

C. y'=3xln3

D. y’ = x3x-1.  

Câu 461 : Số nghiệm của phương trình 22x2-5x+3=1 là:

A. 3  

B. 2  

C. 0

D. 1   

Câu 462 : Tìm các nghiệm của phương trình log3(2x-3) = 2.

A. x=112

B. x=92

C. x=6

D. x=5  

Câu 463 : Với a là số thực dương tùy ý, log2a2 bằng:

A. 2+log2a

B. 12+log2a  

C. 2log2a

D. 12log2a  

Câu 464 : Cho hàm của hàm số f(x) = 2x3-9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=12x4-9x+C

B. f(x)dx=4x4-9x+C

C. f(x)dx=14x4+C 

D. f(x)dx=4x3-9x+C  

Câu 465 : Cho hàm của hàm số f(x) = sin2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=12cos2x+C

B. f(x)dx=-12cos2x

C. f(x)dx=-cos2x+C

D. f(x)dx=-12cos2x+C   

Câu 466 : Nếu 09f(x)dx=37 và 90g(x)dx=16 thì I=092f(x)+3g(x)dx bằng

A. I=26

B. I=58

C. I=143

D. I=122  

Câu 467 : Tích phân 0222x+1dx bằng

A. 2ln5

B. 12ln5

C. ln5

D. 4ln5  

Câu 468 : Tính môđun của số phức z = 3+4i.

A. 3  

B. 5

C. 7

D. 7  

Câu 469 : Cho hai số phức z1=1-2i, z2=-2+i. Tìm số phức z=z1z2.

A. z = 5i

B. z = -5i.

C. z = 4-5i.

D. z = -4+5i.  

Câu 470 : Cho số phức z = 2-3i. Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z là

A. (2;3).

B. (-2;-3).

C. (2;-3).

D. (-2;3).  

Câu 472 : Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt a; 2a; 3a.

A. V = 6a2.  

B. V = 2a3.   

C. V = 6a3.     

D. V = 3a3

Câu 477 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α): x-2y+z-4=0 đi qua điểm nào sau đây

A. Q(1;-1;1).

B. N(0;2;0).

C. P(0;0;-4).

D. M(1;0;0).  

Câu 479 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (-∞;+∞).

A. y = -2x+1.

B. y = x3+x-2.  

C. y = -x4+2x2+1.  

D. y=x-1x+1  

Câu 482 : Cho 124f(x)-2xdx=1. Khi đó 12f(x)dx bằng:

A. 1

B. -3

C. 3

D. -1  

Câu 483 : Giải bất phương trình 3x2-2x<27

A. (3;+∞) 

B. (-1;3)

C. -;-13;+   

D. (-∞;-1)  

Câu 484 : Cho số phức z = 2-i, số phức 2-3iz¯ bằng

A. -1+8i

B. -7+4i

C. 7-4i  

D. 1+8i   

Câu 487 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;-3) và đi qua điểm M(4;0;0). Phương trình của (S) là

A. x2+y2+(z+3)2=25  

B. x2+y2+(z+3)2=5.  

C. x2+y2+(z-3)2=25.   

D. x2+y2+(z-3)2=5.  

Câu 488 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(1;0;1) và N(3;2;-1). Đường thẳng MN có phương trình tham số là

A. x=1+2ty=2tz=1+t   

B. x=1+ty=tz=1+t

C. x=1-ty=tz=1+t  

D. x=1+ty=tz=1-t   

Câu 503 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây

A. 1;0

B. 1;1

C. ;0

D. ;1   

Câu 506 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+1x1 là

A. y=-1

B. y=1

C. y=12

D. y=2  

Câu 507 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x4+2x2

B. y=x22x+1

C. y=x33x+1

D. y=x3+3x+1  

Câu 509 : Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log3(a3b) bằng

A. 32log3(ab).

B. 32log3(a+b).

C. 3log3a+12log3b.

D. 3log3a+2log3b  

Câu 510 : Hàm số y=3x2x có đạo hàm là

A. 2x1.3x2x.ln3

B. 2x1.3x2x

C. 3x2x.ln3

D. x2x.3x2x1  

Câu 511 : Cho x, y > 0 và α,β. Khẳng định nào sau đây sai?

A. xαβ=xαβ

B. xα+yα=x+yα

C. xα.xβ=xα+β

D. xyα=xα.yα  

Câu 512 : Phương trình 3x22x=1 có nghiệm là

A. x=0, x=2

B. x=-1, x=3

C. x=0, x=-2

D. x=1, x=-3  

Câu 513 : Nghiệm của phương trình log2(x+9) = 5 là

A. x=41

B. x=16

C. x=23

D. x=1  

Câu 514 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=4x3+2x.

A. f(x)dx=12x2+x2+C

B. f(x)dx=43x4+x2+C

C. f(x)dx=12x2+2+C

D. f(x)dx=x4+x2+C  

Câu 515 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x+1

A. fxdx=2e2x+1+C

B. fxdx=ex2+x+C

C. fxdx=12e2x+1+C

D. fxdx=e2x+1+C  

Câu 517 : Tính tích phân I=  122x1 dx.

A. I=56

B. I=3

C. I=1

D. I=2  

Câu 519 : Cho số phức z = -5+2i. Phần thực và phần ảo của số phức z¯ lần lượt là

A. 5 và -2.

B. 5 và 2.

C. -5 và 2.

D.  -5 và -2.  

Câu 523 : Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đường tròn đáy r là

A. V=12πr2h

B. V=πr2h

C. V=43πr2h

D. V=13πr2h  

Câu 525 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1; 2; -3) và B(-3; -1; 1). Tọa độ của AB là

A. AB=2;3;4

B. AB=4;3;4

C. AB=4;1;2

D. AB=2;3;4   

Câu 526 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm M(-2; 1; -1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A. 2x+yz=0

B. x+2yz1=0

C. 2xyz+6=0

D. 2x+yz4=0  

Câu 528 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:  x2+y2+z24x+2y6z+1=0. Tọa độ tâm I của mặt cầu là

A. I4;2;6

B. I2;1;3

C. I4;2;6

D. I2;1;3  

Câu 530 : Hàm số y=23x2+1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1; 1

B. ; 0

C. ; +

D. 0; +  

Câu 534 : Tìm môđun của số phức z = 3 - 2i.

A. z=5

B. z=5

C. z=13  

D. z=13  

Câu 537 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I1;1;1 và A1;2;3. Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A là

A. x+12+y+12+z+12=29

B. x12+y12+z12=25

C. x12+y12+z12=5

D. x+12+y+12+z+12=5  

Câu 538 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M2;3;1, N1;2;3 và P2;1;1. Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là

A. x=1+3ty=23tz=32t

B. x=2+3ty=13tz=12t

C. x=2+3ty=33tz=12t

D. x=32ty=3+3tz=2t  

Câu 553 : Hàm số nào sau đây không có cực trị

A. y=x3+x2+1

B. y=x+1x1

C. y=x4+3x3+2

D. y=x2+xx1  

Câu 554 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A. 1;0

B. ;1

C. 0;1

D. 1;1  

Câu 556 : Nghiệm của phương trình log(1-2x) = 1 là

A. x=92

B. x=92

C. x=112

D. x=112  

Câu 557 : Đồ thị hàm số y=2x+5x1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

A. x=1 và y=2

B. x=2 và y=1

C. x=-1 và y=3

D. x=-1 và y=-3  

Câu 558 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

A. M(0; -3) là điểm cực tiểu của hàm số.  

B. Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.  

C. f(2) được gọi là giá trị cực đại của hàm số.  

D. x0=2 được gọi là điểm cực đại của hàm số.  

Câu 559 : Cho a là số thực dương khác 4. Tính I=loga4a364

A. I=3

B. I=13

C. I=-3

D. I=-13  

Câu 560 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x4+2x2+2

B. y=x42x2+2

C. y=x44x2+2

D. y=x4+4x2+2  

Câu 563 : Tìm tập xác định D của hàm số y = log3(x2-4x+3).

A. D=2-2;13;2+2

B. D=1;3

C. D=-;13;+  

D. D=-;2-22+2;+  

Câu 565 : Tính xsin2xdx.

A. x22+sinx+C

B. x22+cos2x+C

C. x2+cos2x2+C

D. x22+cos2x2+C  

Câu 568 : Cho số phức z thỏa mãn z1+2i=43i. Tìm số phức liên hợp z¯ của z.

A. z¯=25115i

B. z¯=25115i    

C. z¯=25+115i  

D. z¯=25+115i      

Câu 570 : Cho hai số phức z1 = 1+i  và z2 = 2-3i. Tính môđun của số phức z1+z2.

A. z1+z2=1

B. z1+z2=5

C. z1+z2=13

D. z1+z2=5  

Câu 576 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z28x+2y+1=0. Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S).

A. I4;1;0,R=2.

B. I4;1;0,R=4.

C. I4;1;0,R=2.

D. I4;1;0,R=4.  

Câu 577 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2xy+z3=0. Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng (P)

A. M2;1;0

B. M2;1;0

C. M1;1;6

D. M1;1;2  

Câu 580 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực R

A. y=sinx

B. y=1x

C. y=1x

D. y=2xx3  

Câu 588 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A1;3;2,B2;0;5,C0;2;1. Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

A. AM:x+12=y34=z21

B. AM:x21=y+41=z+13

C. AM:x12=y+34=z+21

D. AM:x12=y34=z+21  

Câu 589 : Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới đây:

A. (-1;3]

B. (-1;f(2)]

C. [-1;3]

D. [-1;f(2)]  

Câu 594 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới.

A. 2;+ 

B. 3;1 

C. 0;2

D. ;2 

Câu 595 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

A. x = -1

B. x = 1

C. x = 2

D. x = -2 

Câu 599 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3x+11-x

A. y = 1. 

B. y = -1. 

C. y = 3. 

D. y = -3. 

Câu 600 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau?

A. y=x33x+1 

B. y=x3+3x2+1 

C. y=x3+3x+1  

D. y=x33x2+1 

Câu 604 : Cho các số thực dương a, b thỏa mãn loga = x, logb = y. Tính P=loga3b5

A. P=x3y5 

B. P=x3y5 

C. 15xy

D. 3x5y 

Câu 605 : Đạo hàm của hàm số y = ax (a > 0, a ≠ 1) là

A. y'=ax.lna 

B. y'=ax 

C. y'=axlna 

D. y'=x.ax1 

Câu 607 : Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

A. a23 

B. a32

C. a6

D. a16 

Câu 609 : Nghiệm của phương trình 34a-2 = 81 là

A. x=12 

B. x=32

C. x=-12

D. x=-32 

Câu 611 : Nghiệm của phương trình log32x=4

A. x=272 

B. x=812

C. x=32

D. x=3 

Câu 612 : Cho hàm số f(x) = 2x2-3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=23x33x+C 

B. fxdx=23x33+C 

C. fxdx=23x3+3x+C

D. fxdx=23x3+C 

Câu 614 : Cho hàm số f(x) = sin3x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=3cos3x+C 

B. fxdx=13cos3x+C

C. fxdx=13cos3x+C 

D. fxdx=3cos3x+C 

Câu 617 : Tích phân 0π4cosxdx bằng

A. 221

B. 22

C. -22

D. 1-22 

Câu 621 : Một hình nón có diện tích đáy bằng 16π (đvdt) có chiều cao h=3. Thể tích hình nón bằng

A. 16π (đvdt)

B. 163 (đvdt)

C163π (đvdt)

D. 8π (đvdt) 

Câu 623 : Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:

A. V=πrh 

B. V=πr2h 

C. V=13πrh

D. V=13πr2h 

Câu 625 : Trong không gian Oxyz cho ΔABC, biết A1;4;2,B2;1;3,C3;0;2. Trọng tâm G của ΔABC có tọa độ là

A. G0;3;3 

B. G0;1;1 

C. G6;3;3

D. G2;1;1 

Câu 626 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x22+y+42+z62=25 có tọa độ tâm I là

A. I2;4;6 

B. I2;4;6 

C. I1;2;3

D. I1;2;3 

Câu 627 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α:3x2y+z11=0. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (α)?

A. N4;1;1

B. M2;3;1  

C. P0;5;1

D. Q2;3;11 

Câu 631 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?

A. y=x+12x 

B. y=x33x+2021 

C. y=x32x2+x+2021

D. y=2x4+4x22021 

Câu 633 : Tập nghiệm của bất phương trình log32x2+7x>2 

A. T=;721;+ 

B. T=;921;+ 

C. T=92;1

D. T=92;1 

Câu 637 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(2;-3;1) và đi qua điểm A(6;1;3) có phương trình là

A. x2+y2+z2+4x6y+2z22=0 

B. x2+y2+z24x+6y2z22=0 

C. x2+y2+z2+12x+2y+6z10=0 

D. x2+y2+z212x2y6z10=0 

Câu 638 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua A(-1;1;3) và vuông góc với mặt phẳng P:6x+3y2z+18=0 có phương trình tham số là

A. x=1+6ty=1+3tz=32t 

B. x=1+6ty=1+3tz=32t 

Cx=6ty=3+tz=2+3t 

D. x=6ty=3+tz=2+3t 

Câu 652 :  định sau?

A. u5=15

B. u4=8

C. u3=5  

D. u2=2  

Câu 653 : Tìm nghiệm của phương trình log2(x-5) = 4.

A. x=3

B. x=13

C. x=21

D. x=11  

Câu 655 : Tập xác định của hàm số y = log3(4-x) là

A. 4;  +

B. 4;  +

C. ;  4

D. ;  4  

Câu 656 : Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. fxgxdx=fxdx.gxdx

B. 2fxdx=2fxdx

C. fx+gxdx=fxdx+gxdx

D. fxgxdx=fxdxgxdx  

Câu 660 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A. 0;3

B. 2;+

C. ;0

D. 0;2  

Câu 661 : Cho b là số thực dương khác 1. Tính P=logbb2.b12.

A. P=32

B. P=1

C. P=52  

D. P=14  

Câu 663 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 

C. Hàm số đạt cực đại tại x = -2

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 4    

Câu 664 : Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?

A. y=x3+32x2+1

B. y=x332x2+1

C. y=2x33x2+1

D. y=2x3+3x2+1  

Câu 666 : Giải bất phương trình log3(x-1) > 2.

A. x>10

B. x<10

C. 0<x<10

D. x10  

Câu 669 : Phần thực và phần ảo của số phức z = 1+2i lần lượt là:

A. 2 và 1

B. 1 và 2i.

C. 1 và 2.

D. 1 và i.  

Câu 674 : Vectơ n=1;2;1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?

A. x+2y+z+2=0

B. x+2yz2=0

C. x+y2z+1=0

D. x2y+z+1=0  

Câu 677 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3 

B. Hàm số có đúng một cực trị 

C. Hàm số đạt cực đại tại x=0 và đạt cực tiểu tại x=1 

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2  

Câu 679 : Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2a=x, log2b=y. Tính P=log2a2b3.

A. P=x2y3

B. P=x2+y3

C. P=6xy

D. P=2x+3y  

Câu 681 : Tập nghiệm của bất phương trình 16x5.4x+40 là:

A. T=;14;+

B. T=;14;+

C. T=;01;+

D. T=;01;+  

Câu 683 : Cho I=04x1+2xdx và u=2x+1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. I=1213x2x21dx

B. I=13u2u21du

C. I=12u55u3313

D. I=1213u2u21du  

Câu 688 : Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho tam giác ABC có A(-1;3;2), B(2;0;5) và C(0;-2;1). Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.

A. x+12=y32=z24

B. x+12=y34=z21

C. x21=y+43=z12

D. x12=y+34=z+21  

Câu 693 : Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d. Hàm số luôn đồng biến trên R khi và chỉ khi.

A. a=b=0;c>0a>0;b24ac0

B. a0;b23ac0

C. a=b=0;c>0a>0;b23ac0

D. a=b=0;c>0a>0;b23ac0  

Câu 701 : Hàm số y=x33x2+1 có điểm cực đại là:

A. x=2 

B. y=1 

C. x=0 

D. y=-3  

Câu 702 : Các mặt của hình đa diện là những 

A. đa giác. 

B. tam giác. 

C. tứ giác. 

D. ngũ giác.  

Câu 703 : Cho hai số thực dương a và x, với a ≠ 1. Hãy chọn đáp án đúng.

A. logax2=12logax

B. loga2x=logax2

C. loga2x=2logax

D. logax=logxa  

Câu 704 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2sinx là:

A. 3x3cosx+C

B. x3+cosx+C

C. x3cosx+C

D. 3x3+cosx+C  

Câu 707 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S):   x2+(y1)2+(z+2)2=9 có tọa độ tâm I tương ứng là:

A. 1;0;2

B. 0;1;  2

C. 0;1;  2

D. 2;  0;  1  

Câu 708 : Nghiệm của phương trình 4x+1 = 2 tương ứng là:

A. x=12

B. x=1

C. x=12

D. x=32  

Câu 709 : Giới hạn limx1x+31x1 bằng:

A. 14

B. 12

C. 0

D. +   

Câu 711 : Hình lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu cạnh?

A. 15  

B. 10

C. 11  

D. 12  

Câu 714 : Tập xác định của hàm số f(x)=x1π+5x6x2 là:

A. 2;3

B. 1;+

C. 

D. 2;3  

Câu 715 : Mặt cầu (S) có diện tích là 36π(cm2) thì khối cầu giới hạn bởi (S) có thể tích là:

A. 27π(cm3).  

B. 72π(cm3).

C. 54π(cm3).

D. 36π(cm3).  

Câu 723 : Tập nghiệm của bất phương trình logx21 là

A. 2;3

B. ;12  

C. ;3  

D. 2;12  

Câu 727 : Hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng?

A. y=sinx+2x1

B. y=tanx2+1

C. y=x2xx+2

D. y=2x1+3x+12  

Câu 729 : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường cong y=fx; y=gx và trục hoành như hình vẽ. Công thức tính diện tích hình phẳng (H) là

A. S=02fxdx+25gxdx

B. S=02gxfxdx+25fxgxdx

C. S=02fxdx+25fxgxdx

D. S=02gxdx+25gxfxdx

Câu 730 : Cho số phức z thỏa mãn z1=z¯+2i. Quỹ tích điểm biểu diễn số phức z là

A. đường thẳng x2y=0

B. đường tròn x12+y+22=1

C. đường thẳng 2x+4y+3=0

D. đường thẳng 2x4y+3=0  

Câu 753 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (;1)

B. (0;1)

C. (1;0)

D. (0;+)  

Câu 754 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. x=0

B. x=-2

C. x=2

D. x=1  

Câu 757 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x2+x

B. y=x3+3x+1

C. y=x4x2+1

D. y=x33x+1  

Câu 759 : ln(4e) bằng

A. 1 + ln2 

B. 2ln2   

C. 1 + 2ln2 

D. 1 - 2ln2   

Câu 760 : Đạo hàm của hàm số y = log3x là:

A. y'=xln3

B. y'=xln3

C. y'=3x

D. y'=1xln3  

Câu 761 : Với a là số thực dương tùy ý, aa3 bằng

A. a4

B. a43

C. a34

D. a2  

Câu 762 : Nghiệm của phương trình 34x+3 = 27 là:

A. x=0  

B. x=-4 

C. x=1 

D. x=-1    

Câu 764 : Cho hàm số f(x) = 4x3-3. Trong các khẳng đinh sau, khằng định nào đúng?

A. f(x)dx=3x4+3x+C

B. f(x)dx=12x2+C

C. f(x)dx=15x43x+C

D. f(x)dx=x43x+C  

Câu 765 : Cho hàm số f(x) = e5x. Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=5e4x+C

B. f(x)dx=15e4x+C  

C. f(x)dx=15e5cC

D. f(x)dx=e4xln4C  

Câu 766 : Nếu 12f(x)dx=15 thì 123f(x)2dx bằng

A. 45

B. 11

C. 49  

D. 172  

Câu 767 : Tích phân 0π2cosx dx bằng

A. -1

B. 1

C. π4

D. π2  

Câu 768 : Mô đun của số phức z = 6+8i bằng

A. 3

B. 7

C. 10

D. 4  

Câu 769 : Cho hai số phức z = 5+2i và w = -3i+4. Số phức z+w bằng

A. z = 6+2i.

B. z = 2+2i.

C. z = 9-i.

D. z = 6-8i.  

Câu 775 : Trong không gian Oxyz, cho OM=1;3;4. Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là

A. 0;3;4

B. 0;0;4

C. 1;3;0

D. 0;0;4  

Câu 776 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x2+y2+z22=9 có diện tích bằng

A. 36π.  

B. 9π.  

C. 12π.  

D. 18π.  

Câu 777 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng Q:2xy+3z1=0. Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q). Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

A. 2;1;3

B. 2;1;3

C. 2;1;3

D. 2;1;3  

Câu 778 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=2y=3+4tz=5t, t. Véctơ nào dưới đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng d?

A. u2=2;3;5

B. u3=0;4;1

C. u1=2;4;1

D. u4=2;4;1  

Câu 780 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

A. fx=x33x24x4

B. fx=x2x+1

C. fx=x3+2x24x  

D. fx=2x1x1  

Câu 782 : Tập nghiệm của bất phương trình 2x2+3x16 là

A. [4;1]

B. (;3]

C. [3;0]

D. [0;+)  

Câu 803 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng ;+, có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+ .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;+

Câu 806 : Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x1x+1.

A. x=12,y=1

B. x=1,y=2

C. x=1,y=2  

D. x=1,y=12  

Câu 807 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x4+4x2

B. y=x44x23

C. y=x33x2+3

D. y=x3+3x23  

Câu 809 : Với a là số thực dương tùy ý, log525a bằng

A. 2log5a

B. 2log5a

C. 2log5a

D. 2+log5a    

Câu 810 : Đạo hàm của hàm số y = 2021x là:

A. y'=2021xln2021

B. y'=2021x

C. y'=2021xln2021

D. y'=x.2021x1  

Câu 811 : Với a là số thực dương tùy ý, a.a23 bằng

A. a7

B. a53

C. a35

D. a17  

Câu 812 : Nghiệm của phương trình 143x4=116 là:

A. x=3  

B. x=2

C. x=1

D. x=-1  

Câu 814 : Hàm số Fx=x32x2+3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. fx=x4423x3+3x+1

B. fx=3x24x

C. fx=x4423x3+3x

D. fx=3x24x+3  

Câu 816 : Cho 23f(x)dx=2. Tính I=321f(2x)dx?

A. -1

B. 1

C. 4

D. -4  

Câu 817 : Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là

A. S=a0fxdx+0bfxdx

B. S=a0fxdxb0fxdx

C. S=0afxdx+0bfxdx

D. S=a0fxdx+b0fxdx  

Câu 819 : Cho hai số phức z và w thỏa mãn z=i+2 và w¯=32i. Số phức z¯.w bằng:

A. 8i.

B. 47i.

C. 4+7i.

D. 8+i.  

Câu 823 : Công thức thể tích của khối nón có bán kính đáy là r2 và chiều cao h là

A. V=πr2h4

B. V=πr2h12.

C. V=πr2h24

D. V=πr2h6.  

Câu 825 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x2+y12+z+32=25 có tâm là

A. I10;1;3

B. I20;1;3

C. I30;1;3

D. I40;1;3  

Câu 828 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm I2;1;1?

A. x=1+ty=tz=1t

B. x=1+ty=1tz=t

C. x=1+ty=tz=t

D. x=ty=1+tz=1t  

Câu 830 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (1;5)?

A. 2x+1x2

B. x3x4

C. y=3x1x+1

D. y=x+13x+2  

Câu 832 : Tập nghiệm của bất phương trình log325x22 là

A. 5;44;5

B. ;44;+

C. 4;5

D. 4;+  

Câu 833 : Nếu 0π22020fx+sin2xdx=2021 thì 0π2fxdx bằng

A. 10111010

B. 1

C. 20212020

D. -1  

Câu 837 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(3;-1;2) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:

A. x32+y+12+z22=9

B. x32+y+12+z22=5

C. x+32+y12+z+22=1

D. x+32+y12+z+22=4  

Câu 838 : Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD có A0;1;2,B3;2;1 và C1;5;1. Phương trình tham số của đường thẳng CD là:

A. x=1+ty=5tz=1+t

B. x=1ty=5tz=1+t

C. x=1+3ty=5+3tz=1+3t

D. x=1+ty=5tz=1+t  

Câu 853 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. ;2 

B. 0;+ 

C. (-2;0) 

D. (-1;3) 

Câu 858 : Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A. y=x3+x+1 

B. y=x3x+1 

C. y=x3x1

D. y=x3+x1 

Câu 859 : Đạo hàm của hàm số y = 3x

A. 12log2a 

B. y'=3xln3 

C. y'=3xln3 

D. ln3 

Câu 860 : Với a là số thực dương tùy ý, log24a bằng

A. 12log2a 

B. 2log2a 

C. 2-log2a

D. log2a1 

Câu 861 : Nghiệm của phương trình 34x-6 = 9 là

A. x = -3

B. x = 3

C. x = 0

D. x = 2

Câu 862 : Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

A. a3 

B. a53 

C. a13

D. a23 

Câu 863 : Nghiệm của phương trình ln(7x) = 7 là

A. x = 1

B. x=17 

C. x=e77 

D. x=e7 

Câu 864 : Cho hàm số fx=x3+2xx. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=x2+2+C 

B. fxdx=x33+2x+C

C. fxdx=x3+2x+C 

D. fxdx=x33+x22+C 

Câu 865 : Cho hàm số f(x) = sin4x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=cos4x4+C 

B. fxdx=cos4x4+C 

C. fxdx=4cos4x+C 

D. fxdx=4cos4x+C 

Câu 868 : Cho hai số phức z1=56iz2=2+3i. Số phức 3z14z2 bằng

A. 2615i 

B. 730i 

C. 236i 

D. 14+33i 

Câu 869 : Số phức liên hợp của số phức z = i(1+3i) là

A. 3-i

B. 3+i

C. -3+i

D. -3-i

Câu 873 : Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h là

A. Sxq=πRh

B. Sxq=2πRh  

C. Sxq=3πRh 

D. Sxq=4πRh 

Câu 876 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+4z+5=0. Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là

A. I1;2;2 và R = 2

B. I2; 4; 4 và R = 2

C. I1; 2; 2 và R = 2

D. I1;2;2 và R=14

Câu 877 : Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oz?

A. A1;0;0 

B. B0;2;0

C. C0;0;3

D. D1;2;3 

Câu 880 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?

A. y=x+1x2 

B. y=2x22021x 

C. y=6x3+2x2x  

D. y=2x45x27 

Câu 881 : Tập nghiệm của bất phương trình log12xlog122x1 là

A. 12;1 

B. ;1 

C. ;1 

D. 12;1 

Câu 882 : Nếu 0π3sinx3fxdx=6 thì 0π3fxdx bằng

A. 132. 

B. 112. 

C. 134. 

D. 116. 

Câu 886 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I1;  2;  0 và đi qua điểm M2;6;0 có phương trình là:

A. x+12+y22+z2=100 

B. x+12+y22+z2=25 

C. x12+y+22+z2=25 

D. x12+y+22+z2=100 

Câu 887 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A2;3;1,B1;2;4 có phương trình tham số là:

A. x=2ty=3tz=1+5t 

B. x=1ty=2tz=45t

C. x=1+ty=2+tz=4+5t

D. x=2+ty=3+tz=1+5t 

Câu 889 : Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x;y) với y2021 thỏa mãn logx+12y+14y4+4y3x2y22y2x

A. 202120211 

B. 202120221  

C. 202220221 

D. 20222022+1 

Câu 902 : Cho một cấp số cộng có u4 = 2, u2 = 4. Hỏi u1 bằng bao nhiêu?

A. u1 = 6.   

B. u1 = 1.               

C. u1 = 5.   

D. u1 = -1.  

Câu 903 : Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng ;+, có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+ .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2 .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;+.  

Câu 907 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. y=x3+3x2+2

B. y=x4+2x22

C. y=x33x2+2

D. y=x33x+2  

Câu 910 : Đạo hàm của hàm số y=log22x+1 trên khoảng 12;+ là

A. 22x+1lnx

B. 22x+1ln2

C. 2ln22x+1

D. 2x+1ln2  

Câu 912 : Tập nghiệm S của bất phương trình 5x+2<125x là

A. S=;2

B. S=;1

C. S=1;+

D. S=2;+  

Câu 913 : Nghiệm của phương trình log5(2x) = 2 là:

A. x=5

B. x=2

C. x=252

D. x=15  

Câu 914 : Cho hàm số f(x) = 4x3-2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=3x42x+C

B. f(x)dx=x42x+C

C. f(x)dx=13x42x+C

D. f(x)dx=12x2+C  

Câu 915 : Cho hàm số f(x) = sin3x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=13cos3x+C

B. f(x)dx=13cos3x+C

C. f(x)dx=3cos3x+C

D. f(x)dx=3cos3x+C  

Câu 917 : Tích phân 231xdx bằng

A. ln23

B. ln32 

C. ln6

D. ln5  

Câu 918 : Cho hai số phức z = -3+2i và w = 4-i. Số phức zw¯ bằng

A. 1+3i

B. 7+i

C. 7+3i

D. 1+i  

Câu 919 : Số phức liên hợp của số phức z = 2-4i là

A. z¯=24i

B. z¯=2+4i  

C. z¯=2+4i

D. z¯=4+2i 

Câu 923 : Thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3cm và chiều cao bằng 4cm là:

A. V=36π  cm3.

B. V=12π  cm3

C. V=8π  cm3.

D. V=12π  cm3 

Câu 926 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(0;52;1)?

A. (P1):4x+2y12z17=0

B. (P2):4x2y12z17=0

C. (P3):4x2y+12z+17=0

D. (P4):4x+2y+12z+17=0  

Câu 927 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;-3;-6) và (0;5;2). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

A. I(2;8;8)

B. I(1;1;2)

C. I(1;4;4)

D. I(2;2;4)  

Câu 929 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?

A. y=x+1x+3.

B. y=x4+3.

C. y=x3+x

D. y=1x2+1  

Câu 932 : Nếu 14(2x3f(x))dx=9 thì 122f(2x)dx bằng

A. 1

B. 4 

C. -1

D. -4   

Câu 933 : Tập nghiệm của bất phương trình 722xx2149x là

A. 2;2

B. ;22;+

C. ;22;+

D. 2;2  

Câu 938 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A1;3;4,B2;5;7, C6;3;1. Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:

A. x=1+ty=3tz=48t

B. x=1+ty=13tz=84t

C. x=1+3ty=3+4tz=4t

D. x=13ty=32tz=411t  

Câu 951 : Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. x = 2, y = 10

B. x = -6, y = -2

C. x = 2, y = 8

D. x = 1, y = 7

Câu 953 : Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

A. 4;2 

B. 2;+ 

C. 1;+

D. 1;2 

Câu 955 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. 

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. 

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. 

D. Hàm số đạt cực đại tại x = -2. 

Câu 960 : Hàm số fx=22xx2 có đạo hàm là

A. f'x=(2x2).22xx2.ln2 

B. f'x=(2x2).22xx2ln2

C. f'x=(1x).21+2xx2.ln2 

D. f'x=(1x).22xx2ln2 

Câu 961 : Cho x > 0. Biểu thức P=xx5 bằng

A. x75 

B. x65 

C. x15

D. x45 

Câu 962 : Tập nghiệm của phương trình 2x2x4=116

A. 2;2 

B. 1;1 

C. 2;4

D. 0;1 

Câu 963 : Nghiệm của phương trình log0,4(x-3)+2 = 0 là

A. vô nghiệm.

B. x > 3

C. x = 2

D. x=374

Câu 964 : Hàm số f(x) = x4-3x2 có họ nguyên hàm là

A. Fx=x36x+C 

B. Fx=x5+x3+C 

C. Fx=x55x3+1+C 

D. Fx=x55+x3+C 

Câu 965 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x

A. Fx=e2x+C

B. Fx=e3x+C 

C. Fx=2e2x+C 

D. Fx=12e2x+C 

Câu 967 : Giá trị của 0π2sinxdx bằng

A. 0

B. 1

C. -1

D. π2

Câu 969 : Cho hai số phức z1=3+4i và z2=2+i. Số phức z1.z2 bằng

A. 211i 

B. 3+9i

C. 3-9i 

D. 2+11i 

Câu 970 : Số phức nào có biểu diễn hình học là điểm M trong hình vẽ dưới đây?

A. z=2+i 

B. z=12i 

C. z=2i 

D. z=1+2i 

Câu 974 : Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

A. V=13πrh 

B. V=13πr2h 

C. V=πr2h  

D. V=πrh 

Câu 977 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(3;2;-1)?

A. P1:x+y+2z+1=0 

B. P2:2x3y+z1=0 

C. P3:x3y+z+1=0 

D. P4:xy+z=0 

Câu 978 : Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chi phương của đường thằng đi qua gốc tọa độ O và điểm M(3;1;2)?

A. u1=(3;1;2) 

B. u2=(3;1;2) 

C. u3=(3;1;2) 

D. u4=(3;1;2) 

Câu 980 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

A. y=x2x5 

B. y=x2+2x+3

C. y=x3+1

D. y=x4+x2+1 

Câu 982 : Tập nghiệm của bất phương trình 2x2+1<32 là

A. 2;2 

B. ;22;+ 

C. 6;6 

D. ;2 

Câu 988 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua hai điểm A3;2;1,B4;1;0 có phương trình chính tắc là

A. x+37=y21=z11. 

B. x37=y+21=z+11. 

C. x31=y+23=z+11. 

D. x+31=y23=z11. 

Câu 996 : Cho f(x) là hàm số bậc ba. Hàm số f’(x) có đồ thị như sau:

A. m>f2 

B. m>f21 

C. m<f1ln2

D. m>f1+ln2 

Câu 1002 : Cho cấp số nhân (un) với u1=12; u7=32. Tìm q?

A. q=±2

B. q=±4

C. q=±1

D. q=±12  

Câu 1003 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. ;0

B. ;2

C. 1;0

D. 0;+  

Câu 1004 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.  

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.

D. Hàm số đạt cực đại tại x = -2.  

Câu 1005 : Cho hàm sốy = f(x)liên tục trên R và có bảng xét dấu f’(x) như sau:

A. Hàm số có 4 điểm cực trị.  

B. Hàm số có 2 điểm cực đại. 

C. Hàm số có 2 điểm cực trị.

D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.  

Câu 1009 : Đạo hàm của hàm số y = 3x

A. y'=xln3

B. y'=x.3x1

C. y'=3xln3

D. y'=3xln3  

Câu 1010 : Cho a > 0, a ≠ 1. Tính loga(a2).

A. 2a

B. -2

C. 2

D. a  

Câu 1011 : Cho a là số thực dương khác 1. Khi đó a234 bằng

A. a23

B. a83

C. a38

D. a6  

Câu 1012 : Phương trình log2(x+1) = 4 có nghiệm là

A. x=4

B. x=15 

C. x=3

D. x=16  

Câu 1013 : Nghiệm của phương trình log32x+7log3x1=2 là

A. x=2

B. x=3 

C. x=167  

D. x=133  

Câu 1014 : Cho hàm số fx=2x3+x1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=x3+x2x+C

B. fxdx=12x4+12x2x+C

C. fxdx=14x4+x2x+C

D. fxdx=14x4+12x2x+C  

Câu 1015 : Cho hàm số f(x) = sin2x-3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=cos2x+C

B. fxdx=12cos2x3x+C

C. fxdx=cos2x3x+C  

D. fxdx=12cos2x+C  

Câu 1016 : Nếu 11f(x)dx=7 và 12f(t)dt=9 thì 12f(x)dx bằng

A. -2

B. 16

C. 2

D. Không xác định được  

Câu 1017 : Tích phân 14xdx bằng

A. 14

B. 14

C. 4  

D. 2  

Câu 1020 : Cho hai số phức z = 2-i; w = 3+2i. Số phức z+w bằng

A. 13i

B. 62i

C. 5+i

D. 1+3i  

Câu 1023 : Công thức V của khối trụ có bán kính r và chiều cao h là

A. V=πr2h

B. V=13πr2h

C. V=πrh2

D. V=13πrh2  

Câu 1030 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x33mx2+32m1x+1 đồng biến trên R.

A. Không có giá trị m thỏa mãn

B. m=1

C. m1

D. m  

Câu 1032 : Tập nghiệm của bất phương trình 2x2+2x8 là

A. ;3   

B. 3;1  

C. 3;1

D. 3;1  

Câu 1033 : Cho 123fx2xdx=6. Khi đó 12fxdx bằng

A. 1

B. -3

C. 3

D. -1  

Câu 1034 : Cho số phức z = 1+i. môđun của số phức z.(4-3i) bằng

A. z=52

B. z=2

C. z=252

D. z=72  

Câu 1037 : Trong không gian Oxyz cho hai điểm M2;4;1,N2;2;3. Phương trình mặt cầu đường kính MN là

A. x2+y+32+z12=9.

B. x2+y32+z+12=9.

C. x2+y32+z12=9.

D. x2+y32+z+12=3.  

Câu 1053 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng ;+, có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1  

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;+  

Câu 1057 : Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x3+3x+1

B. y=x42x2+1

C. y=x33x+1  

D. y=x33x21  

Câu 1059 : Với a là số thực dương tùy ý, log2(8a) bằng

A. 12+log2a.

B. 3log2a.

C. log2a3.

D. 3+log2a.  

Câu 1060 : Đạo hàm của hàm số y = 2021x

A. y'=2021xln2012.

B. y'=2021x.

C. y'=2021xln2021.  

D. y'=2021xln2021.  

Câu 1061 : Với a là số thực dương tùy ý, a63 bằng

A. a6.

B. a3.

C. a2.

D. a12.  

Câu 1062 : Nghiệm của phương trình 102x-4 = 100 là

A. x=-3

B. x=-1

C. x=1 

D. x=3  

Câu 1063 : Nghiệm của phương trình log3(5x) = 4

A. x=275

B. x=815

C. x=5

D. x=3  

Câu 1064 : Cho hàm số f(x) = 2x2+1. Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=23x3+x+C

B. fxdx=23x3x+C

C. fxdx=3x3+x+C

D. fxdx=23x3+C  

Câu 1066 : Cho hàm số f(x) = cos5x. Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=5sin5x+C

B. fxdx=15sin5x+C

C. fxdx=15sin5x+C

D. fxdx=5sin5x+C  

Câu 1067 : Tích phân 12x4dx bằng

A. 335

B. 235

C. 175

D. 335  

Câu 1068 : Cho hai số phức z = 4+i và w = 2-5i. Số phức iz+w bằng

A. 1i

B. 1i

C. 1+i

D. 1+i  

Câu 1069 : Số phức liên hợp của số phức z = -2+3i

A. z¯=23i

B. z¯=2+3i

C. z¯=23i 

D. z¯=2+3i  

Câu 1076 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;1), B(0;-1;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

A. x+12+y2+z12=8

B. x+12+y2+z12=2

C. x+12+y2+z+12=8

D. x12+y2+z12=2  

Câu 1078 : Cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương a=4;6;2. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

A. x=4+2ty=3tz=2+t

B. x=2+4ty=6tz=1+2t

C. x=2+2ty=3tz=1+t

D. x=2+2ty=3tz=1+t  

Câu 1080 : Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-3;3] và có đạo hàm f’(x) trên khoảng (-3;3). Đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ sau

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-3;-1) và (1;3).

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-1;1).

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2;3).

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-3;-1) và (1;3).   

Câu 1082 : Tập nghiệm của bất phương trình 0,1lnx41 là

A. 4;5

B. ;5

C. 5;+

D. 4;+  

Câu 1087 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;1) và B(0;-1;1). Viết phương trình mặt cầu đường kính AB

A. x12+y2+z+12=2  

B. x+12+y2+z12=8

C. x+12+y2+z12=2

D. x12+y2+z+12=8  

Câu 1088 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng nào dưới đây đi qua A(3;5;7) và song song với d:x12=y23=z34.

A. x=2+3ty=3+5tz=4+7t

B. x=3+2ty=5+3tz=7+4t

C. Không tồn tại  

D. x=1+3ty=2+5tz=3+7t  

Câu 1091 : Cho hàm số fx=ex+m        khi x02x3+x2 khi x<0 liên tục trên R. Tích phân I=11fxdx bằng

A. I=e+2322

B. I=e+23+223

C. I=e23223

D. I=e+23223  

Câu 1101 : Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau?

A. C103 

B. 310

C. A103

D. 9.A92 

Câu 1103 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

A. x = 2

B. x = -5

C. x = 3

D. x = 0

Câu 1107 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:

A. y=x3+3x+2

B. y=x4x2+2

C. y=x2+x2

D. y=x33x+2 

Câu 1109 : Với a là số thực dương tùy ý, log5125a bằng

A. 3+log5a  

B. 3log5a 

C. log5a3

D. 3log5a 

Câu 1110 : Với x > 0, đạo hàm của hàm số y = log2x là 

A. xln2

B. 1x.ln2 

C. x.ln2 

D. 2x.ln2 

Câu 1111 : Với a là số thực dương tùy ý, a74 bằng

A. a28 

B. a47

C. a74

D. a128 

Câu 1112 : Nghiệm dương của phương trình 7x2+1=16807

A. x=2 

B. x=2;x=2

C. x=2

D. x=4 

Câu 1113 : Nghiệm của phương trình log2(x-3) = 3 là:

A. x = 11

B. x = 12 

C. x=3+3

D. x=3+23 

Câu 1114 : Nguyên hàm của hàm số f(x) = 5x4-2 là:

A. fxdx=x3+x+C

B. fxdx=x5x+C

C. fxdx=x52x+C

D. fxdx=x5+2x+C 

Câu 1115 : Cho hàm số f(x) = sin2x. Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fxdx=12cos2x+C

B. fxdx=2cos2x+C

C. fxdx=12cos2x+C 

D. fxdx=2cos2x+C 

Câu 1117 : Tích phân 12xx+2 dx bằng

A. 153

B. 163

C. 74

D. 154 

Câu 1118 : Số phức liên hợp của số phức z = 2-3i là:

A. z¯=32i 

B. z¯=2+3i

C. z¯=3+2i

D. z¯=2+3i 

Câu 1119 : Cho hai số phức z = 2+3i và w = 5+i. Số phức z+iw bằng

A. 3+8i

B. 1+8i

C. 8+i

D. 7+4i 

Câu 1129 : Hàm số y=x7x+4 đồng biến trên khoảng

A. ;+ 

B. 6;0 

C. 1;4

D. 5;1 

Câu 1130 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=2x3+3x212x+2 trên đoạn [-1;2]

A. M = 10. 

B. M = 6. 

C. M = 11. 

D. M = 15. 

Câu 1132 : Tập nghiệm của bất phương trình 7+43a1<743 là

A. ;0

B. ;1 

C. 0;+

D. 1;+ 

Câu 1133 : Cho 24fxdx=10 và 24gxdx=5. Tính I=243fx5gx+2xdx

A. I = 17

B. I = 15

C. I = -5

D. I = 10

Câu 1137 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm là điểm I(2;-3;1) và đi qua điểm M0;1;2 có phương trình là:

A. x22+y+32+z12=3.  

B. x2+y+12+z22=3. 

C. x2+y+12+z22=9.

D. x22+y+32+z12=9. 

Câu 1138 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A4;1;3 và B0;1;1 có phương trình tham số là:

A. x=4+2ty=1tz=3+2t. 

B. x=4ty=1+2tz=1+4t. 

C. x=2ty=1tz=1+2t.

D. x=4+4ty=12tz=3+4t. 

Câu 1155 : Cho hàm số y = x4-x3+3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có 3 điểm cực trị.   

B. Hàm số chỉ có đúng 2 cực trị. 

C. Hàm số không có cực trị 

D. Hàm số chỉ có đúng 1 điểm cực trị.  

Câu 1159 : Cho a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. log(10ab)2=2+log(ab)2

B. log(10ab)2=2(1+loga+logb)

C. log(10ab)2=2+2log(ab)

D. log(10ab)2=(1+loga+logb)2  

Câu 1160 : Tính đạo hàm của hàm số f(x) = e2x-3

A. f'x=2.e2x3

B. f'x=2.e2x3

C. f'x=2.ex3

D. f'x=e2x3  

Câu 1161 : Rút gọn P=a2.1a21,a>0.

A. a2.

B. a

C. a22.

D. a12.  

Câu 1162 : Tập nghiệm của phương trình log3x +log3(x+2) = 2 là

A. S=1+3  

B. S=110;1+10

C. S=1+10

D. S=0;2  

Câu 1164 : Cho hàm số fx=2x+1x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=lnx+2x+C

B. f(x)dx=xlnx+C

C. f(x)dx=lnx+C

D. f(x)dx=lnx+2x+C  

Câu 1165 : Nếu 12fxdx=3 và 612fx3dx=2 thì 14fxdx bằng

A. 5

B. 73  

C. 113

D. 1  

Câu 1166 : Cho hàm số f(x) = sinxcosx. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=sin2x+C

B. f(x)dx=sin2x2+C

C. f(x)dx=cos2x2+C

D. f(x)dx=cos2x+C  

Câu 1167 : Tích phân 1elnxdx bằng

A. e

B. e+1

C. e-1

D. 1  

Câu 1168 : Cho hai số phức z1=2i và z2=73i. Tìm số phức z=z1z2.

A. z=5+2i

B. z=9

C. z=4i

D. z=94i  

Câu 1176 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;1), B(0;-1;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

A. x+12+y2+z12=2

B. x+12+y2+z12=4

C. x+12+y2+z+12=8

D. x12+y2+z12=2  

Câu 1177 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;-2;0),B(2;-1;3),C(0;-1;1). Đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là

A. x=1y=2+tz=2t

B. x=12ty=2z=2t

C. x=1+ty=2z=2t

D. x=1+2ty=2+tz=2t  

Câu 1180 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên R 

A. y=log0,9x

B. y=9x

C. y=log9x

D. y=0,9x  

Câu 1182 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 12x2+3x<14.

A. S=1;2

B. S=;1

C. S=1;2

D. S=2;+  

Câu 1184 : Cho 12fxdx=2 và 12gxdx=1. Tính I=12x+2fx3gxdx.

A. I=172

B. I=52

C. I=72

D. I=112  

Câu 1187 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm M(1;3;-2) và song song với đường thẳng d:x22=y1=z+13 có phương trình tham số là:

A. x=1+2ty=3tz=23t.

B. x=1+2ty=3z=2t.

C. x=2+ty=1+3tz=32t.

D. x=1+2ty=3tz=23t.  

Câu 1188 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(1;0;2) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) có phương trình là:

A. x+12+y2+z+22=1.

B. x12+y2+z22=1.

C. x12+y2+z22=2.

D. x12+y2+z22=4.  

Câu 1197 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:

A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;2-). 

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;2). 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;0). 

D. Hàm số đồng biến điệu trên (0;2). 

Câu 1198 : Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số có ba điểm cực trị. 

B. Hàm số có giá trị cực đại là x = -1. 

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. 

D. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 1. 

Câu 1202 : Cho hàm số y = 2x+1x-1. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. Đường thẳng x = 1

B. Đường thẳng x = 2

C. Đường thẳng y = 2

D. Đường thẳng y = 1 

Câu 1203 : Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

A. y=x44x2+2 

B. y=x33x+2 

C. y=x4+4x2+2 

D. y=x3+3x+2 

Câu 1206 : Với a là số thực dương tùy ý, ln(eaπ) bằng

A. 1+alnπ 

B. 1πlna

C. 1+πlna 

D. 1+lnπ+lna 

Câu 1209 : Đạo hàm của hàm số y = πx

A. xπx1 

B. πxlnπ 

C. πx 

D. πxlnπ 

Câu 1211 : Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

A. a6

B. a16 

C. a32 

D. a23 

Câu 1212 : Nghiệm của phương trình log2(2x-2) = 1 là

A. x = 2

B. x = 1

C. x = -2

D. x = 3

Câu 1213 : Nghiệm của phương trình 1+log2(x+1) = 3 là

A. = 3

B. = 1

C. = 7

D. = 4

Câu 1214 : Cho hàm số fx=x5+4x2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A. fxdx=x44+4x+C

B. fxdx=x34x+C 

C. fxdx=x441x+C 

D. fxdx=x444x+C 

Câu 1215 : Cho hàm số f(x) = sin3x+1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. f(x)dx=13cos3x+x+C 

B. f(x)dx=13cos3x+x+C 

C. f(x)dx=3cos3x+x+C

D. f(x)dx=3cos3x+x+C 

Câu 1218 : Tích phân 0ln2exdx bằng

A. e2

B. 1

C. 2

D. e21

Câu 1220 : Tìm số phức z=z1+z2 biết z1=1+3i, z2=22i

A. z=1+i 

B. z=1i 

C. z=1+i 

D. z=1i 

Câu 1221 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. 2;0

B. 2;1

C. 3;+  

D. 1;+  

Câu 1222 : Cho hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+da0 có đồ thị như sau

A. x=2  

B. y=-4

C. x=0

D. y=0  

Câu 1223 : Tìm số phức liên hợp của số phức z = i(3i+1).

A. z¯=3+i 

B. z¯=3i 

C. z¯=3i 

D. z¯=3+i 

Câu 1228 : Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. y=19x3+13x+1.  

B. y=19x313x+1.

C. y=14x4+x2+1.

D. y=x3+x2x+1.  

Câu 1232 : Với a là số thực dương tùy ý, log5(125a) bằng

A. 3log5a

B. 3+log5a

C. log5a3

D. 2+log5a  

Câu 1235 : Đạo hàm của hàm số y = e1-2x là:

A. y'=2e12x

B. y'=2e12x

C. y'=e12x2

D. y'=e12x  

Câu 1237 : Với a là số thực tuỳ ý, a53 bằng

A. a3

B. a35

C. a53

D. a2  

Câu 1239 : Nghiệm của phương trình log3(2x) = 2 là:

A. x=32

B. x=3

C. x=92

D. x=1  

Câu 1240 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(-2;1;1)?

A. x+yz=0 

B. x2y+z+3=0 

C. x+y+z+1=0 

D. xyz+3=0 

Câu 1241 : Cho hàm số f(x) = 4x3+2021. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fx dx=4x4+2021x+C

B. fx dx=x4+2021x+C

C. fx dx=x4+2021

D. fx dx=x4+C  

Câu 1242 : Cho hàm số f(x) = sin3x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. fx dx=13cos3x+C

B. fx dx=13cos3x+C

C. fx dx=3cos3x+C

D. fx dx=3cos3x+C  

Câu 1246 : Tích phân 0ln3ex dx bằng

A. 2

B. 3

C. e

D. e-1  

Câu 1247 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?

A. y=tanx 

B. y=x3x2+x+1 

C. y=x4+1 

D. y=2x1x+1 

Câu 1248 : Số phức liên hợp của số phức z = 3-4i là:

A. z¯=34i

B. z¯=43i

C. z¯=4+3i

D. z¯=3+4i  

Câu 1250 : Cho hai số phức z1=3+5iz2=68i. Số phức liên hợp của số phức z2z1

A. 913i

B. 3+3i

C. 33i

D. 9+13i  

Câu 1251 : Tập nghiệm của bất phương trình 234x23x2?

A. x23 

B. x23 

C. x25 

D. x25 

Câu 1254 : Nếu 122f(x)+1dx=5 thì 12f(x)dx bằng ?

A. 2

B. -2

C. 3

D. -3

Câu 1263 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, A3; 4; 2, B5; 6; 2, C10; 17;7. Viết phương trình mặt cầu tâm C, bán kính AB.

A. x+102+y172+z72=8

B. x+102+y172+z+72=8 

C. x102+y172+z+72=8

D. x+102+y+172+z+72=8 

Câu 1265 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M1;2;1,N0;1;3. Phương trình đường thẳng qua hai điểm M, N là

A. x+11=y23=z+12

B. x+11=y32=z21

C. x1=y13=z32

D. x1=y12=z31 

Câu 1266 : Trong không gian Oxyz, vectơnào dưới đây không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng d:x12=y+11=z2?

A. u1=2;1;2

B. u2=2;1;2

C. u3=4;2;4  

D. u4=1;1;0  

Câu 1269 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y=x44x2+1

B. y=x3x+1

C. y=3x+2x1

D. y=2x23  

Câu 1273 : Bất phương trình mũ 5x23x125 có tập nghiệm là

A. T=3172;3172

B. T=;31723172;+

C. T=1;2

D. T=;12;+  

Câu 1276 : Biết 12fxdx=3, 15fxdx=4. Tính 252fx+xdx

A. 252

B. 23

C. 172  

D. 19  

Câu 1281 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(1;-1;-4). Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính

A. S:x2+y12+z+22=5

B. S:x12+y2+z+22=20

C. S:x+12+y2+z22=20

D. S:x12+y2+z+22=5  

Câu 1283 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-2;3;4). Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (Oxy).

A. d:x=2   y=3+tz=4

B. d:x=2+ty=3z=4          

C. d:x=2   y=3z=4+t

D. d:x=2+ty=3+tz=4+t     

Câu 1301 : Trong không gian vói hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng P:x+2y2z3=0 có phương trình là

A. x11=y42=z72.

B. x+11=y+44=z77.

C. x11=y42=z+72.

D. x11=y42=z+72. 

Câu 1302 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ;+

A. y=x32x+1. 

B. y=x+1x2.

C. y=x1x+1. 

D. y=x3+3x3. 

Câu 1303 : Tìm phần ảo của số phức z = 2i(2-i)

A. -2

B. 4i

C. 4

D. 2

Câu 1304 : Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.

B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh. 

C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. 

D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh. 

Câu 1305 : Tìm tập xác định của hàm số y = log2(2x2 -x -1)

A. D=;121;+.

B. ;121;+.

C. 12;1.

D. 12;1. 

Câu 1306 : Cho cấp số cộng có u1 = 2018, d = -3. Khi đó u5 bằng

A. -2020

B. -2006

C. 2019

D. 2006

Câu 1308 : Đường cong như hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=x4+x22.

B. y=2x4+x21.

C. y=2x43x22.

D. y=x42x22. 

Câu 1313 : Tập nghiệm của bất phương trình log112xx>0 là

A. S=13;+.

B. 0;13. 

C. 13;12.

D. S=;13. 

Câu 1321 : Cho 0<x1,0<a1 và M=1logax+1loga3x+1loga5x+...+1loga2019x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. M=20202logax.

B. M=2018.1010logax.

C. M=2020.1010logax.

D. M=10102logax. 

Câu 1325 : Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=2018x.ln2018cosx và f(0)=2. Khẳng định nào đúng?

A. fx=2018x+sinx+1.

B. fx=2018xln2018+sinx+1.

C. fx=2018xln2018sinx+1. 

D. fx=2018xsinx+1. 

Câu 1330 : Cho ba điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn ba số phức z1,z2,z3 với z3z1,z3z2. Biết z1=z2=z3 và z1+z2=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tam giác ABC vuông tại C. 

B. Tam giác ABC đều. 

C. Tam giác ABC vuông cân tại C. 

D. Tam giác ABC cân tại C. 

Câu 1351 : Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng

A. 8a3

B. 2a3 

C. a3

D. 6a3 

Câu 1354 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ;12 và 3;+

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 12;+

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;3

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3;+

Câu 1355 : Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(ab2) bằng

A. 2loga+logb 

B. loga+2logb

C. 2loga+logb

D. loga+12logb 

Câu 1358 : Phương trình log54x3=3logx có nghiệm là

A. x = 4

B. x = 1 

C. x = 3 

D. x = 2

Câu 1360 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x(1+sinx) là

A. x22xsinx+cosx+C

B. x22xcosx+sinx+C

C. x22xcosxsinx+C

D. x22xsinxcosx+C 

Câu 1366 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=2x+1x1 trên 0;11;3

A. 72

B. -1 

C. 12

D. Không tồn tại 

Câu 1369 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2+2x4y+6z2=0. Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. Tâm I(-1;2;-3) và bán kính R = 4.

B. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R = 4.

C. Tâm I(-1;2;3) và bán kính R = 4.

D. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R = 16

Câu 1373 : Nghiệm của bất phương trình: lg32xlgx+1

A. 1<x23 

B. x23 

C. 1x32

D. 1x23 

Câu 1376 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. 4. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 1. 

Câu 1378 : Cho hàm số fx=2x2+1. Tính T=2x21.f'x2xln2+2

A. T = -2

B. T = 2

C. T = 3

D. T = 1

Câu 1386 : Tìm tất cả các giá của tham số m để hàm số y=mx+1x+m đồng biến trên khoảng 2;+

A. 2m<1 hoặc m > 1

B. m1 hoặc m > 1

C. -1 < m < 1

D. m < -1 hoặc m1

Câu 1388 : Cho hàm  y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

A. 1;+

B. ;1 

C. 1;12

D. (0;2) 

Câu 1404 : Hàm số y = f(x) có đồ thị như sau 

A. 2;1

B. 1;1

C. 2;1

D. 1;2  

Câu 1405 : Tập xác định của hàm số y=log2x1x+5 là?

A. D=;51;+

B. D=5;1

C. D=;51;+

D. D=5;1  

Câu 1406 : Cho 12fxdx=2 và 12gxdx=1. Tính I=12x+2fx3gxdx.

A. I=52

B. I=72

C. I=172

D. I=112  

Câu 1410 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x(3+ex) là

A. 3x2+2xex2ex+C

B. 6x2+2xex+2ex+C

C. 3x2+ex2xex+C

D. 3x2+2xex+2ex+C  

Câu 1411 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M1;2;3 và vuông góc với mặt phẳng P:x+y2z+3=0.

A. x=2+ty=1+tz=12t

B. x=1+ty=2+tz=32t

C. x=1+ty=12tz=2+3t 

D. x=1ty=1+2tz=23t  

Câu 1413 : Cho dãy số (un) với un = 3n. Tính un+1?

A. un+1=3n+3

B. un+1=3.3n

C. un+1=3n+1

D. un+1=3n+1  

Câu 1415 : Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y=x33x21

B. y=x42x21

C. y=x4+2x21

D. y=x21  

Câu 1418 : Tìm các số thực xy thỏa mãn 3x2+2y+1i=x+1y5i (với i là đơn vị ảo).

A. x=32; y=2

B. x=32; y=43

C. x=1; y=43

D. x=32; y=43  

Câu 1419 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(6;2;-5), N(-4;0;7). Viết phương trình mặt cầu đường kính MN?

A. x12+y12+z12=62

B. x52+y12+z+62=62

C. x+12+y+12+z+12=62

D. x+52+y+12+z62=62  

Câu 1420 : Cho x, y là các số thực dương tùy ý, đặt log3x=a, log3y=b. Chọn mệnh đề đúng.

A. log127xy3=13ab

B. log127xy3=13a+b

C. log127xy3=13ab

D. log127xy3=13a+b  

Câu 1423 : Bất phương trình 32x+1-7.3x+2 > 0 có nghiệm

A. x<1x>log23

B. x<2x>log23

C. x<1x>log32

D. x<2x>log32  

Câu 1426 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+2019x2018 là

A. y=±2

B. x=±2

C. x=±2018

D. y=±2018  

Câu 1427 : Tính đạo hàm của hàm số y=2x2+x123 

A. y'=24x+132x2+x13

B. y'=24x+132x2+x123

C. y'=34x+122x2+x13

D. y'=34x+122x2+x123  

Câu 1429 : Tìm m để đường thẳng y = x-2m cắt đồ thị hàm số y=x3x+1 tại hai điểm phân biệt?

A. m1m3

B. 3<m<1

C. 3m1  

D. m>1m<3  

Câu 1433 : Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số fx=ex2ex+1, biết F(0)=1.

A. Fx=2+ex

B. Fx=2x+ex

C. Fx=2xex+1

D. Fx=2xex+2  

Câu 1442 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

A. 1;+

B. ;1

C. 1;0

D. 0;2  

Câu 1445 : Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có đồ thị như sau:

A. mf2

B. m<f11

C. mf21

D. mf1+1  

Câu 1453 : Trong không gian Oxyz, đuờng thẳng dx12=y21=z32 đi qua điểm nào dưới đây?

A. Q2;1;2

B. M1;2;3

C. P1;2;3

D. N2;1;2 

Câu 1455 : Nghiệm của phương trình log2x+log4x=log123

A. x=133

B. x=33

C. x=13

D. x=13   

Câu 1465 : Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y=x33x+1

B. y=x3+3x1

C. y=x33x1

D. y=x3+3x+1  

Câu 1466 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x24x2x+1 trên đoạn [0;3].

A. miny0;3=0

B. miny0;3=37

C. miny0;3=4

D. miny0;3=1 

Câu 1469 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I1;2;1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x2yz8=0 có phương trình là

A. S:x+12+y+22+z12=3

B. S:x12+y22+z+12=3

C. S:x12+y22+z+12=9

D. S:x+12+y+22+z12=9  

Câu 1470 : Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề đúng là

A. log2a=loga2

B. log2a=1log2a

C. log2a=1loga2

D. log2a=loga2  

Câu 1473 : Với số thực 0 < a < 1 bất kì, tập nghiệm của bất phương trình a2x+1>1 là

A. ;0

B. 0;+

C. ;12

D. 12;+  

Câu 1477 : Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AC'=a3.

A. V=a3

B. V=36a34

C. V=33a3

D. V=13a3  

Câu 1478 : Cho hàm số fx=5ex2. Tính P=f'x2x.fx+15f0f'0.

A. P=1

B. P=2

C. P=3

D. P=4  

Câu 1485 : Cho điểm A(1;2;3) và hai mặt phẳng (P): 2x+2y+z+1=0, (Q): 2xy+2z1=0. Phương trình đường thẳng d đi qua A song song với cả (P) và (Q) là

A. x11=y21=z34

B. x11=y22=z36

C. x11=y26=z32

D. x15=y22=z36  

Câu 1495 : Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị f’(x) như hình vẽ bên dưới

A. m4f1

B. m3f1

C. m<4f1

D. m3f4  

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247