Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án !!

Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án !!

Câu 3 :

Phương trình log32x1=2 có nghiệm là

A.x=72.

B.x=8.

C.x=3.

D.x=5.

Câu 4 :

Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm x2+x=2x+y2+1=0.

A. 1

B. 2    

C. 3  


D. Vô nghiệm


Câu 13 :
Tìm các hàm số \(f\left( x \right)\) biết rằng f'(x)=cosx(2+sinx)2.

A. \(f\left( x \right) = \frac{{{\rm{sin}}{\mkern 1mu} x}}{{{{\left( {2 + {\rm{cos}}{\mkern 1mu} x} \right)}^2}}} + C\)

B. f(x)= -12+sinx+C

C. \(f\left( x \right) = \frac{{\sin {\mkern 1mu} x}}{{2 + \sin {\mkern 1mu} x}} + C\)

D. \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2 + {\rm{cos}}{\mkern 1mu} x}} + C\)

Câu 17 :
Tìm tập nghiệm của bất phương trình log25x2log5(4-x).

A. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)

C. (0;2]

D. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {0;2} \right]\)

Câu 18 :
Gọi \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị \(y = {x^2} - 2x,y = 0\) trong mặt phẳng \(Oxy\). Quay hình \(\left( H \right)\) quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng

A. \(\int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 2x} \right|dx} \)

B. \(\pi \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 2x} \right|dx} \)

C. \(\pi \int\limits_0^2 {{{\left( {{x^2} - 2x} \right)}^2}dx} \)

D. \(\int\limits_0^2 {{{\left( {{x^2} - 2x} \right)}^2}dx} \)

Câu 25 :
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng a2 và đáy là đường tròn có đường kính bằng \(a,\) diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:

A. \(\pi {a^2}\)

B. \(\pi {a^2}\sqrt 2 \)

C. \(\frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(\frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{4}\)

Câu 30 :
Trong không gian \(Oxyz\) phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( { - 3;1;2} \right)\), \(B\left( {1; - 1;0} \right)\) có dạng:

A. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{1}\)

C. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\)

D. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\)

Câu 34 :
Tìm \(m\) để phương trình sau có nghiệm x +9-x =-x2+9x+m.

A. \(m = 9\)

B. \(m \in \left[ {9;10} \right]\)

C. \[m \in \left( {9;10} \right)\]

D. \[m = 10\]

Câu 54 :
Chi tiết Mị muốn ăn lá ngón tự tử thể hiện điều gì?

A. Thể hiện khát vọng sống

B. Khát vọng thay đổi

C. Thể hiện sự liều lĩnh của Mị

D. Khát vọng tự do

Câu 55 :
Đoạn trích trên được trích trong hoàn cảnh nào?

A. Mị trước khi về làm dâu nhà thống lý Pá tra

B. Mị trong quá trình làm dâu nhà thống lý Pá tra

C. Mị khi mới phát hiện mình bị bắt về nhà thống lý với tư cách là con dâu gạt nợ

D. Mị trong đêm tình mùa xuân với sự thức tỉnh sức mạnh tiềm tàng

Câu 56 :
Vì sao Mị lại từ bỏ quyết định tự tử của mình.

A. Mị không dám chết vì sợ để lại cha thui thủi một mình.

B. Mị sợ cha con nhà thống lý sẽ gây khó dễ cho cha mình

C. Vì dù cô có chết thì mối nợ truyền kiếp vẫn không thể xóa, cha cô vẫn khổ.

D. Vì Mị có khát vọng sống mãnh liệt. Khát vọng ấy thôi thúc Mị phải sống.

Câu 57 :
Phong cách ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản trên?

A. Báo chí

B. Chính luận

C. Nghệ thuật

D. Sinh hoạt

Câu 58 :

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 56 đến 60:

Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gấp quân trang đúng cách,… cho đến những kỷ luật cao hơn như tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết trong tập thể,…Tất cả những điều đó để hướng tới một mục đích cao hơn là thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu, là tất cả phục vụ vì nhân dân vì đất nước. Đó là lý tưởng của họ. Thành công đến cùng tính kỷ luật tạo dựng sự bền vững lâu dài. Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc. Nó giúp bạn giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Không những vậy, kỷ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn. Người thầy luôn đặt ra những thử thách rèn bản thân sống có nguyên tắc hơn nhắc nhở bản thân từ mục đích ban đầu khi ra bước đi là gì. Kỷ luật không lấy đi của bạn thứ gì nó đem đến cho bạn nhiều hơn những điều bạn tưởng.

(Nguồn https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh- ky-luat)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

A. Biểu cảm.

B. Tự sự.

C. Nghị luận.

D. Miêu tả.

Câu 59 :
Trong văn bản, rất nhiều thứ mà kỷ luật mang đến cho bạn là những thứ gì?

A. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc.

B. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

C. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

D. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

Câu 62 :
Nội dung của đoạn văn trên là gì?

A. Sức mạnh của kỉ luật đối với cuộc sống con người.

B. Người có tính kỉ luật sẽ dễ dàng đạt được thành công.

C. Bàn về tự do và kỉ luật.

D. Kỉ luật là đôi cánh giúp con người vươn cao, vươn xa.

Câu 64 :
Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.

A. Ẩn dụ

B. Nói quá

C. So sánh

D. Điệp từ

Câu 65 :
Đoạn trích gửi đi thông điệp gì?

A. Cần lựa chọn cái đẹp đích thực để phù hợp với văn hóa

B. Cái tráng lệ, huy hoàng là kẻ thù của cái đẹp

C. Cần có thói quen tốt khi giao tiếp

D. Cầu kì là kẻ thù của cái đẹp

Câu 66 :
Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.

A. Văn hóa không cần cái đẹp

B. Văn hóa đích thực là sự cầu kì

C. Cái đẹp là cái có chừng mực và quy mô vừa phải

D. Sự cầu kì không phải là cái đẹp

Câu 67 :
Em hiểu gì về cụm từ “quy mô vừa phải”?

A. Thứ gì cũng vừa đủ

B. Không vượt ra ngoài quy chuẩn

C. Đủ để người tiếp xúc cảm thấy dễ chịu

D. Tất cả các phương án trên

Câu 69 :
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?

A. Giải thích, bác bỏ, phân tích, so sánh

B. Chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích

C. Phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận

D. Bình luận, giải thích, chứng minh, phân tích

Câu 70 :
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

A. Nhân hóa – làm hình tượng trở nên sinh động

B. Câu hỏi tu từ - bộc lộ cảm xúc của tác giả

C. Điệp từ - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích

D. Nói quá – làm hình tượng trở nên sinh động hơn

Câu 71 :
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.

A. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái giống nòi.

B. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái bản thân.

C. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến tương lai đất nước.

D. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

Câu 72 :
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?

A. Đeo nhạc cho mèo

B. Thầy bói xem voi

C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 73 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

A. con người

B. đời sống

C. đơn giản

D. lối sống

Câu 77 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. chắn đường

B. chặn đường

C. chặng đường

D. cản đường

Câu 79 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. bàng quang

B. vô tâm

C. bàng quan

D. thờ ơ

Câu 80 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. để dành

B. dành dụm

C. dành cho

D. giành cúp

Câu 81 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc trường phái thơ ca Cách mạng?

A. Tố Hữu

B. Hồ Chí Minh

C. Quang Dũng

D. Lưu Quang Vũ

Câu 82 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phong trào thơ mới?

A. Hầu trời

B. Tống biệt hành.

C. Ông đồ

D. Đoàn thuyền đánh cá

Câu 87 :
Mỗi ngày Mị càng không nói, ________ như con rùa nuôi trong xó cửa.

A. lùi lũi

B. chậm chạp

C. lảo đảo

D. lặng lẽ

Câu 97 :
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

A. Nhân hóa, hoán dụ.

B. Điệp từ, nhân hóa

C. Câu hỏi tu từ, điệp từ.

D. So sánh, câu hỏi tu từ, hoán dụ.

Câu 100 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Hồn Trương Ba: Ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo.

Xác hàng thịt: Nhưng tôi là cái hoàn cảnh mà ông buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi tại tôi... (buồn rầu) Sao ông có vẻ khinh thường tôi thế nhỉ? Tôi cũng đáng được quý trọng chứ! Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn. Nhờ tôi mà ông có thể làm lụng, cuốc xới. Ông nhìn ngắm trời đất, cây cối, những người thân... Nhờ có đôi mắt của tôi, ông cảm nhận thế giới này qua những giác quan của tôi... Khi muốn hành hạ tâm hồn con người, người ta xúc phạm thể xác… Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vin vào cớ tâm hồn là quý, khuyên con người ta sống vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho thân xác họ mãi khổ sở, nhếch nhác... Mỗi bữa tôi đòi ăn tám, chín bát cơm, tôi thèm ăn thịt, hỏi có gì là tội lỗi nào? Lỗi là ở chỗ không có đủ tám, chín bát cơm cho tôi ăn chứ!

 (Trích Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Trong cuộc đối thoại trên, xác hàng thịt đã chỉ ra tư tưởng nào mà tác giả muốn gửi gắm?

A. Tâm hồn là thứ thanh cao.

B. Vật chất là thứ tầm thường đáng khinh.

C. Nếu không có vật chất con người không thể tồn tại.

D. Con người nên sống vì tâm hồn và đề cao nó.

Câu 103 :
Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là

A. Nhà nước không thu thuế lương thực.

B. bãi bỏ chính sách trung thu lương thực thừa.

C. Nhà nước nắm độc quyền nền kinh tế.

D. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng.

Câu 104 :
Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

B. Xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất để đoàn kết nhân dân.

C. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn.

D. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.

Câu 105 :
Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta đều

A. hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.

B. phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc.

C. phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.

D. giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.

Câu 106 :
Đánh giá nào sau đây đúng về công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1911 – 1930?

A. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản.

C. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

Câu 107 :
Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có đặc điểm nào khác biệt với các nước tư bản?

A. Tập trung phát triển khoa học chinh phục vũ trụ.

B. Chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.

C. Mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài.

D. Coi trọng và phát triển giáo dục, khoa học kĩ thuật.

Câu 108 :
Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954)?

A. Do sự đồng tình, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

B. Do toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu.

C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

Câu 109 :
Năm 1960 lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi" vì

A. giải phóng khu vực Bắc Phi.

B. lật đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở châu Phi.

C. chủ nghĩa Apacthai bị xóa bỏ.

D. có 17 nước châu Phi giành độc lập.

Câu 110 :
Đâu là nội dung của kế hoạch Rơve?

A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập “hành lang Đông – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).

B. Cố gắng giành thắng lợi quân sự để thiếp lập Chính phủ bù nhìn trong toàn quốc.

C. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 3, thiết lập “hành lang Đông – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).

D. Phá tan cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến, thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).

Câu 111 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường Quảng Ngãi).

 Vạn Tường, được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam.

 Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mỹ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của quân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.

 Bước vào mùa khô thứ nhất (đông – xuân 1965 – 1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 vạn quân Mỹ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.

 Quân dân ta trong thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh địch trên mọi hướng, tiến công địch khắp mọi nơi.

 Bước vào mùa khô thứ hai (đông – xuân 1966 – 1967), với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt”, “bình định”; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 174 – 175).

Chiến thắng Vạn Tường (18-8-1965) của quân dân ta đã chứng tỏ điều gì?

A. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.

B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã lớn mạnh về mọi mặt.

C. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân và dân miền Nam.

D. Quân và dân miền Nam có khả năng đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.

Câu 112 :
Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965 là

A. đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.

B. đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại các chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.

C. hai chiến thắng trên đều cùng chống một chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

D. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.

Câu 113 :
Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm về vị trí địa lí của Hoa Kì?

A. Tiếp giáp với Canada và khu vực Mĩ la tinh.

B. Nằm ở bán cầu Bắc và tiếp giáp với Mê hi cô ở phía Nam.

C. Nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ và tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía Tây.

D. Nằm ở giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 114 :
Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào?

A. Dệt may.

B. Chế tạo máy.

C. Hóa chất.

D. Sản xuất ô tô.

Câu 115 :
Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để hạn chế thiệt hại của lũ quét?

A. Xây hồ, đập chứa nước ở đồng bằng.

B. Quy hoạch các điểm dân cư tránh vùng có thể xảy ra lũ quét.

C. Trồng rừng, kết hợp các biện pháp thủy lợi.

D. Hạn chế dòng chảy mặt, chống xói mòn đất.

Câu 116 :
Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có

A. diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long.

B. hệ thống đê sông chia đồng bằng thành nhiều ô.

C. hệ thống kênh rạch chằng chịt.

D. thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn

Câu 117 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào sau đây không đúng về dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta?

A. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm.

B. Dân số nông thôn luôn cao gấp nhiều lần dân số thành thị.

C. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng.

D. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng.

Câu 118 :
Vùng giàu tài nguyên khoáng sản và thủy điện nhất nước ta là

A. Tây Nguyên.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 119 :

Cho biểu đồ về tình hình sinh và tử của nước ta giai đoạn 1999 – 2019

Cho biểu đồ về tình hình sinh và tử của nước ta giai đoạn 1999 – 2019 (ảnh 1)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, Nhà xuất bản thống kê 2019)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Cơ cấu tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta

B. Tỷ suất sinh và tỷ suất từ của nước ta

C. Quy mô, cơ cấu tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta

D. Tốc độ tăng trưởng tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta

Câu 120 :
Tuyến đường nào sau đây có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây

A. đường quốc lộ 1A

B. đường sắt Bắc - Nam.

C. đường 9 – Khe Sanh

D. đường Hồ Chí Minh

Câu 121 :
Thế mạnh để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. có sông ngòi dày đặc, nền nhiệt ổn định.

B. nhiều khu rừng ngập mặn, cửa sông lớn.

C. có ngư trường trọng điểm, giàu sinh vật.

D. nhiều vùng bãi triều, đầm phá khá rộng.

Câu 122 :
Đâu là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lý đất đai ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Khai hoang và cải tạo đất.

B. Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi.

C. Đẩy mạnh thâm canh

D. Quy hoạch thuỷ lợi.

Câu 124 :
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều (ảnh 1)

A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.

B. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.

C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.

D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

Câu 129 :
Một mạch dao động LC lí tưởng với q là điện tích trên tụ, i là dòng điện tức thời trong mạch. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của \[{q^2}\] vào \[{i^2}\] như hình vẽ. Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là

A. \[3\pi {.10^3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m\]

B. \[3\pi {.10^3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\]

C. \[6\pi {.10^3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\]

D. \[6\pi {.10^3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m\]

Câu 138 :
Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?

A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).

C. Poliacrilonitrin.

D. Polistiren.

Câu 143 :
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng (ảnh 1)

A. giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần sang vị trí số 6,7,8.

B. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm không đổi.

C. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.

D. Nồng độ khí oxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh.

Câu 147 :
Dạng đột biến cấu trúc thường làm giảm số lượng gen trên một NST là

A. mất đoạn NST.

B. đảo đoạn NST.

C. chuyển đoạn trên một NST.

D. lặp đoạn NST.

Câu 150 :
Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?

A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã.

B. Chim ở Trường Sa.

C. Cá ở Hồ Tây.

D. Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ.

Câu 151 :
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên

A. phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. tác động trực tiếp lên kiểu gen, giữ lại những kiểu gen thích nghi và loại bỏ các kiểu gen kém thích nghi.

C. thay đổi quần thể theo các hướng không xác định.

D. làm xuất hiện alen mới thông qua giao phối làm phong phú vốn gen của quần thể.

Câu 153 :
Phương trình 32x+1=27 có nghiệm là

A. \(x = \frac{5}{2}\)

B. \(x = \frac{3}{2}\)

C. \(x = 3\)

D. \[x = 1\]

Câu 157 :
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(1;6;2020) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là:

A. \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2020} \right)\)

B. \(\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2020} \right)\)

C. \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0} \right)\)

D. \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0} \right)\)

Câu 161 :
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+3 \(F\left( 0 \right) = 0\). Tính \(F\left( 2 \right)\).

A. \(F\left( 2 \right) = \ln \frac{7}{3}\)

B. F(2)= -12ln3

C. \(F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln \frac{7}{3}\)

D. \(F\left( 2 \right) = \ln 21\)

Câu 165 :
Tập nghiệm của bất phương trình log22(2x) + 1 log2(x5)là:

A. \(\left( {0;4} \right]\)

B. \(\left( {0;2} \right]\)

C. \(\left[ {2;4} \right]\)

D. \(\left[ {1;4} \right]\)

Câu 168 :
Nghiệm của phương trình (3+i)z+(4-5i)=6-3i là

A. \(z = \frac{2}{5} + \frac{4}{5}i\)

B. \(z = \frac{1}{2} + \frac{1}{2}i\)

C. \(z = \frac{4}{5} + \frac{2}{5}i\)

D. \(z = 1 + \frac{1}{2}i\)

Câu 169 :
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn |(1+i)z-5+i|=2 là một đường tròn tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là:

A. \(I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = \sqrt 2 \)

B. \(I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = 2\)

C. \(I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = \sqrt 2 \)

D. \(I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = 2\)

Câu 171 :
Cho x2+y2-2xcosα -2ysinα -cos2α =0. Xác định \(\alpha \) để (C) có bán kính lớn nhất:

A. α =kπ

B. α =π4+kπ

C. α=π2+k2π

D. α =π3+kπ

Câu 173 :
Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a23. Tính thể tích khối nón đã cho.

A. \(V = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}.\)

B. \(V = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{6}.\)

C. \(V = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{2}.\)

D. \(V = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 6 }}{6}.\)

Câu 182 :
Tìm \(m\) để phương trình x2+mx+2 =2x+1 có 2 nghiệm phân biệt.

A. \(m > \frac{9}{2}\)

B. \( - \frac{1}{2} \le m \le \frac{9}{2}\)

C. \( - \frac{1}{2} < m < \frac{9}{2}\)

D. \(m \ge \frac{9}{2}\)

Câu 201 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: 

Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già  nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đối tượng miêu tả của đoạn văn trên?

A. Sông Hương ở thượng nguồn

B. Sông Hương ở trong lòng Thành phố

C. Sông Hương ở ngoại vi Thành phố Huế

D. Sông Hương ở đồng bằng

Câu 202 :
Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì ?

A. Đối lập, nhân hóa, ẩn dụ

B. Đối lập, nhân hóa, so sánh

C. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa

D. Ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ

Câu 203 :
Dòng sông được hiện lên như thế nào qua đoạn văn?

A. Dòng sông với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng vừa cổ kính, trầm mặc đậm chất Huế.

B. Dòng chảy phong phú; mang vẻ đp kín nữ tính; vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm.

C. Dòng sông phong phú độc đáo, mãnh liệt

D. Dòng sông như một sinh thể trữ tình có đời sống nội tâm hết sức phong phú.

Câu 205 :
Văn bản trên thuộc thể loại gì?

A.

B. Truyện ngắn

C. Tiểu thuyết

D. Truyện dài

Câu 206 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Đôi khi, một lời khen ngợi, động viên được nói ra đúng lúc có tác động phi thường mà ngay chính bản thân người tạo ra lời khen ấy cũng không ngờ đến.

 Một cậu bé khác ở Luân Đôn làm nhân viên trong một cửa hàng bán thực phẩm khô. Cậu phải thức dậy lúc năm giờ sáng dọn dẹp của hàng, làm việc vất vả suốt mười bốn giờ trong ngày. Đây là công việc thuần túy chân tay và cậu ghét nó. Sau hai năm, cậu không thể nào chịu đựng được nữa. Một buổi sáng thức dậy, không đợi ăn sáng, cậu cuốc bộ mười lăm dặm đi tìm mẹ. Lúc đó đang giúp việc cho một gia đình giàu có, để nói lên suy nghĩ của mình. Sau đó, cậu viết một bức thư dài cho thầy giáo cũ của cậu, tâm sự rằng mình rất đau khổ, không muốn sống nữa. Người thầy an ủi và khuyến khích cậu, cam đoan rằng cậu thực sự thông minh và thích hợp cho những công việc còn tốt hơn thế. Ông sẵn sàng tìm cho cậu một chân giáo viên ở làng.

 Người thầy đã thực hiện một nghĩa cử cao đẹp cho cậu học trò của mình. Lời động viên đúng lúc của ông thay đổi cả tương lai cậu bé. Người thầy này đã góp phần tạo nên một nhân cách đặc biệt trong lịch sử văn học Anh. Bởi vì ngay sau đó, cậu bắt đầu viết và nhanh chóng trở thành tác giả của vô số những tác phẩm bán chạy nhất nước Anh, kiếm trên một triệu đô-la bằng ngòi bút của mình. Đó là H.G.Wells.

(Theo Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 207 :
Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

A. Sức mạnh tình yêu thương, lời khen của con người trong cuộc sống.

B. Khi bạn biết vươn lên trong cuộc sống thì bạn có thể thay đổi cuộc đời, số phận con người, mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống.

C. Sự khích lệ, động viên từ người thầy của mình, để có niềm lạc quan, niềm tin trong cuộc sống.

D. Câu chuyện về cậu bé Wills từng đau khổ, và không muốn sống, làm việc nhưng được sự khích lệ đã vươn lên để trở thành nhà văn nổi tiếng của nước Anh.

Câu 208 :
Xác định câu chủ đề của văn bản trên.

A. Một cậu bé khác ở Luân Đôn làm nhân viên trong một cửa hàng bán thực phẩm khô.

B. Người thầy đã thực hiện một nghĩa cử cao đẹp cho cậu học trò của mình.

C. Đôi khi, một lời khen ngợi, động viên được nói ra đúng lúc có tác động phi thường mà ngay chính bản thân người tạo ra lời khen ấy cũng không ngờ đến.

D. Lời động viên đúng lúc của ông thay đổi cả tương lai cậu bé.

Câu 209 :
Vì sao cậu bé trong đoạn văn trên từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” sau đó lại trở thành người có ích cho cuộc đời?

A. Vì cậu nhận được sự khích lệ từ người thầy của mình

B. Vì cậu đã viết thư cho thầy giáo

C. Vì cậu bé đã tự mình vươn lên trong cuộc sống

D. Vì cậu bé có khát vọng cao đẹp

Câu 210 :
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Phong cách báo chí

B. Phong cách chính luận

C. Phong cách nghệ thuật

D. Phong cách sinh hoạt

Câu 211 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Trong nhóm thợ xây đang làm việc cạnh nhà tôi, có một cậu phụ hồ dáng thư sinh nhưng luôn miệng ca hát. Cậu vừa tốt nghiệp phổ thông, làm những việc vặt như khiêng vác, sắp xếp đồ đạc và ở lại công trường vào ban đêm để trông coi vật liệu. Đêm, nằm dài trên chiếu, dưới ánh đèn tờ mờ, xung quanh ngổn ngang gạch cát, cậu vừa đọc ngấu nghiến những tờ báo tôi cho mượn và hát vang hết bài này đến bài khác.

Hỏi chuyện mới biết, ba mẹ cậu đều đi làm mướn, cố cho con học hết phổ thông, giờ thì ngặt nghèo lắm nên cậu phải lên Sài Gòn làm phụ hồ để kiếm sống và phụ giúp ba mẹ. Rồi cậu nói chắc nịch rằng sẽ kiếm đủ tiền để mai mốt đi học tiếp. Tôi hỏi cậu thích học ngành gì. Cậu nói ngay mình sẽ thi vào Nhạc viện.

Một cậu phụ hồ nghèo rớt đang nuôi giấc mơ vào Nhạc viện. Một hình ảnh dường như không thật khớp. Như hiểu ánh mắt ngại ngần của tôi, cậu nói thêm rằng nhiều người khuyên cậu nên theo một ước mơ khác, thực tế hơn. Nhưng cậu tin vào bản thân, và không có mục tiêu nào có thể làm cậu xao lãng. Tôi nghe tim mình nhói lên, vì một điều đã cũ, “người nghèo nhất không phải là người không có một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”.

Nói cho tôi nghe đi, ước mơ của bạn là gì?

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Nghị luận

D. Miêu tả

Câu 212 :
Nghị lực của người thanh niên phụ hồ nuôi giấc mơ vào Nhạc viện được thể hiện qua đâu?

A. Thể hiện qua câu nói.

B. Thể hiện qua hành động.

C. Thể hiện qua câu nói và qua hành động.

D. Không được thể hiện.

Câu 213 :
Vì sao tác giả lại có “ánh mắt ngần ngại” và cho rằng “ một hình ảnh dường như không thật khớp” khi chàng thanh niên nói về ước mơ của mình

A. Ước mơ học nhạc viện sẽ không thực hiện được

B. Ước mơ học nhạc viện thật viển vông, hão huyền

C. Ước mơ học nhạc viện quá tầm thường

D. Ước mơ học nhạc viện thật sự khó khăn, xa vời.

Câu 214 :
Thông điệp sâu sắc nhất từ văn bản trên là gì?

A. Phải có ước mơ trong cuộc sống, có niềm tin thực hiện ước mơ đó.

B. Phải có ước mơ lớn trong cuộc sống.

C. Phải đặt ra những thử thách cho bản thân thì mới thành công.

D. Những người thành công sẽ là người có ước mơ lớn.

Câu 217 :
Chủ đề bài hát là gì?

A. Hãy sống có ích cho đời.

B. Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người.

C. Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội

D. Bài học về cội nguồn cuộc sống

Câu 218 :
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Nghệ thuật

B. Chính luận

C. Báo chí

D. Hành chính

Câu 220 :
Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?

A. Cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết.

B. Cảm xúc bồi hồi, lo lắng về cuộc sống mỗi con người.

C. Cảm xúc say đắm trong tình yêu.

D. Cảm xúc rạo rực trong tình yêu.

Câu 226 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. độc đoán

B. độc đơn

C. độc đáo

D. đơn độc

Câu 227 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. độc ác

B. tàn bạo

C. hống hách

D. hung dữ

Câu 228 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. đi học

B. nhảy dây

C. chạy bộ

D. lo lắng

Câu 229 :
Chọn một tác giả KHÔNG thuộc phong trào Thơ mới.

A. Thế Lữ

B. Đoàn Phú Tứ

C. Tế Hanh

D. Thanh Thảo

Câu 230 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có khuynh hướng sử thi?

A. Việt Bắc

B. Rừng xà nu

C. Chiếc thuyền ngoài xa

D. Những đứa con trong gia đình

Câu 232 :
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

A. Phân tích

B. Giải thích

C. Chứng minh

D. Bình luận

Câu 238 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung chính của câu thơ là gì?


A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây


B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.

C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng

D. Thiên nhiên hùng vĩ, oai linh.

Câu 239 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Ông đò Lai Châu bạn tôi làm nghề chở đò dọc sông Đà đã 10 năm liền và thôi làm đò cũng đã đôi chục năm nay. Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông nói ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông. Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương mù. Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh. Ông chở đò dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hòa Bình, có khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ông bảo: Chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ. Cho nên ông chỉ muốn cắm thuyền ở Chợ Bờ, cái chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác sông Đà…

Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn trăm lần rồi. Chính tay ông giữ lái đò độ sâu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sâu mái chèo. Trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, những con thác hiểm trở sông Đà, với người lái đò ấy, như thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dòng…

(Người lái đò sông Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008)

Vì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà?

A. Vì chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ

B. Vì ông đã quen chở đò dọc sông Đà 10 năm liền nên ông không muốn thay đổi

C. Vì quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh

D. Vì ông thấy vị trí địa lí tốt

Câu 241 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?


A. Thể hiện tâm lý của A Phủ: đau đớn và tủi nhục


B. Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng

C. Tô đậm cái khổ của người dân Hồng Ngài dưới ách thống trị của cha con nhà thống lý

D. Khiến Mị chú ý đến A Phủ.

Câu 249 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ

(Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh ?


A. Khát vọng hạnh phúc mãnh liệt. Khát vọng ấy khiến vượt qua hoàn cảnh.


B. Tình yêu mãi là khát vọng muôn đời của con người, nhất là đối với tuổi trẻ và là vươn tới cái cao rộng, lớn lao…

C. Yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao… vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất, vừa xung đột, vừa hài hoà.

D. Khẳng định về sự tồn tại bất diệt của khát vọng tình yêu trong trái tim người con gái.

Câu 252 :
Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về

A. Nguyên nhân sâu xa.

B. Duyên cớ chiến tranh.

C. Nguyên nhân trực tiếp.

D. Tính chất chiến tranh.

Câu 253 :
Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.

B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.

Câu 254 :
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do

A. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì Chiến tranh lạnh.

B. nhu cầu đời sống vật chất và tỉnh thần ngày càng cao của con người.

C. kể thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX.

D. bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu 255 :
Nhận định nào sau đây đúng về thành tựu khoa học kỹ thuật của Mĩ sau năm 1945?

A. Cùng với một số quốc gia khác Mĩ là nước tên phong, đi đầu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.

B. Là nước duy nhất đi đầu và tên phong trong việc thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp

C. Là quốc gia đầu tên và tên phong nhất trong việc thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp

D. Là quốc gia đầu tên thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp

Câu 256 :
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

A. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam.

B. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

C. Xây dựng mối liên minh công - nông trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

D. Đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 257 :
Đâu không phải là biện pháp cấp thời để giải quyết nạn đói ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Lập “Hũ gạo cứu đói", tổ chức “Ngày đồng tâm”.

B. Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo.

C. Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương.

D. Đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất.

Câu 258 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO nhằm mục đích

A. giúp đỡ các nước Tây Âu xây dựng hệ thống phòng thủ.

B. đản áp phong trào cách mạng ở Châu Âu, chống các nước xã hội chủ nghĩa.

C. chuẩn bị một cuộc chiến tranh thế giới.

D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

Câu 259 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

 Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

 Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật trở thành xu thế thế giới ; cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 208)

Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985) nước ta lâm vào tình trạng

A. suy thoái về kinh tế.

B. đất nước trong thời kỳ hoàng kim.

C. khủng hoảng kinh tế - xã hội.

D. nền kinh tế mất cân đối.

Câu 260 :
Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới là gì?

A. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.

B. Những thay đổi của tình hình thế giới.

C. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước CNXH Đông Âu.

D. Đất nước lâm vào tình trọng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội.

Câu 261 :
Nhận định nào sau đây đúng về dân cư – xã hội Châu Phi?

A. Xung đột sắc tộc, đói nghèo đã được giải quyết triệt để.

B. Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.

C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, dân số tăng rất nhanh.

D. Chiếm 1/2 dân số thế giới và 2/3 số người nhiễm HIV của thế giới.

Câu 262 :
Quốc gia nào hiện nay đầu tư vào khu vực Mĩ latinh nhiều nhất?

A. Canada.

B. Nhật Bản.

C. Hoa Kỳ.

D. Nga.

Câu 263 :
Đâu là đặc điểm của bão ở nước ta?

A. diễn ra suốt năm, trên phạm vi cả nước

B. tất cả bão đều xuất phát từ Biển Đông.

C. chỉ diễn ra ở phần lãnh thổ phía Bắc

D. mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

Câu 264 :
Nguyên nhân khiến thiên nhiên nước ta xanh tốt khác với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do

A. giáp biển Đông là nguồn cung cấp nhiệt ẩm dồi dào.

B. nằm trong ô gió mùa châu Á, một năm có 2 mùa gió.

C. nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

D. lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.

Câu 265 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về phân bố các dân tộc Việt Nam?

A. Dân tộc Bana, Xơ-đăng, Chăm chủ yếu ở Đông Nam Bộ.

B. Dân tộc Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào tập trung ở Trung Bộ.

C. Dân tộc kinh tập trung đông đúc ở trung du và ở ven biển.

D. Các dân tộc ít người phân bố tập trung chủ yếu ở miền núi.

Câu 266 :
Cho bảng số liệu:

A. Kết hợp.

B. Đường.

C. Tròn.

D. Miền.

Câu 267 :
Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các khu công nghiệp của nước ta hiện nay là

A. vị trí địa lí

B. đặc điểm địa hình

C. tài nguyên khoáng sản

D. đặc điểm khí hậu

Câu 268 :
Thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới ở trung du và miền núi nước ta là

A. cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.

B. chăn nuôi gia cầm, cây lương thực

C. cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản.

D. nuôi trồng thủy sản, cây dược liệu.

Câu 269 :
Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, khu vực Tây Bắc có thể mạnh nổi bật hơn Đông Bắc về

A. khoáng sản năng lượng.

B. chăn nuôi đại gia súc

C. du lịch biển đảo.

D. tiềm năng thuỷ điện.

Câu 270 :
Cơ cấu công nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa thật định hình là do những hạn chế về

A. nguồn lao động, thị trường.

B. nguồn nguyên liệu, vốn.

C. nguồn nguyên liệu, thị trường.

D. điều kiện kĩ thuật, vốn.

Câu 271 :
Tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường

A. Tia \(\gamma .\)

B. Tia \({\beta ^ + }.\)

C. Tia \({\beta ^ - }.\)

D. Tia \(\alpha .\)

Câu 273 :
Tốc độ truyền của ánh sáng trong môi trường nào sau đây là chậm nhất?

A. kim cương \(\left( {n = 2,42} \right)\)

B. thủy tinh flint \(\left( {n = 1,69} \right)\)

C. dầu oliu \(\left( {n = 1,47} \right)\)

D. nước \(\left( {n = 1,33} \right)\)

Câu 274 :
Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường?

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.

B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.

D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.

Câu 275 :
Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400(V). Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc-tơ cảm ứng từ vuông góc với véc-tơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R=7(cm). Độ lớn cảm ứng từ là

A. \({0,96.10^{ - 3}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( T \right)\)

B. \({0,93.10^{ - 3}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( T \right)\)

C. \({1,02.10^{ - 3}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( T \right)\)

D. \({1,12.10^{ - 3}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( T \right)\)

Câu 276 :
Hiện tượng siêu dẫn là:

A. Khi nhiệt độ tăng lớn hơn nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

C. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không.

D. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

Câu 278 :
Sóng dừng truyền trên sợi dây PQ. Biết P, R, Q là nút sóng. S và T là hai điểm trên dây cách R một khoảng x như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng về dao động của hai điểm S và T?
Sóng dừng truyền trên sợi dây PQ. Biết P, R, Q là nút sóng. S và T là hai điểm trên dây cách R một khoảng x như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng về dao động của hai điểm S và T (ảnh 1)

A. cùng biên độ và cùng pha.

B. khác biên độ và cùng pha.

C. cùng biên độ và lệch pha 1800.

D. khác biên độ và lệch pha 1800.

Câu 289 :
Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?

A. Thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.

C. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

D. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

Câu 294 :
Hình thức sinh sản nhân tạo nào ở thực vật không có đặc điểm là “không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cây con giống nhau và giống cây mẹ”?

A. Trồng cây con bằng hạt

B. Trồng cây con bằng cách giâm cành.

C. Trồng cây con bằng củ

D. Trồng cây con bằng cách chiết cành.

Câu 298 :
Trong một ao nuôi cá trắm cỏ, người ta tính được trung bình có 3 con/m2 nước. Số liệu trên cho biết về đặc trưng nào của quần thể?

A. Sự phân bố cá thể.

B. Mật độ cá thể.

C. Tỷ lệ đực/cái.

D. Thành phần nhóm tuổi.

Câu 299 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Đột biến.

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 303 :
Phương trình 42x+3=84-x có nghiệm là:

A. \(\frac{2}{3}\)

B. 2

C. \(\frac{6}{7}\)

D. \(\frac{4}{5}\)

Câu 305 :
Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức \({z_1}\)?

A. \(P\left( { - 1; - \sqrt 2 i} \right)\)

B. \(Q\left( { - 1;\sqrt 2 i} \right)\)

C. \(N\left( { - 1;\sqrt 2 } \right)\)

D. \(M\left( { - 1; - \sqrt 2 } \right)\)

Câu 307 :
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là:

A. \(\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right)\)

B. \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right)\)

C. \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0} \right)\)

D. \(\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0} \right)\)

Câu 308 :
Tập nghiệm của bất phương trình x+13-2x0 là:

A. \(\left[ { - 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \frac{3}{2}} \right]\)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ { - 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \frac{3}{2}} \right)\)

Câu 311 :
Hàm số F(x) nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x+3x2+4x+3?

A. \[F\left( x \right) = 2\ln \left| {x + 3} \right| - \ln \left| {x + 1} \right| + C\]

B. \[F\left( x \right) = \ln \left( {2\left| {x + 1} \right|} \right)\]

C. \[F\left( x \right) = \ln \left| {\frac{{x + 1}}{{x + 3}}} \right| + 2\]

D. \[F\left( x \right) = \ln \left[ {\left( {x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)} \right]\]

Câu 315 :
Tập nghiệm của bất phương trình log3x log3x+1 là:

A. \(\left[ {0;\frac{1}{9}} \right]\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{9}} \right]\)

C. \(\left( {0;\frac{1}{9}} \right]\)

D. \(\left[ {\frac{1}{9}; + \infty } \right)\)

Câu 318 :
Số phức z thỏa mãn 2z-3(1+i)=iz+7-3i là

A. \(z = \frac{{14}}{5} + \frac{8}{5}i\)

B. \(z = 4 - 2i\)

C. \(z = 4 + 2i\)

D. \(z = \frac{{14}}{5} - \frac{8}{5}i\)

Câu 333 :
Cho F(x)=xπ là một nguyên hàm của hàm số f(x).πx. Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right).{\pi ^x}\).

A. ∫f'(x)πx𝑑x = -xπ+xπ -1+C

B. ∫f'(x)πx𝑑x = -xπlnπ +πxπ -1+C

C. ∫f'(x)πx𝑑x =xπlnπ -πxπ -1+C

D. ∫f'(x)πx𝑑x =-xπ+πxπ -1+C

Câu 352 :
Tác giả miêu tả mùa đông có gì đặc biệt?

A. Mùa đông nhưng không có tuyết.

B. Mùa đông nhưng lại có ánh nắng.

C. Mùa đông lại kết hợp với hàng loạt các từ ngữ là đặc trưng của mùa hè.

D. Mùa đông nhưng con người vẫn hăng say lao động.

Câu 353 :
Hình ảnh: “người đan nón chuốt từng sợi giang” thể hiện phẩm chất đáng quý nào của người dân Việt Bắc?

A. Mộc mạc, giản dị

B. Tỉ mỉ, chăm chỉ

C. Thủy chung son sắc

D. Lạc quan, yêu đời

Câu 354 :
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Hai miền Nam Bắc thống nhất đất nước.

B. Miền Bắc thống nhất sau khi ký hiệp định Giơ ne vơ.

C. Miền Nam thống nhất sau năm 1975.

D. Đất nước hoàn toàn thống nhất.

Câu 355 :
Phong cách ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản trên?

A. Báo chí

B. Chính luận

C. Nghệ thuật

D. Sinh hoạt

Câu 357 :
Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả?

A. Sự xót xa về những nỗi đau của đất nước.

B. Lòng căm phẫn của tác giả đối với giặc ngoại xâm.

C. Tình cảm yêu mến, tự hào, biết ơn của tác giả đối với đất nước.

D. Tình yêu gia đình của tác giả.

Câu 359 :
Tác phẩm được viết theo thể thơ gì?

A. 5 chữ

B. 7 chữ

C. 8 chữ

D. Tự do

Câu 360 :
Biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ đầu thể hiện điều gì?

A. Tạo nhịp điệp cho lời thơ

B. Nhấn mạnh niềm tự hào của tác giả về đất nước ta

C. Nhấn mạnh quan điểm của tác giả về chủ quyền dân tộc

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 361 :

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 61 đến 65:

Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gấp quân trang đúng cách,… cho đến những kỷ luật cao hơn như tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết trong tập thể,…Tất cả những điều đó để hướng tới một mục đích cao hơn là thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu, là tất cả phục vụ vì nhân dân vì đất nước. Đó là lý tưởng của họ. Thành công đến cùng tính kỷ luật tạo dựng sự bền vững lâu dài. Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc. Nó giúp bạn giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Không những vậy, kỷ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn. Người thầy luôn đặt ra những thử thách rèn bản thân sống có nguyên tắc hơn nhắc nhở bản thân từ mục đích ban đầu khi ra bước đi là gì. Kỷ luật không lấy đi của bạn thứ gì nó đem đến cho bạn nhiều hơn những điều bạn tưởng.

(Nguồn https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh- ky-luat)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.


A. Biểu cảm.


B. Tự sự.

C. Nghị luận.

D. Miêu tả.

Câu 362 :
Trong văn bản, rất nhiều thứ mà kỷ luật mang đến cho bạn là những thứ gì?

A. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc.

B. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

C. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

D. Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.

Câu 365 :
Nội dung của đoạn văn trên là gì?

A. Sức mạnh của kỉ luật đối với cuộc sống con người.

B. Người có tính kỉ luật sẽ dễ dàng đạt được thành công.

C. Bàn về tự do và kỉ luật.

D. Kỉ luật là đôi cánh giúp con người vươn cao, vươn xa.

Câu 367 :
Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai?

A. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống

B. Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

C. Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

D. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

Câu 368 :
Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”.

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Ẩn dụ và nhân hóa

Câu 369 :
Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ.

A. Sự hi sinh của người mẹ

B. Tình cảm của nhân vật trữ tình dành cho mẹ

C. Thời gian vô thường làm tuổi xuân mẹ qua nhanh

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 370 :
Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên.

A. Thời gian không chờ đợi ai

B. Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng

C. Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 376 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. bó củi

B. cây củi

C. cành củi

D. củi đun

Câu 377 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. vui vẻ

B. hạnh phúc

C. vui chơi

D. vui tươi

Câu 378 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. Quặn thắt

B. Quặn lòng

C. Oằn oại

D. Quằn quại

Câu 379 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc dòng văn hiện thực?

A. Nam Cao

B. Nguyễn Công Hoan

C. Vũ Trọng Phụng

D. Nguyễn Tuân

Câu 380 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có phần đề từ?

A. Tràng giang

B. Người lái đò Sông Đà

C. Đàn ghi ta của Lor – ca

D. Tây Tiến

Câu 385 :
Mỗi ngày Mị càng không nói, ________ như con rùa nuôi trong xó cửa.

A. lùi lũi

B. chậm chạp

C. lảo đảo

D. lặng lẽ

Câu 386 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung chính của câu thơ là gì?


A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây


B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.

C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng

D. Thiên nhiên hùng vĩ, oai linh.

Câu 390 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em

(Tôi yêu em – Pu-skin, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

Hai câu kết tác giả muốn nói điều gì ?


A. Thể hiện nỗi tuyệt vọng khi không được đón nhận tình cảm.


B. Là lời oán trách người con gái đã khước từ tình cảm chân thành.

C. Thể hiện lòng yêu chân thành và cầu mong cho người con gái mình yêu hạnh phúc.

D. Thể hiện lòng ghen tuông, đố kị.

Câu 401 :
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần vương ở Việt Nam là

A. Nhân dân muốn giúp vua khôi phục vương quyền.

B. Mâu thuẫn sâu sắc giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.

C. Mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe đối lập trong triều đình.

D. Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế bị thất bại.

Câu 402 :
Sự khác biệt cơ bản của cao trào 1905 - 1908 ở Ấn Độ so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là

A. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

B. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.

C. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.

Câu 403 :
Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930?

A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.

B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.

C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Câu 404 :
Vì sao Đại hội đại biểu lần II của Đảng quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng?

A. Cách mạng của ba nước đã giành được những thắng lợi quyết định buộc Pháp kết thúc chiến tranh.

B. Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội.

C. Để có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc.

D. Đối tượng và nhiệm vụ cách mạng của ba nước không giống nhau.

Câu 405 :
Trong những năm 1945-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thuận lợi nào sau đây?

A. Được các nước Đồng minh thiết lập quan hệ ngoại giao.

B. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa.

C. Được Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.

D. Có sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 406 :
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A. Công nhân Sài Gòn thành lập tổ chức Công hội.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930).

C. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (1925).

D. Cuộc đấu tranh của công nhân Bắc Kì (1923).

Câu 407 :
Nội dung nào không được nêu trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936?

A. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

B. Chống phát xít, chống chiến tranh.

C. Chống chế độ phản động thuộc địa.

D. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.

Câu 408 :
Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A. cách mạng dân chủ tư sản.

B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

D. cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 409 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam không những kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, mà còn chủ động mở những cuộc tiến công địch tại những căn cứ xuất phát các cuộc hành quân của chúng, mở rộng vùng giải phóng.

Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 – 12 – 1974 đến ngày 6-1-1975), loại khỏi vòng chiến đấu 3 000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 50.000 dân.

Sau chiến thắng này của ta, chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh và đưa quân đến hòng chiếm lại, nhưng đã thất bại. Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe doạ từ xa.

Thực tế thắng lợi của ta ở Phước Long, phản ứng của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau đó cho thấy rõ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn, về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ.

Phối hợp với đấu tranh quân sự, nhân dân ta ở miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động của Mỹ và chính quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định, phá hoại hoà bình, hoà hợp dân tộc; nêu cao tính chất chính nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta, đòi lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thực hiện các quyền tự do dân chủ.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 191)

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam


A. chủ động đánh địch và mở hàng loạt các cuộc tiến công địch ở đồng bằng sông Cửu Long.


B. kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng và đồng loạt mở các cuộc tiến công địch.

C. kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng và chủ động mở những cuộc tiến công địch.

D. chủ động đánh địch và mở hàng loạt các cuộc tiến công địch ở Đông Nam Bộ.

Câu 410 :
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là:

A. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp Bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.

B. Giáng một đòn mạnh và chính quyền và quân đội Sài Gòn.

C. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn.

D. Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Câu 411 :
Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số một con đến dân số Trung Quốc là gì?

A. Làm gia tăng bất bình đẳng trong xã hội

B. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng

C. Phân bố dân cư ngày càng chênh lệch

D. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh

Câu 412 :
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là

A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.

B. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có văn hóa, xã hội phát triển.

D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN và các nước.

Câu 413 :
Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do

A. quá trình phong hóa mạnh.

B. sự tích tụ mùn mạnh mẽ.

C. chất badơ dễ tan bị rửa trôi.

D. tích tụ ôxit sắt, ôxit nhôm.

Câu 414 :
Thiên tai không xảy ra ở vùng đồi núi nước ta là?

A. Lũ ống, lũ quét.

B. Triều cường, xâm nhập mặn

C. Động đất, trượt lở đất

D. Sương muối, rét hại

Câu 416 :

Cho biểu đồ:

Cho biểu đồ (ảnh 1)

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ THỦY SẢN XUẤT KHẨU

Từ biểu đồ trên, hãy cho biết đáp án nào sau đây là nhận xét không đúng?


A. Sản lượng thủy sản khai thác tăng 3772,7 nghìn tấn


B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhiều hơn khai thác

D. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn mức tăng sản lượng thủy sản.

Câu 417 :
Phát biểu nào sau đây đúng về sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.

B. Sản lượng lớn nhất cả nước

C. Diện tích lớn nhất cả nước

D. Trình độ thâm canh cao.

Câu 418 :
Kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do tác động của việc

A. đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa

B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại

C. mở rộng và đa dạng hóa nhiều thị trường.

D. tham gia nhiều thành phần kinh tế.

Câu 419 :
Đông Nam Bộ không phải là vùng dẫn đầu cả nước về?

A. Giá trị sản xuất công nghiệp

B. Quy mô dân số

C. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

D. Giá trị hàng xuất khẩu

Câu 420 :
Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu Long đó là:

A. Tránh lũ

B. Sống chung với lũ

C. Xây hệ thống đê bao

D. Trồng rừng chống lũ

Câu 423 :
Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây đúng là?
Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây đúng là (ảnh 1)

A. Hình 4 và Hình 3.

B. Hình 1 và Hình 3.

C. Hình 1 và Hình 2.

D. Hình 2 và Hình 4.

Câu 427 :
Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do thì điện tích q trên mỗi bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với:

A. Cùng tần số và cùng pha.

B. Tần số khác nhau nhưng cùng pha.

C. Cùng tần số và q trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với i.

D. Cùng tần số và q sớm pha \[\frac{\pi }{2}\] so với i.

Câu 428 :
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua

A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc.

B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối.

C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực.

D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Câu 436 :
Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. axetilen, etanol, buta-1,3-đien.

B. etilen, vinyl axetilen, buta-1,3-đien.

C. anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien.

D. axetilen, vinyl axetilen, buta-1,3-đien.

Câu 439 :

Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

 2NO2(k) N2O4(k) ; ΔH < 0

(nâu đỏ) (không màu)

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần.


B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần.

C. Phản ứng thuận thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần.

Câu 441 :
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, bộ phận điều khiển có vai trò

A. hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận tiếp nhận kích thích.

B. tiếp nhận kích thích từ môi trường để điều tiết môi trường trở lại trạng thái cân bằng.

C. gửi tín hiệu thần kinh hay hormon để điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện.

D. tăng hoặc giảm hoạt động để điều tiết môi trường trở lại trạng thái cân bằng.

Câu 442 :
Bao mielin có bản chất là

A. Protein

B. Phospholipit

C. glicolipit

D. Lipoprotein

Câu 444 :
Người ta đã nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức:

A. Sinh sản nảy chồi.

B. Nuôi mô sống.

C. Nhân bản vô tính.

D. Sinh sản phân mảnh.

Câu 445 :
Quan sát và phân tích hình ảnh, cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
Quan sát và phân tích hình ảnh, cho biết phát biểu nào sau đây đúng (ảnh 1)

A. Số loại giao tử tối đa của cặp NST này là 4.

B. Mỗi gen trên cặp NST này đều có 2 trạng thái.

C. Có 2 nhóm gen liên kết là PaB và Pab.

D. Cặp NST này có 6 lôcut gen.

Câu 446 :
Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào?

A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.

B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.

C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.

D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.

Câu 448 :
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, thực vật có hạt xuất hiện ở đại

A. Tân sinh.

B. Cổ sinh.

C. Trung sinh.

D. Thái cổ.

Câu 449 :
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố

A. thay đổi do hoạt động của con người.

B. nhu cầu về nguồn sống.

C. diện tích của quần xã.

D. thay đổi do các quá trình tự nhiên.

Câu 453 :
Tìm nghiệm của phương trình log25(x+1)=12

A. \[x = 4\]

B. \[x = 6\]

C. \[x = 24\]

D. \[x = 0\]

Câu 454 :
Nghiệm của phương trình log(3x- 5)= 2 

A. \[x = 36\]

B. \[x = 35\]

C. x=40

D. \[x = 30\]

Câu 457 :
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm \[M\left( {1;2;3} \right)\]. Hình chiếu của M lên trục Oy là:

A. \[Q\left( {0;2;0} \right)\]

B. \[S\left( {0;0;3} \right)\]

C. \[R\left( {1;0;0} \right)\]

D. \[P\left( {1;0;3} \right)\]

Câu 465 :
Tp nghim ca bt phương trình log8(x2+3x-1)3-log0,5(x+2) là:

A. \[\left[ { - 3; + \infty } \right)\]

B. \[\left[ {1; + \infty } \right)\]

C. \[\left( { - 2; + \infty } \right)\]

D. \[\left( { - 2; + \infty } \right)\]

Câu 466 :
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \[y = {x^5} - {x^3}\] và trục hoành:

A. \[S = \frac{{13}}{6}\]

B. \[S = \frac{7}{6}\]

C. \[S = \frac{1}{6}\]

D. \[S = \frac{{17}}{6}\]

Câu 468 :
Tìm số phức \[\bar z\], biết (2- 5i)z- 3+ 2i= 5+ 7i.

A. z¯=-929+5029i

B. z¯= -929-5029i

C. \[\bar z = \frac{9}{{29}} - \frac{{50}}{{29}}i\]

D. \[\bar z = \frac{9}{{29}} + \frac{{50}}{{29}}i\]

Câu 482 :
Giải phương trình: x+1=2(x+1)+22(x+1)+24(x+1).

A. Phương trình vô nghiệm.

B. x = 3

C. x = 8

D. x = -1

Câu 502 :
Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi nhớ đến truyện dân gian nào?

A. Cây tre trăm đốt

B. Thánh Gióng

C. Tấm Cám

D. Sự tích chàng Trương

Câu 503 :
Với câu thơ “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể hiện điều gì?

A. Ca ngợi những người bà nhân từ mang hồn của dân tộc.

B. Thể hiện hình ảnh bà

C. Nhắc lại truyện cổ tích trầu cau.

D. Đưa ra lý giải về nguồn gốc của đất nước

Câu 504 :
Câu thơ nào dưới đây có sử dụng thành ngữ?

A. Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể

B. Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

C. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

D. Cái kèo, cái cột thành tên

Câu 506 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

     […] Khi bạn tức giận, bản lĩnh thể hiện khi chúng ta biết kiềm chế cảm xúc chứ không phải là hành động nông nổi. Bản lĩnh không kiểm soát được thì chỉ là sự liều lĩnh. Bên cạnh đó, nếu bản lĩnh của chúng ta làm người khác phải khó chịu thì chúng ta đã thất bại. Vì bản lĩnh đó chỉ phục vụ cá nhân mà ta không hướng đến mọi người. Bản lĩnh đúng nghĩa. Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai, bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm… Điều thứ bavô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau đồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn.

(Trích “Xây dựng bản lĩnh cá nhân” – Nguyễn Hữu Long, http://tuoitre.vn, ngày 14/05/2012)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?


A. Tự sự.


B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 507 :
Theo tác giả, bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi nào?

A. Khi bạn dám nghĩ dám làm.

B. Khi bạn biết ngưỡng mộ người khác.

C. Khi bạn biết đạt ra mục tiêu và phương pháp đạt được mục tiêu đó.

D. Khi bạn có thái độ sống tốt.

Câu 509 :
Theo tác giả, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào điều gì?

A. Kỹ năng của người đó

B. Hiểu biết của người đó

C. Khả năng của người đó

D. Tri thức của người đó

Câu 510 :
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Phong cách báo chí

B. Phong cách chính luận

C. Phong cách nghệ thuật

D. Phong cách sinh hoạt

Câu 511 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

     Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.

Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện.

Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng.

Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.

(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?


A. Miêu tả.


B. Biểu cảm.

C. Tự sự.

D. Nghị luận.

Câu 512 :
Theo tác giả, thành công là gì?

A. Là có thật nhiều tài sản giá trị.

B. Là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.

C. Là được nhiều người biết đến.

D. Là được sống như mình mong muốn.

Câu 513 :
Theo tác giả, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là gì?

A. Hạnh phúc.

B. Tiền bạc.

C. Danh tiếng.

D. Quyền lợi.

Câu 515 :
Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?

A. Cần chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức.

B. Chấp nhận thử thách để sống ý nghĩa.

C. Thành công là có được những thứ ta mong muốn.

D. Bí quyết để có cuộc sống thành công thực sự.

Câu 517 :
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?

A. Giải thích, bác bỏ, phân tích, so sánh

B. Chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích

C. Phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận

D. Bình luận, giải thích, chứng minh, phân tích

Câu 518 :
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

A. Nhân hóa – làm hình tượng trở nên sinh động

B. Câu hỏi tu từ - bộc lộ cảm xúc của tác giả

C. Điệp từ - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích

D. Nói quá – làm hình tượng trở nên sinh động hơn

Câu 519 :
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.

A. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái giống nòi.

B. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái bản thân.

C. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến tương lai đất nước.

D. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

Câu 520 :
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?

A. Đeo nhạc cho mèo

B. Thầy bói xem voi

C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 526 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. lăn tăn

B. cuồn cuộn

C. nhấp nhô

D. nhấp nhổm

Câu 527 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. nhỏ nhẹ

B. nhỏ nhắn

C. nhỏ con

D. nhỏ xíu

Câu 528 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. kiến thiết

B. xây dựng

C. tu sửa

D. sửa chữa

Câu 529 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG mang phong cách nghệ thuật đậm chất cái “tôi”?

A. Huy Cận

B. Tố Hữu

C. Hàn Mặc Tử

D. Xuân Diệu

Câu 530 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có phần đề từ?

A. Tràng giang

B. Người lái đò Sông Đà

C. Đàn ghi ta của Lor – ca

D. Tây Tiến

Câu 542 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời như thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loáng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên thể hiện phẩm chất nào của người dân làng Xô man?


A. Tinh thần yêu nước


B. Tinh thần đoàn kết

C. Sức sống mãnh liệt

D. Sự trung thành với Cách mạng

Câu 550 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.

(Trích đoạn trích Chí Phèo của Nam Cao, SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1)

Tiếng chửi của Chí Phèo trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?

A. Đây là tiếng chửi của một thằng lưu manh trong những cơn say triền miên

B. Đây là tiếng chửi của một con người bị cự tuyệt quyền làm người

C. Tiếng chửi thể hiện khát khao được giao tiếp của Chí Phèo

D. Tiếng chửi thể hiện sự uất hận trong Chí Phèo

Câu 551 :
Nội dung chủ yếu trong đạo luật Phục hưng công nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống Mỹ Rudoven là

A. kêu gọi tư bản nước ngoài vào các ngành công nghiệp theo hợp đồng dài hạn.

B. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

C. tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng tiêu thụ với chủ tư bản.

D. cho phép phát triển tự do một số ngành công nghiệp mà không cần những hợp đồng thỏa thuận.

Câu 552 :
Chính sách kinh tế mới (NEP) là sự chuyển đổi từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế

A. kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

B. nhiều thành phần, nhưng đặt dưới sự kiểm soát của tư bản tư nhân.

C. do tư nhân nắm độc quyền về mọi lĩnh vực.

D. nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

Câu 554 :
Thực tiễn xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã để lại cho Đảng ta bài học về

A. phát huy sức mạnh toàn dân.

B. tăng cường hợp tác quốc tế.

C. xây dựng nền kinh tế thị trường.

D. xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Câu 555 :
Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921 - 1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX?

A. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

B. Giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của thực dân.

C. Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền.

D. Giành độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ.

Câu 556 :
Một điểm khác của chiến dịch Điện Biên Phủ so với các chiến dịch trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là

A. Nơi đông dân nhiều của để cung cấp tiềm lực cho chiến tranh.

B. Nơi quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

C. Nơi tập trung các cơ quan đầu não của cả Việt Nam và Pháp.

D. Nơi quan trọng về chiến lược và mạnh nhất của địch.

Câu 557 :
Ngay khi thực dân Pháp tiến công Việt Bắc (1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã nhanh chóng đưa ra chỉ thị nào?

A. Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của Pháp.

B. Phải “dụ địch, điều địch” để phá tan cuộc tiến công của Pháp.

C. Phải tập trung toàn bộ binh lực cho chiến trường Việt Bắc.

D. Phải giáng cho Pháp một đòn đánh lớn ở Việt Bắc.

Câu 558 :
Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc khi mới về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đã chọn Cao Bằng làm nơi dừng chân đầu tiên, vì đó là

A. quần chúng cách mạng sẵn sàng hi sinh để đấu tranh.

B. bọn đế quốc xâm lược có nhiều sơ hở, không quan tâm.

C. các lực lượng chính trị, vũ trang đã vào vị trí sẵn sàng.

D. có phong trào cách mạng tốt, cùng địa hình hiểm yếu.

Câu 559 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

     Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và sự thất bại là không tránh khỏi. Hơn nữa, những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

     Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan và Philippin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

     Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 – 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

     Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

     Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao.

     Sau thời kì căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỷ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Campuchia”, Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hoà dịu. Đây cũng là thời kì kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 31).

Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A. Sự phát triển của xu thế liên kết khu vực trên thế giới.

B. Muốn liên kết lại để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn.

C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.

D. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.

Câu 560 :
Nhận xét nào dưới đây về Hiệp ước Bali (2-1976) được kí kết giữa các nước trong tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là không đúng?

A. Hiệp ước đã mở ra thời kỳ phát triển mới của tổ chức ASEAN.

B. Đây là hiệp ước mang tính bình đẳng và có tính chất pháp lí quốc tế.

C. Hiệp ước đánh dấu chấm dứt sự chia rẽ giữa các nước trong khu vực.

D. Hiệp ước nhằm củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước.

Câu 561 :

Kiểu khí hậu nào phó phổ biến ở miền Tây Trung Quốc


A. Cận nhiệt Địa Trung Hải


B. Cận nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới lục địa

D. Ôn đới gió mùa

Câu 562 :
Khó khăn lớn nhất mà ASEAN cần phải vượt qua nhằm tăng cường sự hợp tác và gắn kết giữa các nước thành viên là

A. trình độ phát triển kinh tế chênh lệch.

B. tình trạng đói nghèo vẫn còn xảy ra

C. sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên.

D. sự khác biệt về tôn giáo và chính trị.

Câu 563 :
Khí hậu trước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương chủ yếu là nhờ

A. có Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang kéo dài

B. nằm trên đường di cư của các luồng sinh vật

C. nằm trong khu vực nội chí tuyên bán cầu Bắc

D. nằm ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

Câu 564 :
Ở nước ta, rừng phòng hộ bao gồm

A. rừng trồng, rừng tre, rừng rậm thường xanh.

B. rừng ở thượng nguồn các con sông, ven biển.

C. rừng sản xuất, rừng tái sinh, rừng đặc dụng.

D. các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 566 :

Cho bảng số liệu

Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nưóc ta

(Đơn vị: nghìn ha)

Cho bảng số liệu  Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nưóc ta (ảnh 1)

 

 

 

 

 

 

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với sự thể hiện của bảng số liệu trên?

A. Tốc độ tăng trưởng nhóm cây khác thấp hơn tổng số cây.

B. Tốc độ tăng trưởng nhóm cây khác là thấp nhất.

C. Tốc độ tăng trưởng nhóm cây công nghiệp là cao nhất.

D. Tốc độ tăng trưởng nhóm cây lương thực cao hơn cây khác

Câu 567 :
Thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay ngày càng đa dạng do

A. chất lượng lao động ngày càng cao.

B. chế biến ngày càng được phát triển.

C. thị trường tiêu thụ được mở rộng.

D. diện tích mặt nước nuôi trồng tăng.

Câu 568 :
Đặc điểm nào sau đây không đúng về ngành du lịch của nước ta?

A. Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế.

B. Hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX.

C. Cơ sở lưu trú, nghỉ dưỡng ngày càng phát triển.

D. Phát triển nhanh từ đầu thập kỷ 90 của thế kỉ XX đến nay.

Câu 569 :
Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.

B. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu.

C. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh.

D. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.

Câu 570 :
Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do

A. dân đông, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức

B. lao động trồng trọt đông, dịch vụ còn chưa đa dạng.

C. nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển

D. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.

Câu 572 :
Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim loại EFGH di chuyển từ ngoài vào trong vùng không gian có từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần (phần còn lại vẫn nằm ngoài từ trường) thì
Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim (ảnh 1)

A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây.

B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.

C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên tục.

Câu 573 :
Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo

A. kính áp tròng.

B. thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.

C. kính lão.

D. thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.

Câu 585 :
Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau:
Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau: (ảnh 1)
Dung dịch X1, X2, X3, X4, lần lượt là

A. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ.

B. lòng trắng trứng, fructozơ, glucozơ, saccarozơ.

C. hồ tinh bột, saccarozơ, lòng trắng trứng, glucozơ.

D. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, glucozơ.

Câu 586 :
Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

A. Etilen.

B. Vinyl clorua.

C. Stiren.

D. Benzen.

Câu 588 :
Chất nào sau đây là chất không điện li?

A. Ca(OH)2.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. KNO3.

Câu 593 :
Tirôxin được sản sinh ra ở

A. tuyến giáp

B. buồng trứng

C. tuyến yên

D. tinh hoàn

Câu 595 :
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cơ thể mang gen đột biến luôn được gọi là thể đột biến.

B. Đột biến gen luôn được di truyền cho thế hệ sau.

C. Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì thường phát sinh đột biến gen.

D. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì không thể phát sinh đột biến gen.

Câu 597 :
Enzim cắt restrictaza được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng

A. phân loại được các gen cần chuyển.

B. nhận biết và cắt ADN ở những điểm xác định để tạo đầu dính.

C. nối gen cần chuyển vào thể truyền để tạo ADN tái tổ hợp.

D. đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen.

Câu 598 :
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?

A. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

B. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, nếu có các gen có cùng mức độ gây hại như nhau và cùng nằm trên nhiễm sắc thể thường thì gen đột biến lặn sẽ bị loại bỏ khỏi quần thể nhanh hơn gen đột biến trội.

C. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, tần số của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể.

D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể.

Câu 599 :
Khi nói về các đặc trưng của quần thể, nhận định vào sau đây sai?

A. Phân bố đồng đều thường gặp khi các điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và giữa các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.

B. Mật độ quần thể thường không cố định và thay đổi theo mùa hay theo điều kiện sống.

C. Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể ở trong điều kiện môi trường thay đổi.

D. Khi mật độ quần thể ở mức trung bình thì mức sinh sản của quần thể lớn nhất.

Câu 601 :

Dựa vào dữ liệu đã cho, hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong 8 tháng đầu năm 2019?

Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án (Đề 10)Dựa vào dữ liệu đã cho, hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong 8 tháng đầu năm 2019 (ảnh 1)

A. Khai khoáng

B. Chế biến, chế tạo

C. Sản xuất và phân phối điện

D. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.

Câu 603 :
Tìm nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {3x\, - \,2} \right)\, = \,3\).

A.\(x\, = \,\frac{8}{3}\)

B. \(x\, = \,\frac{{10}}{3}\)

C. \(x\, = \,\frac{{16}}{3}\)

D. \(x\, = \,\frac{{11}}{3}\)

Câu 604 :
Nghiệm của phương trình log3(2x+ 1)= 2 là:

A.\(x\, = \,4\)

B. \(x\, = \,\frac{5}{2}\)

C. \(x\, = \,\frac{7}{2}\)

D. \(x\, = \,2\)

Câu 606 :
Trong không gian Oxyz cho điểm M (1;2;3). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục tọa độ Ox;Oy;Oz lần lượt tại A,B,C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC là

A.\(\left( P \right)\,:\,6x\, + \,3y\, + \,2z\, + \,18\, = \,0\)

B. \(\left( P \right)\,:\,6x\, + \,3y\, + \,2z\, + \,6\, = \,0\)

C. \(\left( P \right)\,:\,6x\, + \,3y\, + \,2z\, - \,18\, = \,0\)

D. \(\left( P \right)\,:\,6x\, + \,3y\, + \,2z\, - \,6\, = \,0\)

Câu 607 :
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;\,2;\, - 3} \right),\,\,B\left( {3;\, - 2;\,1} \right).\)Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB.

A. \(I\left( {4;\,0;\, - 2} \right).\)

B. \(I\left( {2;\,0;\, - 1} \right).\)

C. \(I\left( {2;\,0;\, - 4} \right).\)

D. \(I\left( {2;\, - 2;\, - 1} \right).\)

Câu 608 :
Tập nghiệm của bất phương trình 2x+ 12x2- 3x+ 1 0 là:

A. \(\left( { - \frac{1}{2}\,;\,\frac{1}{2}} \right).\)

B. \(\left[ { - \frac{1}{2}\,;\,\frac{1}{2}} \right) \cup \,\left( {1\,;\, + \infty } \right)\)

C. \(\left[ { - \frac{1}{2}\,;\,\frac{1}{2}} \right].\)

D. \(\left( { - \infty \,;\, - \frac{1}{2}} \right]\, \cup \,\left( {\frac{1}{2}\,;\,1} \right).\)

Câu 609 :
Giải phương trình sinx+cosx=2sin5x.

A.\(\left[ \begin{array}{l}x\, = \,\frac{\pi }{{18}}\, + \,k\frac{\pi }{2}\\x\, = \,\frac{\pi }{9}\, + \,k\frac{\pi }{3}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x\, = \,\frac{\pi }{{12}}\, + \,k\frac{\pi }{2}\\x\, = \,\frac{\pi }{{24}}\, + \,k\frac{\pi }{3}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x\, = \,\frac{\pi }{{16}}\, + \,k\frac{\pi }{2}\\x\, = \,\frac{\pi }{8}\, + \,k\frac{\pi }{3}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x\, = \,\frac{\pi }{4}\, + \,k\frac{\pi }{2}\\x\, = \,\frac{\pi }{6}\, + \,k\frac{\pi }{3}\end{array} \right.\)

Câu 610 :
Cho hàm số f(x)=12x+ 3. Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\). Khẳng định nào sau là sai?

A.\(F\left( x \right)\, = \,\frac{{\ln \left| {2x\, + \,3} \right|}}{2}\, + \,1\).

B. \(F\left( x \right)\, = \,\frac{{\ln {{\left| {2x\, + \,3} \right|}^2}}}{4}\, + \,3\).

C. \(F\left( x \right)\, = \,\frac{{\ln \left| {4x\, + \,6} \right|}}{4}\, + \,2\).

D. \(F\left( x \right)\, = \,\frac{{\ln \left| {x\, + \,\frac{3}{2}} \right|}}{2}\, + \,4\).

Câu 612 :

Cho hàm số \(y\, = \,f\left( x \right)\). Hàm số \(y\, = \,f'\left( x \right)\) có đồ thị như sau:

Cho hàm số y = f( x ). Hàm số y= f'( x ) có đồ thị như sau: (ảnh 1)

Bất phương trình \(f\left( x \right)\, > \,{x^2}\, - \,2x\, + \,m\) đúng với mọi \(x\, \in \,\left( {1\,;\,2} \right)\)khi và chỉ khi


A.\(m\, \le \,f\left( 2 \right)\).


B. \(m\, < \,f\left( 1 \right)\, - \,1\).

C. \(m\, \ge \,f\left( 2 \right)\, - \,1\).

D. \(m\, \ge \,f\left( 1 \right)\, + \,1\).

Câu 615 :
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}\left( {3x\, + \,1} \right)\, < \,{\log _5}\left( {25\, - \,25x} \right)\) là:

A.\(\left( { - \frac{1}{3}\,;\,1} \right)\)

B. \(\left( { - \infty \,;\,\frac{6}{7}} \right)\)

C. \(\left( { - \frac{1}{3}\,;\,\frac{6}{7}} \right)\)

D. \(\left( {\frac{6}{7}\,;\,1} \right)\)

Câu 617 :
Tập hợp các giá trị m để hàm số y=x33-(m+ 5)x22+ 5mx+ 1 đồng biến trên \(\left( {6\,;\,7} \right)\)

A.\(\left( { - \infty \,;\,7} \right].\)

B. \(\left( { - \infty \,;\,6} \right].\)

C. \(\left[ {5\,;\, + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty \,;\,5} \right].\)

Câu 619 :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {z\, + \,2\, - \,i} \right|\, = \,2\) là:

A. Đường tròn\({\left( {x\, + \,2} \right)^2}\, + \,{\left( {y\, - \,1} \right)^2}\, = \,4\).

B. Đường tròn tâm \(I\left( {2\,;\, - 1} \right)\) và bán kính \(R\, = \,2\)

C. Đường thẳng \(x\, - \,y\, - 2\, = \,0\).

D. Đường thẳng \(x\, + \,y\, - 2\, = \,0\).

Câu 620 :
Tìm m để khoảng cách từ giao điểm của \(d\,:\,2x\, - \,y\, = \,0;\,\,d'\,:\,x\, + \,3y\, - 7\, = \,0\) đến đường thẳng \(4x\, + \,3y\, + \,m\, = \,0\) bằng 

A.\(\left[ \begin{array}{l}m\, = \,0\\m\, = \, - 10\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}m\, = \,10\\m\, = \, - 10\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}m\, = \,0\\m\, = \, - 20\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}m\, = \,10\\m\, = \, - 20\end{array} \right.\)

Câu 621 :
Cho đường tròn \(\left( C \right)\) đi qua hai điểm \(A\left( { - 1\,;\,2} \right)\,,\,\,B\left( { - 2\,;\,3} \right)\) và có tâm \(I\) thuộc đường thẳng\[\Delta \,:\,3x\, - \,y\, + \,10\, = \,0\]. Phương trình của đường tròn \(\left( C \right)\)

A. \({\left( {x\, + \,3} \right)^2}\, + \,{\left( {y\, - \,1} \right)^2}\, = \,\sqrt 5 \)

B. \({\left( {x\, - \,3} \right)^2}\, + \,{\left( {y\, + \,1} \right)^2}\, = \,\sqrt 5 \)

C. \({\left( {x\, - \,3} \right)^2}\, + \,{\left( {y\, + \,1} \right)^2}\, = \,\sqrt 5 \)

D. \({\left( {x\, + \,3} \right)^2}\, + \,{\left( {y\, - \,1} \right)^2}\, = \,5\)

Câu 623 :
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều có diện tích bằng a23. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A. \(\frac{{3\pi {a^2}}}{4}\)

B. \(\pi {a^2}\)

C. \(2\pi {a^2}\)

D. \(\frac{{\pi {a^2}}}{2}\)

Câu 626 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với \(AB\, = \,AC\, = \,2\). Cạnh bên SA vuông góc với đáy và \(SA\, = \,3\). Gọi \(M\)là trung điểm của SC.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với (ảnh 1)

Tính khoảng cách giữa AM và BC.


A. \(d\left( {AM\,;\,BC} \right)\, = \,\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)


B. \(d\left( {AM\,;\,BC} \right)\, = \,\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\)

C. \[d\left( {AM\,;\,BC} \right)\, = \,\frac{{3\sqrt {22} }}{{11}}\]

D. \(d\left( {AM\,;\,BC} \right)\, = \,\frac{{\sqrt {22} }}{6}\)

Câu 628 :
Trong không gian \(Oxyz\), phương trình đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {3\,;\,1\,;\, - 1} \right)\)và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\,:\,2x\, - \,y\, + \,2z\, - \,5\, = \,0\)

A. \(\frac{{x\, + \,3}}{2}\, = \,\frac{{y\, + \,1}}{{ - 1}}\, = \,\frac{{z\, - \,1}}{2}\)

B. \(\frac{{x\, - \,2}}{3}\, = \,\frac{{y\, + \,1}}{1}\, = \,\frac{{z\, - \,2}}{{ - 1}}\)

C. \(\frac{{x\, - \,3}}{2}\, = \,\frac{{y\, - \,1}}{1}\, = \,\frac{{z\, + \,1}}{2}\)

D. \(\frac{{x\, - \,3}}{2}\, = \,\frac{{y\, - \,1}}{{ - 1}}\, = \,\frac{{z\, + \,1}}{2}\)

Câu 652 :
Nêu nội dung cơ bản của tám câu thơ đầu trong đoạn trích.

A. Khắc họa chân dung người chiến binh Tây Tiến

B. Nỗi nhớ nhung của đoàn binh Tây Tiến

C. Khí thế hào hùng của người lính Tây Tiến

D. Khát vọng lớn lao của người lính Tây Tiến

Câu 653 :
Từ “Tây Tiến” được lặp lại nhiều lần trong đoạn trích có tác dụng:

A. Thể hiện sức sống căng tràn của những người lính Tây Tiến

B. Thể hiện tinh thần và khí thế sôi sục của người lính Tây Tiến

C. Gợi ra những ấn tượng sâu sắc về đoàn binh Tây Tiến

D. Hình dung nỗi nhớ trong lòng nhà thơ là da diết, nó cứ trở đi trở lại trong lòng nhà thơ.

Câu 654 :
Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản

A. Sông Mã gầm lên khúc độc hành

B. Áo bào thay chiếu anh về đất

C. Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi

D. Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Câu 655 :
Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích là:

A. đoàn binh, biên giới, chiến trường

B. rải rác, hẹn ước, mùa xuân

C. rải rác, biên giới, mùa xuân

D. Không có tư nào

Câu 656 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

     “Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.

     Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả, chính - tà, đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn.

     Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.

     Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”. Ai cũng có thể trở thành những “con người lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự “chạm” vào hạnh phúc!.”

("Để chạm vào hạnh phúc"- Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012)

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.


A. Nghệ thuật


B. Chính luận

C. Hành chính

D. Báo chí

Câu 657 :
Nêu nội dung chính của văn bản.

A. Hạnh phúc của con người và làm thế nào để chạm vào hạnh phúc.

B. Để chạm đến hạnh phúc con người phải trở thành “con người lớn” bằng hai cách: làm việc lớn hoặc làm việc nhỏ với tình yêu lớn.

C. Con người có năng lực tạo ra hạnh phúc, bao gồm: năng lực làm người, làm việc, làm dân.

D. Con người tự tạo ra hạnh phúc bằng những vệc làm đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của xã hội dù đó là việc lớn hay nhỏ.

Câu 658 :
Trong văn bản có nhiều cụm từ in đậm được để trong ngoặc kép, hãy nêu công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp trên.

A. Làm nổi bật, nhấn mạnh đến một ý nghĩa, một cách hiểu khác có hàm.

B. Dùng để kết thúc một sự việc, một câu.

C. Thể hiện mục đích rõ ràng của người viết.

D. Thể hiện sự trang trọng của người viết.

Câu 659 :
Hãy giải thích nghĩa hàm ý của từ “nhỏ bé”.

A. hẹp hòi

B. tầm thường

C. nhỏ nhen

D. nhỏ mọn

Câu 660 :
Hãy giải thích nghĩa hàm ý của từ “con người lớn”.

A. Con người lí tưởng

B. Khẳng định giá trị bản thân

C. Con người không nhỏ bé

D. Con người hi sinh

Câu 661 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ… Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách độc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
(Trích Tiếng nói của Văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, Tập 2 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

A. Tư tưởng trong nghệ thuật là tư tưởng yên lặng.

B. Nghệ thuật luôn phải gắn với tư tưởng.

C. Phải có tư tưởng thì nghệ thuật mới có thế tồn tại được.

D. Cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng.

Câu 662 :
Ý nào sau đây KHÔNG nói đến cách thể hiện trong nghệ thuật với tư tưởng?

A. Tư tưởng của nghệ thuật là trí thức trừu tượng một mình trên cao.

B. Trong nghệ thuật, tư tưởng xâm nhập vào trong tất cả cuộc sống

C. Cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng.

D. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng.

Câu 664 :
Đoạn trích trên được trình bày theo cách thức nào?

A. Qui nạp

B. Diễn dịch

C. Tổng - phân - hợp

D. Song hành

Câu 665 :
Đoạn văn trên bàn về nội dung?

A. Cái hay của một bài thơ

B. Cách đọc một bài thơ

C. Tư tưởng trong bài thơ

D. Tư tưởng trong nghệ thuật

Câu 667 :
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

A. Nghệ thuật

B. Chính luận

C. Hành chính

D. Báo chí

Câu 668 :
Nêu ý nghĩa đúng nhất của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng” ?

A. Là hình ảnh thiên nhiên đẹp “bông cúc nhỏ hoa vàng”

B. Thể hiện niềm tự hào và tình yêu nhỏ bé.

C. Bông hoa cúc vàng nhỏ bé, yếu đuối, mong manh

D. Hình ảnh thiên nhiên ẩn dụ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ. Bông cúc nhỏ khiêm nhường, thuỷ chung, nghĩa tình.

Câu 669 :
Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?

A. điệp cấu trúc

B. nhân hóa

C. nói quá

D. so sánh

Câu 670 :
Nhân vật trữ tình “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của tác giả.

A. Là lẽ sống và giá trị tồn tại của đời anh.

B. Bao trùm lên toàn bộ kí ức, kỷ niệm, bất kì lúc nào, bất kì nơi đâu, trong mọi hoàn cảnh, em luôn ở đấy, luôn bên cạnh anh.

C. Là người phụ nữ lặng thầm hi sinh hết mình vì người mình yêu, sống bao dung, vị tha.

D. Khiêm nhường giữa miền gió cát nhưng vẫn lặng lẽ dâng đời màu hoa đẹp nhất.

Câu 672 : Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.


A. cha mẹ


B. vất vả

C. thành quả

D. hưởng lạc

Câu 673 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.


A. ích kỉ


B. bao che

C. người khác

D. xã hội ta

Câu 676 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. điểm yếu

B. khuyết điểm

C. yếu điểm

D. nhược điểm

Câu 677 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. đạo đức

B. kinh nghiệm

C. mưa

D. cách mạng

Câu 678 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. phong ba

B. phong cảnh

C. phong cách

D. cuồng phong

Câu 679 :
Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.

C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

D. Nền văn học hướng về đại chúng.

Câu 680 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc về khuynh hướng văn học hiện thực?

A. Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)

B. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)

C. Chí Phèo (Nam Cao)

D. Những sáng tác của nhóm Tự lực Văn đoàn.

Câu 683 :
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:


A. nhiệm vụ


B. trách nhiệm

C. nghĩa vụ

D. bổn phận

Câu 688 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

     Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Dòng sông được hiện lên như thế nào qua đoạn văn?

A. Dòng sông với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng vừa cổ kính, trầm mặc đậm chất Huế.

B. Dòng chảy phong phú; mang vẻ đep kín nữ tính; vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm.

C. Dòng sông phong phú độc đáo, mãnh liệt

D. Dòng sông như một sinh thể trữ tình có đời sống nội tâm hết sức phong phú.

Câu 690 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

A. Thể hiện tâm lý của A Phủ: đau đớn và tủi nhục

B. Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng

C. Tô đậm cái khổ của người dân Hồng Ngài dưới ách thống trị của cha con nhà thống lý

D. Khiến Mị chú ý đến A Phủ.

Câu 693 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như

có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.

(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2)

Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc dây mây trong văn bản ?


A. Ý nghĩa tả thực


B. Ý nghĩa tượng trưng

C. Ý nghĩa tả thực, ý nghĩa tượng trưng

D. Không mang ý nghĩa

Câu 694 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình20
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...

(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?

A. Ý nghĩa ca ngợi những người mang tâm hồn của đất nước.

B. Ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước.

C. Ý nghĩa ghi dấu ấn của cuộc đời với đất nước.

D. Ý nghĩa chỉ đất nước như sinh mệnh của mình.

Câu 696 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

(Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung đoạn trích trên:

A. Tinh thần yêu nước của tác giả

B. Nhận thức về lý tưởng cách mạng

C. Tâm trạng của người thanh niên khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng

D. Thể hiện tinh thần lạc quan của người tù chính trị

Câu 699 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

A. Thể hiện tâm lý của A Phủ: đau đớn và tủi nhục

B. Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng

C. Tô đậm cái khổ của người dân Hồng Ngài dưới ách thống trị của cha con nhà thống lý

D. Khiến Mị chú ý đến A Phủ.

Câu 701 :
Sau khi bị thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào?

A. “Đánh chắc, tiến chắc”.

B. “Chinh phục từng gói nhỏ”.

C. “Đánh lâu dài”.

D. “Chinh phục từng địa phương”.

Câu 702 :
Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là

A. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.

B. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.

C. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.

D. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ.

Câu 703 :
Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào dưới đây?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt.

D. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ.

Câu 704 :
Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là

A. người cày có ruộng.

B. độc lập dân tộc.

C. độc lập và tự do.

D. dân sinh dân chủ.

Câu 705 :
Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do

A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.

B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.

C. Sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Sự cạnh tranh của Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu 707 :
Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào gì sau đây ở Mĩ Latinh?

A. Đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân.

B. Đấu tranh chính trị.

C. Đấu tranh vũ trang.

D. Đấu tranh nghị trường.

Câu 708 :
“Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt - Trung. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?

A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

B. Chiến dịch Tây Bắc - Thượng Lào.

C. Chiến dịch Hòa Bình.

D. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

Câu 709 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

     Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri

thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế, …

     Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bước tiến mới. Khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính - kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.

     Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực có tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H., 2001, tr 64  65)

Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là

A. Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố.

B. Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.

C. Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ.

D. Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.

Câu 710 :
Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?

A. Sự chênh lệch về trình độ.


B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.


 


C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.

D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

Câu 711 :
Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương.

B. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải.

D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.

Câu 712 :
Khu vực Trung Á được thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây nhờ

A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa châu Á và châu Âu.

B. đã từng bị người Trung Hoa và các đế quốc tư bản chiếm đóng.

C. nằm trên “ con đường tơ lụa” của thế giới trước đây.

D. có hai tôn giáo lớn của thế giới là Thiên chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 713 :
Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với đồng bằng sông Cửu Long?

A. Được bồi tụ bởi sông Tiền, sông Hậu.

B. Bề mặt bị chia cắt bởi sông ngòi dày đặc

C. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta

D. Phần lớn diện tích là đất phù sa sông.

Câu 714 :
Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở các đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là do tác động kết hợp của

A. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn

B. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dãy Trường Sơn.

C. địa hình núi đồi kéo dài ở phía tây và Tín phong bán cầu Bắc

D. lãnh thổ hẹp ngang và hoạt động của các loại gió vào mùa hạ

Câu 717 :
Ở nước ta, ngành công nghiệp được xem là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải “đi trước một bước” là

A. chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

B. sản xuất hàng tiêu dùng.

C. công nghiệp điện lực

D. khai thác, chế biến dầu khí.

Câu 718 :
Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành

A. có sự tăng trưởng với tốc độ cao

B. chỉ tập trung phục vụ kinh doanh

C. sử dụng nhiều các công nghệ mới

D. có mạng lưới rộng rãi khắp nơi

Câu 719 :
Thuận lợi chủ yếu đối với chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. nhiều sông suối, nguồn nước mặt nhiều.

B. có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên.

C. khí hậu nóng ẩm có sự phân mùa rõ rệt.

D. địa hình đa dạng, có các mặt bằng rộng.

Câu 720 :
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là

A. trình độ thâm canh

B. truyền thống sản xuất.

C. điều kiện về địa hình.

D. đất đai và khí hậu

Câu 721 :
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:

A. gương cầu.

B. gương phẳng.

C. cáp dẫn sáng trong nội soi.

D. thấu kính.

Câu 724 :
Gọi I0  là cường độ dòng điện cực đại và Q0 là điện tích cực đại trong mạch dao động LC. Tần số góc của mạch dao động được xác định bởi biểu thức

A.\(\frac{{{Q_0}}}{{2\pi {I_0}}}\).

B. \(\frac{{{I_0}}}{{2\pi {Q_0}}}\).

C. \(\frac{{{I_0}}}{{{Q_0}}}\).

D. \(\frac{{{Q_0}}}{{{I_0}}}\)

Câu 725 :
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức

A.\(A\, = \,\sqrt {{A_1}^2\, + \,{A_2}^2\, - \,2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1}\, - \,{\varphi _2}} \right)} \).

B. \(A\, = \,\sqrt {{A_1}^2\, + \,{A_2}^2\, + \,2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1}\, - \,{\varphi _2}} \right)} \).

C. \(A\, = \,\sqrt {{A_1}^2\, + \,{A_2}^2\, + \,2{A_1}{A_2}\sin \left( {{\varphi _1}\, - \,{\varphi _2}} \right)} \).

D. \(A\, = \,\sqrt {{A_1}^2\, + \,{A_2}^2\, + \,2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1}\, - \,{\varphi _2}} \right)} \)

Câu 740 :
Cho cân bằng hóa học sau:  2SO2(k)  + O2(k)    2SO3(k) ; ΔH < 0
Yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học?


A. Áp suất chung của hệ.


B. Nhiệt độ của hệ.

C. Nồng độ khí O2.

D. Chất xúc tác V2O5.

Câu 742 :
Hệ thần kinh của côn trùng có:

A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng

B. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng.

C. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.

D. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng.

Câu 744 :
Ý nào sau đây không đúng khi giải thích: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tránh được mang thai?

A. Diệt tinh trùng khi chúng có mặt ở tử cung.

B. Nồng độ các hoocmôn GnRH, FSH và LH giảm nên trứng không chín và không rụng.

C. Uống thuốc tránh thai hàng ngày làm nồng độ các hoocmôn này trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi.

D. Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH và tuyến yên giảm tiết FSH và LH.

Câu 746 :
Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P0 là 0,25AA; 0,5Aa; 0,25aa. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể trên?

A. Ở thế hệ P0 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

B. Cấu trúc di truyền quần thể có thể bị thay đổi khi có di – nhập gen.

C. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A và a lần lượt là 0,5: 0,5.

D. Tần số các alen A và a luôn luôn không đổi qua các thế hệ.

Câu 749 :
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động.

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

Câu 751 :
Đoạn trích trên được trích trong tập thơ nào?

A. Mặt trường khát vọng

B. Mặt đường khát vọng

C. Mặt trời khát vọng

D. Ánh sáng và phù sa

Câu 752 :
Cụm từ “Đất Nước” viết hoa thể hiện điều gì?

A. Thể hiện nét đặc sắc nghệ thuật

B. Thể hiện sự trân trọng

C. Ca ngợi vẻ đẹp

D. Thể hiện lòng biết ơn.

Câu 753 :
Câu thơ nào dưới đây được lấy cảm hứng từ ca dao?

A. Đất Nước là nơi ta hò hẹn

B. Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”

C. Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

D. Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”

Câu 754 :
Đất Nước trong đoạn trích trên được định nghĩa bằng cách nào?

A. Định nghĩa thông qua những điều gần gũi nhất.

B. Định nghĩa bằng cách viện dẫn các sự kiện lịch sử

C. Định nghĩa thông qua cái nhìn văn hóa

D. Định nghĩa bằng cách chia tách hai thành tố Đất và Nước

Câu 755 :
Phong cách ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản trên?

A. Báo chí

B. Chính luận

C. Nghệ thuật

D. Sinh hoạt

Câu 757 :
Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên.

A. Tuổi thơ lớn lên từ trong bom đạn

B. Thiên nhiên Việt Nam tươi đẹp và hùng vĩ

C. Ý chí kiên cường của nhân dân

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 759 :
Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?

A. Đề cao sự hùng vĩ của thiên nhiên

B. Tạo nhịp điệu cho câu thơ

C. Nhấn mạnh sức mạnh của nhân dân ta

D. Làm cho sự vật, sự việc giống như con người

Câu 760 :
Ý nghĩa của hai câu thơ:
“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”

A. Đất nước ta trù phú, tươi đẹp

B. Đất nước ta văn minh, phát triển

C. Đất nước ta đã tìm thấy chân lí cho mình

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 762 :
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:

A. Điệp từ, nhân hóa, so sánh

B. Hoán dụ, nói quá, điệp từ

C. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ

D. So sánh, nhân hóa

Câu 763 :
Tình cảm nào của nhân vật trữ tình dành cho mẹ được thể hiện qua khổ thơ cuối?

A. Yêu thương

B. Kính trọng, biết ơn

C. Lo sợ màu thời gian vô thường

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 764 :
Từ “vò võ” trong bài thơ thể hiện ý nghĩa gì?

A. Sự ồn ào của không gian

B. Sự mỏi mệt của con người

C. Sự khắc khoải, mong ngóng, đợi chờ

D. Tất cả các phương án trên

Câu 765 :
Nội dung của bài thơ trên là gì?

A. Chiến tranh khốc liệt của Đà Lạt

B. Hình ảnh đẹp của người mẹ và Đà Lạt.

C. Những người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 766 :

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 66 đến câu 70:

Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại những thói quen không lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo…. Những cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục và thật sự rất gian khó, nhưng lại là điều kiện giúp bạn nhận ra cảnh giới cao nhất của mình. Hãy luôn cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến những người xung quanh nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành mục tiêu đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn. Bạn phải hiếu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được điều gì đó bổ ích cho mình. Vì vậy, hãy tin tưởng vào con đường mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Với sự hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâm nỗ lực không mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành công. Bạn chính là người làm chủ số phận của mình…”

(Trích Đánh thức khát vọng, nhiều tác giả, First News tổng hợp NXB Hồng Đức, 2017, tr.67,78)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?


A. Tự sự.


B. Biểu cảm.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 767 :
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần in đậm?

A. So sánh.

B. Điệp từ.

C. Điệp cấu trúc.

D. Ẩn dụ.

Câu 768 :
Theo tác giả, cuộc đấu tranh quan trọng nhất và ý nghĩa nhất là gì?

A. Là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người.

B. Là cuộc đấu tranh bên ngoài.

C. Là sự kết hợp giữa cuộc đấu ranh bên trong và cuộc đấu tranh bên ngoài của con người.

D. Là cả hai cuộc đấu tranh bên trong và bên ngài của con người.

Câu 769 :
Câu nói “Dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được một điều gì đó bổ ích cho mình” có ý nghĩa gì?

A. Khi gặp thất bại con người không được nản chí.

B. Thất bại đôi khi mang lại cho con người những giá trị to lớn.

C. Thất bại là bước khởi đầu tạo nên thành công sau này.

D. Thất bại đem đến những kinh nghiệm, là nguồn động lực để ta không ngừng nỗ lực, cố gắng, trau dồi bản thân trở nên tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn.

Câu 770 :
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Nói về hai cuộc đấu tranh mà chúng ta phải trải qua trên con đường trưởng thành.

B. Nói đến cuộc đấu tranh bên trong con người từ đó thúc đẩy lòng tin, sự đấu tranh vì những mục tiêu cao cả và làm chủ số phận mình.

C. Động viên con người bước ra khỏi bóng tối giới hạn của bản thân.

D. Khuyên nhủ con người muốn thành công phải không ngừng học hỏi.

Câu 772 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

A. trường phái

B. suy nghĩ

C. tạo hình

D. hiệu quả

Câu 776 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. xe cộ

B. xe ôm

C. máy bay

D. tàu hỏa

Câu 777 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. nhỏ nhẹ

B. nhỏ nhắn

C. nhỏ con

D. nhỏ xíu

Câu 778 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. công tác

B. công lí

C. bất công

D. công minh

Câu 779 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc trường văn học hiện thực trước Cách mạng?

A. Nam Cao

B. Nguyễn Công Hoan

C. Nguyễn Minh Châu

D. Ngô Tất Tố

Câu 780 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có phần đề từ?

A. Tràng giang

B. Người lái đò Sông Đà

C. Đàn ghi ta của Lor – ca

D. Tây Tiến

Câu 790 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.

(Trích Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Nội dung đoạn thơ trên là gì?


A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của “tràng giang”.


B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảng sóng nước của “tràng giang”.

C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của “tràng giang”

D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước của “tràng giang”.

Câu 791 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Gió theo lối gió mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

(Trích Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

Từ “kịp” trong đoạn trích trên gợi nên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?


A. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương


B. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương.

C. Một niền khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian.

D. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương.

Câu 796 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Thị cười và nói lảng:

- Hôm qua làm biên bản, lý Cường nghe đâu tốn gần một trăm. Thiệt người lại tốn của.

Nhưng thị lại nghĩ thầm:

- Sao có lúc nó hiền như đất.

Và nhớ lại những lúc ăn nằm với hắn, thị nhìn trộm bà cô, rồi nhìn nhanh xuống bụng:

- Nói dại, nếu mình chửa, bây giờ hắn chết rồi, thì làm ăn thế nào?

Ðt nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại...

 (Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

Hình ảnh chiếc lò gạch tiếp tục xuất hiện thể hiện điều gì?


A. Đời sống nông dân làng Vũ Đại hoang tàn như cái lò gạch cũ.


B. Hình ảnh lò gạch bỏ hoang, khiến người đọc hiểu đó là nghề truyền thống của làng Vũ Đại đã mai một.

C. Nó gợi lên cái vòng luẩn quẩn, bế tắc, đau thương không lối thoát của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.

D. Tác giả muốn giới thiệu với độc giả việc làm quanh năm của nông dân làng Vũ Đại là sản xuất gạch.

Câu 799 :
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

A. Vách đá

B. Ghềnh Hát Loóng

C. Hút nước

D. Thác nước

Câu 801 :
Vào giữa thế kỷ XIX, Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài chủ yếu là do

A. chính sách cấm đạo của triều đình nhà Nguyễn.

B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.

C. chính sách cô lập Việt Nam của các nước tư bản.

D. chính sách xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Câu 802 :
Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858 - 1884), quyết định sai lầm nào của triều đình Huế khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc quyết đánh cả Triều lẫn Tây”?

A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

B. Nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).

C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ban Nha 280 vạn lạng bạc.

D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).

Câu 803 :
Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì

A. đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.

B. đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.

C. đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.

D. đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

Câu 804 :
Nguyên nhân chung tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là:

A. có hậu phương vững chắc.

B. quân đội chính quy lớn mạnh.

C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng.

D. sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô.

Câu 805 :
So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới nào sau đây?

A. Có hai khuynh hướng chính trị cùng tồn tại và phát triển.

B. Có hai khuynh hướng chính trị phát triển kế tiếp nhau.

C. Có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội khác nhau.

D. Có quy mô rộng lớn, diễn ra ở cả trong và ngoài nước.

Câu 806 :
Điểm giống nhau giữa các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Biên Giới thu - đông (1950), tiến công chiến lược đông xuân (1953 – 1954) và Điện Biên Phủ (1954)?

A. Sử dụng chiến thuật hiệp đồng 3 thứ quân.

B. Kết hợp giữa chiến trường chính và vung sau lưng địch.

C. Kết hợp giữa lực, thế và thời.

D. Tác chiến hiệp đồng quân binh chủng.

Câu 807 :
Việc phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày 19/12/1946 là:

A. Giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng mà chúng ta đã thực hiện đối với thực dân Pháp từ sau khi cách mạng tháng Tám thành công.

B. Giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng mà chúng ta đã thực hiện đối với thực dân Pháp từ sau ngày 6/3/1946.

C. Quyết định kịp thời, sáng suốt của ta nhằm giữ vững thế tiến công chiến lược với quân Pháp.

D. Quyết định kịp thời, sáng suốt nhằm giữ thế chủ động của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc.

Câu 808 :
Tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh là gì?

A. Hội Phản đế.

B. Hội Cứu quốc.

C. Hội giải phóng.

D. Hội dân chủ.

Câu 809 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 - Bảo vệ biên giới Tây Nam : Do có âm mưu từ trước, ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập đoàn “Khơme đỏ” ở Campuchia do Pôn Pốt cầm đầu đã mở những cuộc hành quân khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh. Đầu tháng 5 – 1975, chúng cho quân đổ bộ đánh chiếm đảo Phú Quốc ; sau đó đánh chiếm đảo Thổ Chu. Ngày 22 – 12 – 1978, chúng huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng với nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta. Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân ta tổ chức cuộc phản công tiêu diệt và quét sạch quân xâm lược ra khỏi nước ta. Theo yêu cầu của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tiến công, xoá bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7 – 1 – 1979, Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng.

 - Bảo vệ biên giới phía Bắc : Hành động thù địch chống Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt được một số nhà lãnh đạo Trung Quốc lúc đó đồng tình ủng hộ. Họ còn có những hành động làm tổn hại đến tình hữu nghị của nhân dân hai nước như : cho quân khiêu khích dọc biên giới, dựng lên sự kiện “nạn kiều”, cắt viện trợ, rút chuyên gia. Nghiêm trọng hơn, sáng 17- 2 - 1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đoàn mở cuộc tiến công dọc biên giới nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu). Để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, quân dân ta, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu. Đến ngày 18 – 3 – 1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 206 – 207)

Quân đội nhân dân Việt Nam đã giúp các lực lượng cách mạng Cam-pu-chia giải phóng thủ đô Phnôm Pênh vào thời điểm nào?


A. Ngày 22 - 12 - 1978.


B. Ngày 7 - 1 - 1979.

C. Ngày 17 - 2 - 1979.

D. Ngày 18 - 3 - 1979.

Câu 810 :
Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

A. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

B. Kháng chiến chống Pháp.

C. Đấu tranh giành chính quyền.

D. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Câu 811 :
Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là:

A. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.

B. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm.

C. có “Con đường tơ lụa” đi qua.

D. nơi tiếp giáp của các châu lục.

Câu 812 :
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á?

A. Khí hậu nóng ẩm.

B. Khoáng sản nhiều loại.

C. Đất trồng đa dạng.

D. Rừng ôn đới phổ biến.

Câu 813 :
Ở vùng ven biển nước ta, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển?

A. Các bờ biển mài mòn.

B. Các vịnh cửa sông.

C. Các vùng vịnh nước sâu.

D. Các bờ biển bồi tụ.

Câu 814 :
Biện pháp cải tạo đất hoang ở đồi núi nước ta là

A. đào hố vẩy cá.

B. bón phân hóa học

C. nông - lâm kết hợp.

D. dùng thuốc diệt cỏ.

Câu 815 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về phân bố dân cư nước ta?

A. Vùng giữa sông Tiền và sông Hậu có mật độ dân số cao nhất cả nước

B. Phía đông miền Trung có mật độ dân số cao hơn phía tây của miền.

C. Ven rìa phía đông bắc của vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất vùng.

D. Dân cư vùng Tây Nguyên phân bố chủ yếu ven biên giới Campuchia và Lào.

Câu 816 :
Cho biểu đồ:

A. Hàng dệt, may có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 trong giai đoạn 2012 - 2014.

B. Nếu tính trong giai đoạn 2000 – 2010 thì hàng dệt, may đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất.

C. Hàng điện tử luôn có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2000 - 2014.

D. Hàng thủy sản có tốc độ tăng chậm hơn so với hai mặt hàng còn lại.

Câu 817 :
Vùng nào sau đây nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất cả nước?

A. Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 818 :
Vùng có nhiều các di sản văn hóa thế giới của nước ta là:

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung.

D. Đông Nam Bộ

Câu 819 :
Vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta là do:

A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

B. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng.

C. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu thuận lợi.

D. Vị trí địa lí thuận lợi, nhiều đô thị lớn.

Câu 820 :
Trong nghề cá, Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do

A. bờ biển có các vũng vịnh, đầm phá.

B. tất cả các tỉnh đều giáp biển.

C. có các dòng biển gần bờ.

D. có các ngư trường rộng, đặc biệt là hai ngư trường xa bờ.

Câu 821 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Hỡi đồng bào cả nước,

Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

 (Trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nêu những ý chính của văn bản.

A. Trích dẫn bản “Tuyên ngôn độc lập” của người Mỹ ( 1776) và Trích dẫn bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của cách mạng Pháp (1791)

B. Trích dẫn bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của cách mạng Pháp (1791)

C. Trích dẫn bản “Tuyên ngôn độc lập” của người Mỹ ( 1776)

D. Khẳng định quyền được hưởng tự do , độc lập; sự thật đã được tự do độc lập và quyết tâm bảo vệ nền tự do, độc lập ấy của dân tộc Việt Nam

Câu 822 :
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

A. Báo chí

B. Chính luận

C. Nghệ thuật

D. Hành chính

Câu 823 :
Việc dùng từ “Suy rộng ra” có ý nghĩa như thế nào?

A. Bác bỏ luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trước dư luận thế giới. Thuyết phục Đồng minh nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam.

B. Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

C. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền đẳng, tự do của các dân tộc.

D. Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo.

Câu 824 :
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì?

A. Phương thức biểu đạt tự sự

B. Phương thức biểu đạt nghị luận

C. Phương thức biểu đạt miêu tả

D. Phương thức biểu đạt biểu cảm

Câu 825 :
Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Liệt kê

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. Nói giảm, nói tránh

Câu 827 :
Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn.

A. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn

B. Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một.

C. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.

D. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon

Câu 829 :
Chỉ ra điểm giống nhau về cách lập luận trong 4 câu đầu của đoạn trích.

A. Cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

B. Đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.

C. Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

D. Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

Câu 830 :
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn là gì?

A. Sức mạnh của bản thân với cuộc sống con người. Đó là điều kiện tiên quyết để khẳng định giá trị của bản thân.

B. Con người cần biết giữ gìn bảo vệ không để những thử thách khó khăn trong cuộc sống làm nhụt chí.

C. Không được định giá người khác khi chưa thấu hiểu họ bởi giá trị là sự tích lũy dài lâu, không phải ngày một ngày hai mà tạo ra

D. Mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

Câu 831 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Có mấy ai nhận ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kì hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình. Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào mới thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này? Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, thời gian không chờ đợi một ai!

(Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Văn học, 2012)

Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.


A. Phân tích


B. Bác bỏ

C. Chứng minh

D. Bình luận

Câu 832 :
Anh/ Chị hiểu thế nào về câu nói: “Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình.”?

A. Cần “tin vào chính mình”, tin vào nghị lực, tài năng, lòng can đảm, sức mạnh và sự tự tin đều tiềm ẩn bên trong con người có đủ khả năng vượt qua những khó khăn ấy.

B. Cần phải chủ động nắm bắt cuộc sống của mình và đón nhận những hạnh phúc đời thường vì có thể nó sẽ vụt mất bất cứ lúc nào.

C. Cuộc sống có nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh; thời gian không chờ đợi một ai.

D. Hạnh phúc là những trải nghiệm cuộc đời trần thế, không tự nhiên mà có, hạnh phúc phải kiếm tìm, phải trải qua gian khó mới có được.

Câu 834 :
Vì sao tác giả cho rằng: “khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống”?

A. Vì cần phải nâng niu từng phút giây của cuộc sống để nắm bắt chọn vẹn hạnh phúc.

B. Vì cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn; thời gian không chờ đợi một ai.

C. Vì chúng ta chỉ được sống một lần trên đời

D. Vì tuổi trẻ cần phải nỗ lực hết mình để theo đuổi những đam mê, hoài bão để thành công.

Câu 835 :
Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Nghị luận

D. Miêu tả

Câu 837 :
Cuộc sống của người lính đảo được nhà thơ tái hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?

A. Bãi cát, gió, cây

B. Đảo tái cát, bãi gió cát, oan hồn trôi dạt

C. Chiếc áo, chum vại

D. Đứa con, quả, vàng

Câu 838 :

Nêu ý nghĩa của hai câu thơ:

Chiều áo rộng vài vạt mây hờ hững

Họ cứ ngồi như chum vại hứng


A. Thể hiện tâm hồn nhạy cảm, giàu yêu thương, tinh thần kiên cường, bền bỉ của những người lính đảo.


B. Thể hiện hình ảnh sáng ngời của người lính chiến đâu nơi đảo hoang.

C. Thể hiện sự hi sinh thầm lặng để mang lại cuộc sống hòa bình cho Tổ quốc.

D. Thể hiện nỗi đau, những mất mát lớn lao trước sự hi sinh của người lính, nỗi đau lan tỏa cả đất trời và gợi lên những nghịch lí oan trái mà người lính thời bình phải chịu.

Câu 840 :
Nêu các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích

A. Phép lặp, phép thế

B. Phép lặp, phép nối

C. Phép nối, phép thế

D. Phép nối

Câu 844 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

A. chịu

B. loại văn bản

C. trung thành

D. tính xác thực

Câu 846 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. tập hợp

B. tập dụng

C. tập kết

D. tập thể

Câu 847 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. nhiệt đới

B. nhiệt huyết

C. nhiệt tình

D. cuồng nhiệt

Câu 848 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. phong ba

B. phong cảnh

C. phong cách

D. cuồng phong

Câu 849 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc trường phái thơ ca trữ tình?

A. Xuân Diệu

B. Hàn Mặc Tử

C. Quang Dũng

D. Nguyễn Bính

Câu 850 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phong trào thơ mới?

A. Nhớ rừng

B. Quê hương

C. Ông đồ

D. Cảnh khuya

Câu 856 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Em nghĩ về anh, em

Em nghĩ về biển lớn

Từ nơi nào sóng lên?

- Sóng bắt đầu từ gió

Gió bắt đầu từ đâu?

(Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục)

Nêu ý chính của đoạn thơ


A. Tình yêu mãi là khát vọng muôn đời


B. Khát vọng rạo rực của người con gái

C. Niềm suy tư, trăn trở của người phụ nữ trong tình yêu

D. Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng và lòng thủy chung của người phụ nữ trong tình yêu.

Câu 859 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Ơi kháng chiến ! Mười năm qua như ngọn lửa

Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường.

Con đã đi nhưng con cần vượt nữa

Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

Như đứa trẻ thơ đói long gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”.

(Trích Tiếng hát con tà – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Cách xưng hô : con – Mẹ yêu thương trong đoạn thơ có ý nghĩa gì ?


A. Tây Bắc và cuộc kháng chiến mười năm có ý nghĩa lớn lao, vĩ đại, nhất là đối với các văn nghệ sĩ tiền chiến và mẹ.


B. Thể hiện tình nghĩa thủy chung của con đối vơi mẹ.

C. Nhớ về cuộc kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, nhà thơ lại xúc động, bồi hồi.

D. Thể hiện lòng biết ơn sâu nặng của con với cuộc kháng chiến, với tây bắc.

Câu 860 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mỵ không thổi cũng không đứng lên. Mỵ nhớ lại đời mình. Mỵ tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mỵ đã cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào đấy. Mỵ chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mỵ cũng không thấy sợ…Trong nhà tối bưng, Mỵ rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mỵ tưởng như A Phủ biết có người bước lại… Mỵ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mỵ cũng hốt hoảng. Mỵ chỉ thì thào được một tiếng “Đi đi…” rồi Mỵ nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

 Mỵ đứng lặng trong bóng tối.

Trời tối lắm. Mỵ vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc

(Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Tại sao câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối. được tách thành một dòng riêng?


A. Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ và hành động nhẹ nhàng từ bước đi đến lời nói của Mị.


B. Nó như cái bản lề khép lại quãng đời tủi nhục của Mị, đồng thời mở ra một tương lai hạnh phúc.

C. Hết câu nên nhà văn xuống dòng.

D. Nó thể hiện niềm khát khao sống và khát khao tự do của nhân vật Mị.

Câu 861 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai...Việt ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm...chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra...Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên...Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ...

(Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi, Ngữ văn 12, Tập 2,NXB Giáo dục)

Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?

A. Đó là tiếng súng của đồng đội gọi Việt tới phía của sự sống

B. Gợi lại âm thanh quen thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt

C. Sống dây tinh thần trong những ngày đánh Mỹ.

D. Thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc

Câu 864 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Nêu nội dung chính của đoạn thơ?


A. Thiên nhiên Tây Bắc được cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp.


B. Nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đoàn binh Tây Tiến

C. Mọi khó khăn thử thách ấy vẫn không ngăn cản được người chiến sĩ Tây Tiến

D. Quan niệm của người lính Tây Tiến trước cái chết va ý chi quyết tâm của họ

Câu 866 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời...

(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung đoạn thơ trên thể hiện:


A. Lời nhắn nhủ biết say đắm trong tình yêu.


B. Lời nhắn nhủ biết quý trọng tình nghĩa.

C. Lời nhắn nhủ biết căm thù và quyết tâm chiến đấu.

D. Lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm của mỗi người với đất nước.

Câu 870 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời như thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loáng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên thể hiện phẩm chất nào của người dân làng Xô man?


A. Tinh thần yêu nước


B. Tinh thần đoàn kết

C. Sức sống mãnh liệt

D. Sự trung thành với Cách mạng

Câu 871 :
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897-1914), xã hội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?

A. Giai cấp nông dân ra đời.

B. Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ.

C. Giai cấp địa chủ ra đời.

D. Giai cấp công nhận ra đời.

Câu 872 :
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Câu 873 :
Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội đối với nhóm 5 nước sáng lập ASEAN là

A. tăng cường tính cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

B. nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.

C. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, cải thiện đời sống nhân dân.

D. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.

Câu 874 :
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã

A. làm sụp đổ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở châu Phi.

B. góp phần làm thất bại tham vọng thống trị thế giới của Mỹ.

C. làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, lan rộng từ Âu sang Á.

D. làm cho chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó có bản tan rã.

Câu 875 :
“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930 - 1945?

A. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.

Câu 876 :
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng

A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

C. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.

D. tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước.

Câu 877 :
Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước là

A. Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương (9/3/1945).

B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (9/5/1945).

C. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống đất nước Nhật (ngày 6 và ngày 9/8/1945).

D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (15/8/1945).

Câu 878 :
Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của tổ chức ASEAN và Liên minh Châu Âu là gì?

A. Xuất phát từ nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các nước.

B. Đều là đồng minh của Mĩ.

C. Đều là đối tác quan trọng của Nhật.

D. Đều là đối tác chiến lược của Liên Xô.

Câu 879 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật trở thành xu thế thế giới ; cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 208).

Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới (tháng 12-1986) trong tình hình quốc tế đang có chuyển biến nào sau đây?


A. Xu thế cải cách, mở cửa đang diễn ra mạnh mẽ.


B. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C. Các nước ASEAN đã thành những "con rồng" kinh tế châu Á.

D. Xu hướng hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu xuất hiện.

Câu 880 :
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?

A. Tiến hành khi đất nước chưa giành độc lập.

B. Cải tổ chính trị, thực hiện đa nguyên, đa đảng.

C. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.

D. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Câu 881 :
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản cần phát triển theo hướng thâm canh vì

A. Công nghiệp phát triển tạo diều kiện thuận lợi thâm canh.

B. Quỹ đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng.

C. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.

D. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.

Câu 882 :
Ranh giới tự nhiên giữa hai phần Nga Âu và Nga Á là

A. sông Ê - nít - xây.

B. dãy núi Cáp - ca.

C. sông Ô - bi.

D. dãy núi U - ran.

Câu 883 :
Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là

A. nóng và khô.

B. lạnh, mưa phùn.

C. lạnh, khô.

D. lạnh và ẩm.

Câu 884 :
Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là

A. môi trường đều bị ô nhiễm, suy giảm sinh học

B. gia tăng thiên tai và biến đổi khí hậu, thời tiết.

C. suy giảm nghiêm trọng rừng và đa dạng sinh học

D. mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường.

Câu 885 :
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào sau đây không đúng với dân cư của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Mật độ dân số cao hơn trung bình cả nước

B. Phân bố dân cư không đều theo lãnh thổ.

C. Phân hoá rõ rệt trong nội bộ từng vùng.

D. Có sự phân hoá giữa thành thị - nông thôn.

Câu 886 :

Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2010 – 2018

Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2010 – 2018 (ảnh 1)

 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2018.

B. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2018.

C. Giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2018.

D. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2018.

Câu 887 :
Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp nước ta là

A. đầu tư công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm.

B. phát triển giao thông vận tải, thông tin.

C. đào tạo nhân lực, đảm bảo nguyên liệu.

D. nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành.

Câu 888 :
Để đạt trình độ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, ngành bưu chính cần phát triển theo hướng

A. giảm số lượng lao động thủ công.

B. tin học hóa và tự động hóa

C. tăng cường các hoạt động công ích.

D. đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.

Câu 889 :
Tây Nguyên không phải là vùng

A. giàu tài nguyên khoáng sản.

B. có diện tích rừng lớn.

C. có trữ năng thủy điện khá lớn.

D. có một mùa đông lạnh

Câu 890 :
Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ

A. đẩy mạnh chế biến, phát triển xuất khẩu.

B. hiện đại ngư cụ, đầu tư đánh bắt xa bờ.

C. mở rộng dịch vụ, xây dựng các cảng cá.

D. áp dụng kỹ thuật mới, bảo vệ môi trường.

Câu 891 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Đoạn trích trên đã phản ánh hiện thực khốc liệt của nạn đói nào?

A. Nạn đói năm Ất Dậu, 1945 ở nước ta.

B. Nạn đói năm 1975

C. Nạn đói năm 1986

D. Nạn đói 1517 dữ dội ở vùng cao

Câu 892 :
Việc lặp đi lặp lại chi tiết người bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma có ý nghĩa gì?

A. Tô đậm về cảnh ngộ và tâm lí người dân quê

B. Phản ánh hiện thực xã hội khốc liệt

C. Tô đậm sự thê thảm đến kiệt cùng của con người trong nạn đói

D. Thể hiện mối liên hệ giữa con người trong cuộc kháng chiến.

Câu 893 :
Trước sự kiện Tràng “nhặt” được vợ, những người dân ở xóm ngụ cư đã tỏ thái độ ra sao?

A. Thoạt đầu, họ thấy phấn chấn, mừng lạ, nhưng ngay sau đó, họ ái ngại, thậm chí lo lắng thay cho Tràng

B. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ.. Cái gì lạ lùng và tươi mát đó chính là xúc cảm sẻ chia rất tự nhiên của mọi người khi thấy Tràng có vợ.

C. Họ cùng nín lặng.. Thái độ này xuất phát từ chính cái nhìn thực tế của những người lao động nghèo ở xóm ngụ cư.

D. Một người thở dài., “Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”

Câu 894 :
Chi tiết Sợ chúng nó (mấy đứa trẻ con ở xóm ngụ cư) đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng đã chứng tỏ điều gì?

A. Tràng sợ những đứa trẻ con ở trong xóm ngụ cư

B. Tràng sợ người đàn bà đi bên ngượng nghịu

C. Những đứa trẻ trong xóm ngụ cư là những đứa trẻ tinh nghịch

D. Tràng hoàn toàn nghiêm túc trong việc đưa người đàn bà đi bên về nhà làm vợ.

Câu 895 :
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:

A. Tự sự

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D. Chính luận

Câu 896 :
Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?

A. Cái cò…sung chát đào chua…, Nón mê thay nón quai thao đội đầu

B. Rối ren tay bí tay bầu, Cái cò…sung chát đào chua…

C. Không có yếm đào, Cái cò…sung chát đào chua…

D. Không có yếm đào, Nón mê thay nón quai thao đội đầu, Rối ren tay bí tay bầu

Câu 898 :
Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?

A. Tình yêu của con đối với mẹ là vô bờ bến.

B. Những gian lao của mẹ khi hi sinh cho con.

C. Nỗi nhớ, lòng biết ơn sâu sắc và tình yêu thương to lớn dành cho người mẹ.

D. Những vất vả, gian lao của người mẹ và những tình cảm đẹp trong trái tim.

Câu 900 :
Hai câu thơ: “Ta đi trọn kiếp con người/Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” gợi suy nghĩ gì về lời ru của mẹ đối với những đứa con?

A. Những mất mát, đau thương của mẹ

B. Thức tỉnh con người

C. Tình cảm giữa mẹ và con

D. Tình mẹ bao la và bài học về lòng biết ơn

Câu 901 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

 Tôi có đọc bài phỏng vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả cuốn sách được nhiều bạn trẻ yêu thích “Ngón tay mình còn thơm mùi oải hương”. Trong đó cô kể rằng khi đi xin việc ở công ti Unilever, có người hỏi nếu tuyển vào không làm marketing mà làm sales thì có đồng ý không. Uyên nói có.

Nhà tuyển dụng rất ngạc nhiên bởi hầu hết những người được hỏi câu này đều trả lời không. “Tại sao phỏng vấn marketing mà lại làm sales ?”. Uyên trả lời: “Tại vì tôi biết, nếu làm sales một thời gian thì bộ phận marketing sẽ muốn đưa tôi qua đó, nhưng đã quá muộn vì sales không đồng ý cho tôi đi.”

 Chi tiết này khiến tôi nhớ đến câu chuyện về diễn viên Trần Hiểu Húc. Khi đó cô đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đã đề nghị cô đóng vai khác. Hiểu Húc lắc đầu “Tôi chính là Lâm Đại Ngọc, nếu ông để tôi đóng vai khác, khán giả sẽ nói rằng Lâm Đại Ngọc đang đóng vai một người khác.” Đâu là điều giống nhau giữa họ? Đó chính là sự tự tin.

Và tôi cho rằng, họ thành công là vì họ tự tin.

 Có thể bạn sẽ nói: “Họ tự tin là điều dễ hiểu. Vì họ tài năng, thông minh, xinh đẹp. Còn tôi, tôi đâu có gì để mà tự tin” Tôi không cho là vậy. Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình. Biết mình có nghĩa là biết điều này: Dù bạn là ai thì bạn cũng luôn có trong mình những giá trị nhất định.

(Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Miêu tả.

B. Biểu cảm.

C. Tự sự.

D. Nghị luận.

Câu 902 :
Theo tác giả, muốn thành công thì phải có gì?

A. Cà thật nhiều tài sản giá trị.

B. Có sự tự tin cho chính mình.

C. Cà được nhiều người biết đến.

D. Cà được sống như mình mong muốn.

Câu 903 :
Xác định nội dung chính mà văn bản đề cập.

A. Hạnh phúc.

B. Bàn về lòng tự tin

C. Lòng tự trọng

D. Cuộc sống

Câu 904 :
Tại sao tác giả cho rằng: Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình ?

A. Lòng tự tin xuất phát từ bên trong, từ sự hiểu mình

B. Thành công là sẽ tự tin

C. Vì họ tài năng, thông minh, xinh đẹp

D. Vì bạn là ai thì bạn cũng luôn có trong mình những giá trị nhất định.

Câu 905 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

 Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu được. Khoa học cận đại phân loại chặt chẽ, những người chỉ chuyên một học vấn phần nhiều khép kín trong phạm vi của mình, lấy cớ là chuyên môn, không muốn biết đến các học vấn liên quan. Điều này đối với việc phân công nghiên cứu có thể là cần thiết, nhưng đối với việc đào tạo chuyên sâu thì lại là một sự hi sinh. Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật thiết với nhau, động vào bất cứ chỗ nào đều tất liên quan đến cái khác, do đó, các loại học vấn nghiên cứu quy luật, tuy bề ngoài có phân biệt, mà trên thực tế thì không thể tách rời. Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác. Ví như chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học, cho đến ngoại giao, quân sự,… Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát…

 (Chu Quang Tiềm; dẫn theo sách Ngữ văn 9 tập hai, NXBGD, 2015, trang 5)

Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Biểu cảm

B. Báo chí

C. Chính luận

D. Nghị luận

Câu 906 :
Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?

A. Cần chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức.

B. Chấp nhận thử thách để sống ý nghĩa.

C. Tự tin xuất phát từ chính bản thân bạn.

D. Bí quyết để có cuộc sống thành công thực sự.

Câu 907 :
Xác định phép liên kết trong câu 2 và câu 3 của đoạn trích.

A. Phép lặp

B. Phép thế

C. Phép nối

D. Phép lặp và thế

Câu 908 :
Theo tác giả, Kiến thức phổ thông quan trọng như thế nào?

A. Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu được.

B. Không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác.

C. Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật thiết với nhau, động vào bất cứ chỗ nào đều tất liên quan đến cái khác.

D. Nhanh chóng, linh hoạt

Câu 909 :
Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến dạng người nào?

A. Người có đào tạo không chuyên sâu.

B. Người nghiên cứu.

C. Chỉ chuyên một học vấn, khép kín, không muốn biết đến các học vấn liên quan.

D. Một người đối với các học vấn liên quan mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học.

Câu 913 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

A. bài thơ trữ tình

B. réo rắt

C. đằm thắm

D. ngân vang

Câu 916 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. phong ba

B. phong cảnh

C. phong cách

D. cuồng phong

Câu 917 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. giáo viên

B. giảng viên

C. nghiên cứu

D. nghiên cứu sinh

Câu 918 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. đạo đức

B. kinh nghiệm

C. mưa

D. cách mạng

Câu 919 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975?

A. Nguyễn Minh Châu

B. Nguyễn Tuân

C. Quang Dũng

D. Lưu Quang Vũ

Câu 920 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc về khuynh hướng văn học hiện thực?

A. Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)

B. Tắt đèn (Ngô Tất Tố)

C. Chí Phèo (Nam Cao)

D. Những sáng tác của nhóm Tự lực Văn đoàn.

Câu 927 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.

 (Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2)

Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?


A. Thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa.


B. Thể hiện hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa.

C. Thể hiện tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa.

D. Thể hiện niềm tin của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa.

Câu 931 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

Con thuyền xuôi mái nước song song,

Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

Củi một cành khô lạc mấy dòng.

(Tràng Giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007)

Nêu nội dung chính của đoạn trích:


A. Vẻ đẹp của bức tranh sông nước Trường Giang dài vô tận.


B. Vẻ đẹp của bức tranh sông nước mênh mang, heo hút và nỗi buồn của thi sĩ trước không gian vô tận.

C. Vẻ đẹp của người thi sĩ trước không gian vô tận.

D. Vẻ đẹp hào hùng của người thi sĩ khi nhớ về dòng sông Tràng Giang.

Câu 935 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

 (Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì ?


A. Đối lập, nhân hóa, ẩn dụ


B. Đối lập, nhân hóa, so sánh

C. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa

D. Ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ

Câu 936 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

 (Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung đoạn trích trên:


A. Tinh thần yêu nước của tác giả


B. Nhận thức về lý tưởng cách mạng

C. Tâm trạng của người thanh niên khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng

D. Thể hiện tinh thần lạc quan của người tù chính trị

Câu 938 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.

(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD năm 2014)

Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?


A. Vì Phùng bị ám ảnh khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình diễn ra ở vùng biển


B. Vì Phùng rất thương người đàn bà.

C. Vì Phùng còn vương vấn vẻ đẹp của buổi sáng miền biển

D. Vì Phùng nhận ra nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống hiện thực

Câu 941 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời...

 (Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?


A. Ý nghĩa ca ngợi những người mang tâm hồn của đất nước.


B. Ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước.

C. Ý nghĩa ghi dấu ấn của cuộc đời với đất nước.

D. Ý nghĩa chỉ đất nước như sinh mệnh của mình.

Câu 942 :
Giữa thế kỉ XIX, đứng trước nguy cơ bị xâm lược, thái độ của triều đình phong kiến Trung Quốc là

A. tiến hành canh tân đất nước giống Nhật Bản.

B. từng bước ký những điều ước đầu hàng.

C. cầu viện nước ngoài chống xâm lược.

D. quyết tâm cùng nhân dân chiến đấu đến cùng.

Câu 943 :
Nhận xét đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là

A. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

B. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.

C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

Câu 944 :
Tổ chức được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là

A. Tâm tâm xã.

B. Cộng sản đoàn.

C. Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 947 :
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm

A. giới tuyến quân sự tạm thời.

B. biên giới tạm thời.

C. vị trí tập kết của hai bên.

D. ranh giới tạm thời.

Câu 948 :
Sự kiện nào dưới đây trở thành tín hiệu tấn công của Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946)?

A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Trường vụ Trung ương Đảng truyền đi.

B. Công nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cắt điện toàn thành phố.

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ban Thường vụ trung ương Đảng.

Câu 949 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Giữa lúc cách mạng ở hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III.

 Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10 – 9 – 1960 tại Hà Nội, đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền; chỉ rõ vị trí, vai trò của cách mạng từng miền, mối quan hệ giữa cách mạng hai miền. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 165)

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975?


A. Hợp tác với nhau.


B. Hỗ trợ lẫn nhau.

C. Gắn bó mật thiết, tác động qua lại.

D. Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.

Câu 950 :
Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?

A. Xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội hiện đại.

B. Tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

C. Linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược cách mạng.

D. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng mỗi miền.

Câu 951 :
Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hóa kinh tế là:

A. Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.

B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

C. Tác động xấu đến môi trường xã hội.

D. Làm tăng cường các hoạt động tội phạm.

Câu 952 :
Nguyên nhân sâu xa của vòng luẩn quẩn “nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái” ở châu Phi là do

A. nợ nước ngoài lớn, không có khả năng trả.

B. hậu quả sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân.

C. tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài.

D. sự gia tăng quá nhanh của dân số.

Câu 953 :
Ở nước ta, rừng phòng hộ bao gồm

A. rừng trồng, rừng tre, rừng rậm thường xanh.

B. rừng ở thượng nguồn các con sông, ven biển.

C. rừng sản xuất, rừng tái sinh, rừng đặc dụng.

D. các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 954 :
Một trong những đặc điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

A. các thung lũng sông lớn hướng vòng cung.

B. có cấu trúc địa chất và địa hình rất phức tạp.

C. cao đồ sộ, nơi duy nhất có đầy đủ ba đai cao.

D. có đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất cả nước

Câu 955 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết từ năm 1995 đến năm 2007, sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc theo khu vực kinh tế nào sau đay không đúng?

A. Tỉ trọng lao động dịch vụ luôn nhỏ nhất

B. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng tăng

C. Tỉ trọng lao động nông – lâm – thủy sản giảm

D. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng

Câu 956 :

Cho biểu đồ về dân số nước ta năm 1999 và 2014:

Cho biểu đồ về dân số nước ta năm 1999 và 2014: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)  Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây (ảnh 1)

 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

B. Tốc độ tăng trưởng dân số theo nhóm tuổi.

C. Tình hình gia tăng dân số.

D. Quy mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

Câu 957 :
Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp, chủ yếu do

A. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.

B. nguồn lợi cá đang bị suy thoái.

C. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới.

D. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.

Câu 958 :
Công nghiệp chế biến rượu, bia, nước ngọt phân bố chủ yếu ở:

A. Miền núi

B. Ven biển.

C. Đồng bằng

D. Các đô thị lớn

Câu 959 :
Thuận lợi để phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. vùng núi rộng, có các núi cao

B. có các cao nguyên, sơn nguyên

C. nhiều sông suối có độ dốc lớn

D. địa hình ở các vùng khác nhau

Câu 960 :
Bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do

A. sức ép quá lớn của dân số.

B. sản lượng lương thực thấp.

C. điều kiện sản xuất lương thực khó khăn.

D. năng suất lương thực còn thấp.

Câu 961 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ

(Trích Sóng – Xuân Quỳnh - Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Nêu nội dung chính của đoạn thơ

A. Nỗi nhớ thương da diết, khắc khoải của con người đang yêu.

B. Hành trình dẫu ngược...dẫu xuôi của con sóng

C. Con sóng vượt qua mọi thử thách, cách trở của cuộc đời để thuỷ chung với anh.

D. Những cung bậc cảm xúc trong tình yêu và khát vọng của tuổi trẻ.

Câu 962 :
Xác định thể thơ của đoạn trích.

A. Thể thơ năm chữ

B. Thể thơ tứ tuyệt

C. Thể thơ lục bát

D. Thể thơ sáu chữ

Câu 963 :
Hiệu quả nghệ thuật của cách ngắt nhịp, sự luân phiên bằng trắc trong hai câu thơ in đậm.

A. Tạo nhịp điệu giữa các câu

B. Hai câu thơ như trao đưa giữa những đối cực

C. Thể hiện sự hài hòa, cân đối

D. Gợi khoảng cách gần- xa

Câu 964 :
Yếu tố thời gian được gieo trong hai câu thơ Ôi con sóng ngày xưa / Và ngày sau vẫn thế mang lại ý nghĩa gì cho hình tượng sóng và em?

A. Dòng suy ngẫm, liên tưởng của người phụ nữ đang yêu

B. Khát vọng tình yêu mãnh liệt trong trái tim em

C. Tiếp nối, đối lập và khẳng định ý niệm sự vĩnh hằng về sóng.

D. Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng và lòng thuỷ chung, son sắt của người phụ nữ trong tình yêu

Câu 965 :
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối đoạn trích

A. Ẩn dụ

B. So sánh

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Câu 966 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Con yêu quý của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật là vất vả. Nhìn con nhiều lúc mệt ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng. Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách mà vượt qua nó. Rồi con lại bước vào kì thi quan trọng của cuộc đời mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trường thi, cha chỉ biết cầu chúc cho con được nhiều may mắn để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những vị phụ huynh đang ngồi la liệt trước cổng trường, cha thấy rõ được biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng…của họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con luôn là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành.

Con đã tham dự tới mấy đợt dự thi để tìm kiếm cho mình tấm vé an toàn tại giảng đường đại học. Cái sự học khó nhọc không phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa trên khắp mọi miền đất nước. Ngưỡng cửa đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay cũng có thể là cơ hội đầu đời, là bước ngoặt của cả đời người. Và con của cha cũng không ngoại lệ, con đã được sự trải nghiệm, sự cạnh tranh quyết liệt đầu đời. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đời mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con cái tiến lên. Nhưng con hãy yên tâm bên cạnh con cha mẹ luôn hiện diện như những vị cố vấn, như một chỗ dựa tinh thần vững chắc bất cứ khi nào con cần tới.

(Trích “Thư gửi con mùa thi đại học”, trên netchunetnguoi.com)

Nêu ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ?


A. Tự sự.


B. Biểu cảm.

C. Miêu tả.

D. Tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 967 :
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Sinh hoạt

B. Báo chí

C. Nghệ thuật

D. Chính luận

Câu 968 :
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Sự thấu hiểu, tình yêu thương và lời động viên khích lệ của cha dành cho những nỗ lực của con.

B. Những gian lao của mẹ khi hi sinh cho con của cha dành cho những nỗ lực của con.

C. Sự thấu hiểu và tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia của người cha trước những vất vả của con trước ngưỡng cửa thi đại học.

D. Lời động viên, khích lệ, tin tưởng của cha dành cho những nỗ lực của con.

Câu 972 :
Đoạn văn được viết theo kiểu nào?

A. Diễn dịch

B. Quy nạp

C. Không theo kiểu nào

D. Tổng phân hợp

Câu 973 :
Nêu nội dung chính của văn bản.

A. Người đọc bị lôi cuốn, đang ngao du trong thế giới tưởng tượng của cảm xúc.

B. Đọc, trong nghĩa đó là một trò chơi.

C. Cách đọc, tư thế của một người đọc văn thật sự.

D. Người đọc suy tư.

Câu 974 :
Biện pháp tu từ chính được thể hiện trong văn bản.

A. Nhân hóa

B. Liệt kê

C. Nói giảm

D. Hoán dụ

Câu 975 :
Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

A. Chính luận

B. Nghệ thuật

C. Khoa học

D. Báo chí

Câu 977 :
Cuộc sống của người lính đảo được nhà thơ tái hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?

A. Bãi cát

B. Bãi cát, nỗi nhớ nhà, đảo tái cát

C. Không có hình ảnh

Câu 979 :
Nêu ý nghĩa của hai câu thơ: Chiều áo rộng vài vạt mây hờ hững – Họ cứ ngồi như chum vại hứng mưa là gì?

A. Khắc họa cuộc sống vui tươi của những người lính

B. Khí thế của những người lính chiến đấu luôn sụ sôi.

C. Gợi hình ảnh những người lính đảo và tâm hồn yêu thương, tinh thần kiên cường, bền bỉ của họ.

D. Sự linh hoạt, tinh nghịch, trẻ trung của người lính chiến đấu.

Câu 980 :
Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Đảo tái cát – Khóc oan hồn trôi dạt – Tao loạn thời bình – Gió thắt ngang cây.

A. Gợi tả cho câu thơ.

B. Tăng tính hàm súc.

C. Tăng tính hàm súc và gợi tả cho câu thơ.

D. Nhấn mạnh vẻ đẹp của người lính.

Câu 986 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. lăn tăn

B. cuồn cuộn

C. nhấp nhô

D. nhấp nhổm

Câu 987 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. xe đạp

B. phố phường

C. cây cối

D. phương tiện

Câu 988 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. tay chân

B. bàn tay

C. tay bàn

D. nắm tay

Câu 989 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG mang phong cách nghệ thuật đậm chất cái “tôi”?

A. Huy Cận

B. Tố Hữu

C. Hàn Mặc Tử

D. Xuân Diệu

Câu 990 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG mang nội dung lên án chế độ áp bức bóc lột?

A. Vợ chồng A Phủ

B. Chí Phèo

C. Vợ nhặt

D. Chiếc thuyền ngoài xa

Câu 1004 :
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

A. Thể hiện niềm tin vào sự thay đổi trong gia đình hàng chài đầy mâu thuẫn.

B. Góp phần tăng vẻ đẹp của cảnh biển

C. Là sự tưởng tượng của Phùng

D. Thể hiện màu sắc của bức ảnh

Câu 1006 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

 (Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.


A. Biện pháp nghệ thuật diễn tả sự chuyển biến đột ngột trong tâm trạng của tác giả


B. Biện pháp nghệ thuật thể hiện sự yêu đời, lãng mạn của tác giả

C. Ước muốn táo bạo của nhà thơ để níu giữ thời gian, tuổi trẻ.

D. Tình yêu tha thiết của tác giả với cuộc đời nơi trần thế.

Câu 1008 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Đan Thiềm (thất vọng): - Chỉ tại ông không nghe tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ… (Nói với Ngô Hạch) Xin tướng quân…

Ngô Hạch: Dẫn nó đi, không cho nó nói nhảm nữa, rờm tai (quân sĩ dẫn nàng ra)

Đan Thiềm: Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt! (Họ kéo nàng ra tàn nhẫn)

(Trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

Bi kịch của Vũ Như Tô là gì?

A. Muốn cống hiến nhưng không được cống hiến.

B. Bi kịch của người nghệ sĩ không giải quyết được mối quan hệ khát vọng nghệ thuật và hiện thực xã hội; giữa người nghệ sĩ và công dân.

C. Từ chối xây dựng Cửu Trùng Đài nhưng rồi phải xây dựng.

D. Ông muốn xây dựng và đế lại một công trình vĩ đại và bền vững như trăng sao, đề cho nhân dân nghìn thu hãnh diện, nhưng bị đập phá và bị giết.

Câu 1009 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây cô một huyền thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đố xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.

Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng?

 (Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đoạn trích trên có gì độc đáo?


A. Đoạn kết thúc đã trả lời cho câu hỏi đặt ra ở nhan đ, một nhan để rất thơ, rất gợi cảm mà lại gợi được sự tìm hiểu, khám phá rất cuốn hút người đọc.


B. Đoạn kết thúc đã giải thích vì sao dòng sông lại có tên là Hương, một nhan đề đầy bí ẩn, gợi trí tò mò của người đọc.

C. Kết thúc ấy cũng đã thể hiện rõ tình yêu của con người nơi đây với dòng sông của xứ Huế đẹp và thơ.

D. Đoạn kết thúc đã trả lời cho câu hỏi đt ra ở nhan đ, một nhan để rất thơ, rất gợi cảm mà lại gợi được sự tìm hiểu, khám phá rất cuốn hút người đọc. Kết thúc ấy cũng đã thể hiện rõ tình yêu của con người nơi đây với dòng sông của xứ Huế đẹp và thơ.

Câu 1011 :
Trận đánh gây tiếng vang lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp của quân dân ta từ năm 1873 - 1874 là

A. Thắng lợi của quân dân ta trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.

B. Thắng lợi của quân dân ta trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.

C. khởi nghĩa của Trương Định tiếp tục giành thắng lợi gây cho Pháp khó khăn.

D. chiến công của Nguyễn Trung Trực trên sông Vàm Cỏ Đông.

Câu 1012 :
Phe liên minh do các nước đế quốc lập ra trong chiến tranh thế giới I (1914-1918) gồm những nước nào?

A. Anh, Pháp, Mĩ và Nga.

B. Đức cùng Áo – Hung và I-ta-li-a.

C. Đức cùng Áo – Hung và Nhật Bản.

D. Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.

Câu 1013 :
Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở của (từ năm 1978) là gì?

A. Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Mao Trạch Đông làm nền tảng.

B. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

C. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân mang đặc sắc Trung Quốc.

D. Đưa Trung Quốc trở thành nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.

Câu 1014 :
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỷ XX là gì?

A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

B. Tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ.

C. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

D. Sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng.

Câu 1015 :
Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã đạt được một số thành công nhất định, ngoại trừ:

A. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc (1990 - 1991).

B. Thực hiện được các chiến lược toàn cầu, qua nhiều đời tổng thống.

C. Hất cẳng Pháp, Anh ra khỏi khu vực chiến lược ở Đông Nam Á.

D. Đạt một số kết quả trong “cách mạng nhung” ở các nước Châu Âu, Liên Xô.

Câu 1016 :
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của chương trình khai thác lần hai đến kinh tế Việt Nam?

A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.

B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.

C. Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

Câu 1017 :
Ngày 9/11/1946, Quốc hội khóa 1 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua

A. danh sách Ủy ban hành chính các cấp.

B. danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến.

C. bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới.

D. danh sách Hội đồng nhân dân các cấp.

Câu 1018 :
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?

A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.

B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.

C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.

D. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Câu 1019 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mỹ trong năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy được mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị miền Nam trong đêm 30 rạng sáng 31 – 1 - 1968 (Tết Mậu Thân). Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã diễn ra qua ba đợt: từ đêm 30 – 1 đến ngày 25 – 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 – 1968.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân đã đánh đòn bất ngờ, làm cho địch choáng váng. Nhưng do lực lượng địch còn đông (hơn nửa triệu quân Mĩ và đồng minh, gần một triệu quân Sài Gòn), cơ sở ở thành thị mạnh, nên chúng đã nhanh chóng tổ chức lại lực lượng, phản công quân ta ở cả thành thị lẫn nông thôn. Vì vậy, trong đợt 2 và 3, lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tổn thất.

Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân vẫn hết sức to lớn, đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”), chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 176 – 177).

Ý nghĩa quan trọng nhất của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm Mậu Thân 1968 là gì?


A. buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.


B. buộc Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.

C. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

D. đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.

Câu 1020 :
Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai, sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã

A. buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.

C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.

D. buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.

Câu 1021 :
Hiện nay, sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ đang mở rộng xuống vùng:

A. phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương.

B. phía Nam và ven Thái Bình Dương.

C. phía Đông Nam và ven vịnh Mêhicô.

D. ven Thái Bình Dương và ven vịnh Mêhicô.

Câu 1022 :
Hạn chế lớn nhất trong khối EU là :

A. Chính trị bất ổn định.

B. Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên.

C. Tôn giáo phức tạp.

D. Tình trạng đói nghèo, nhập cư bất hợp pháp.

Câu 1023 :
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do

A. gió mùa và hướng núi.

B. độ cao và hướng địa hình.

C. độ dày lớp phủ thực vật.

D. vị trí gần hay xa biển.

Câu 1024 :
Vai trò chủ yếu của rừng ven biển miền Trung nước ta là

A. chống xói mòn.

B. chắn cát bay.

C. hạn chế lũ lụt.

D. điều hòa nước sông.

Câu 1025 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 29, hãy cho biết nơi nào sau đây có mật độ dân số cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Vùng giáp với Đông Nam Bộ.

B. Ven Biển Đông.

C. Vùng ven sông Tiền và Hậu.

D. Ven vịnh Thái Lan.

Câu 1027 :
Công nghiệp nước ta hiện nay

A. giá trị sản xuất không đáng kể.

B. chưa thu hút đầu tư nước ngoài.

C. phân hoá mạnh theo lãnh thổ.

D. đẩy mạnh ngành truyền thống.

Câu 1028 :
Cơ sở đầu tiên để hình thành các điểm du lịch ở nước ta là:

A. thị trường và chính sách ưu đãi.

B. tài nguyên tự nhiên và nhân văn.

C. nguồn lao động và cơ sở lưu trú.

D. nguồn vốn đầu tư, khu vui chơi.

Câu 1029 :
Giải pháp nào sau đây quan trọng nhất để Bắc Trung Bộ đẩy mạnh giao lưu với các nước láng giềng?

A. Hiện đại hóa đường Hồ Chí Minh, xây dựng cửa khẩu.

B. Phát triển giao thông đông – tây, xây dựng cảng biển.

C. Phát triển giao thông đông – tây, xây dựng cửa khẩu.

D. Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển.

Câu 1030 :
Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh

A. chăn nuôi lợn và gia cầm.

B. sản xuất cây lương thực, cây ăn quả.

C. khai thác khoáng sản, thủy điện.

D. dịch vụ hàng hải, du lịch biển.

Câu 1032 :
Đoạn thơ trên thể hiện tâm tư tình cảm gì của tác giả?

A. Đoạn thơ trên tập trung làm nổi bật khung cảnh chia ly giữa kẻ ở và người đi.

B. Nỗi nhớ nhung, lưu luyến, bịn rịn giữa kẻ ở và người đi.

C. Tình cảm đồng cam cộng khổ của Việt Bắc.

D. Tình cảm thương nhớ của người cán bộ cách mạng đối với cảnh vật, con người, kỷ niệm ở Việt Bắc.

Câu 1033 :
Nêu ý nghĩa nghệ thuật các từ “chia ” “sẻ ” “cùng ” trong đoạn thơ?

A. Những động từ bộc lộ tình tính cách của con người Việt Bắc.

B. Những động từ bộc lộ nỗi nhớ của Việt Bắc và cách mạng.

C. Những động từ bộc lộ tình cảm đồng cam cộng khổ của Việt Bắc và cách mạng.

D. Những vất vả, cực khổ lao động góp phần tạo nên lương thực cho cách mạng nuôi quân.

Câu 1034 :
Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc hiện ra như thế nào?

A. Lao động nghèo khổ, neo đơn nhưng dạt dào ân tình với cách mạng, không ngại vất vả.

B. Chăm chỉ, chịu khó trong công việc hàng ngày.

C. Niềm hi vọng về một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.

D. Quá trinh chiến đấu gian khổ của người lính và bà mẹ Việt Bắc.

Câu 1035 :
Phép điệp cấu trúc “ Nhớ sao ” đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

A. Nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt cho đoạn thơ.

B. Nỗi nhớ da diết, nhớ sâu đậm và chân thành.

C. Nhấn mạnh thời gian trôi chảy nhanh.

D. Vòng tuần hoàn của cuộc sống.

Câu 1036 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Khi của cải bắt đầu đến, nó đến nhanh và nhiều đến mức người ta tự hỏi rằng không biết trong những năm tháng gian khó vừa qua nó đã trốn nơi đâu? Phát biểu trên có thể làm bạn kinh ngạc, đặc biệt nếu như bạn luôn suy nghĩ theo quan niệm thông thường rằng sự giàu có chỉ đến với những người làm việc chăm chỉ trong một khoảng thời gian dài. Khi bạn bắt đầu nhận thức được rằng cách nghĩ có thể mang lại sự giàu sang, bạn sẽ thấy rằng sự giàu có luôn bắt nguồn từ một trạng thái mang tính chất tinh thần, từ một mục đích rõ ràng chứ không phải bởi bạn có làm việc cật lực hay không. Những gì mà bạn và mọi người khác nên biết là làm thế nào để có được một trạng thái tinh thần tạo ra sự giàu có như thế. Tôi đã dành hai mươi lăm năm để nghiên cứu điều đó vì bản thân tôi cũng muôn biết “những người giàu có đã làm thế nào để đạt được những thành quả như vậy”. Bạn sẽ nhận thấy rằng ngay khi bạn nắm được những triết lý của nguyên tắc thành công này và bắt đầu ứng dụng những nguyên tắc đó, tình hình tài chính của bạn sẽ được cải thiện. Nói một cách hoa mỹ thì mọi thứ bạn chạm tay vào sẽ biến thành vàng. Bạn cho rằng không thể được ư? Thế mà đúng như vậy đấy.

(Nghĩ giàu làm giàu, Napoleon Hill, NXB Thế giới, 2017)

Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.


A. Tự sự.


B. Biểu cảm.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 1037 :
Anh/chị hiểu như thế nào về cách diễn đạt: “mọi thứ bạn chạm tay vào sẽ biến thành vàng”?

A. Mục tiêu, nghị lực vượt qua khó khăn.

B. Những việc mà chúng ta làm sẽ đem lại lợi nhuận dễ dàng.

C. Chỉ cần chạm tay, thành công sẽ đến với chúng ta.

D. Kinh nghiệm làm giàu không khó.

Câu 1038 :
Theo anh/chị, trạng thái tinh thần mà tác giả nhắc tới trong đoạn trích là gì?

A. Tình yêu của những người làm giàu và khởi nghiệp.

B. Những gian lao, khó khăn vất vả khi khởi nghiệp và làm giàu.

C. Mục đích rõ ràng khi bắt đầu khởi nghiệp và làm giàu.

D. Những nguy hiểm khi bắt đầu khởi nghiệp và làm giàu.

Câu 1039 :
Phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên là gì?

A. Nghệ thuật

B. Chính luận

C. Hành chính

D. Báo chí

Câu 1042 :
Hai dòng thơ đầu đã diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?

A. Tâm trạng bất ngờ của nhà thơ khi trở về quê cũ.

B. Tâm trạng chán nản, tuyệt vọng của nhà thơ khi trở về quê cũ.

C. Tâm trạng buồn, thương nhớ của nhà thơ.

D. Tâm trạng xúc động rưng rưng của nhà thơ khi trở về quê cũ.

Câu 1043 :
Những hình ảnh nào trong đoạn thơ đã thể hiện được vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương?

A. xanh biếc bóng dừa, tiếng võng đưa, hoa lục bình tím cả bờ sông.

B. tấm lòng em, trái tim em, bàn tay

C. tấm lòng em, trái tim em, hoa lục bình tím cả bờ sông.

D. xanh biếc bóng dừa, tiếng võng đưa, trái tim em

Câu 1044 :
Chữ “tím” trong câu thơ “Hoa lục bình tím cả bờ sông” có sự chuyển đổi từ loại như thế nào?

A. tính từ sang động từ

B. tính từ sang danh từ

C. danh từ sang động từ

D. danh từ sang tính từ

Câu 1046 :
Điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần kết hợp với một loạt những động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì?

A. Tâm trạng xúc động rưng rưng của nhà thơ khi trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách.

B. Tình yêu quê hương tha thiết và nỗi xúc động của tác giả khi trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách.

C. Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả khi trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách.

D. Nỗi xúc động của tác giả khi trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách.

Câu 1047 :
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

A. Điệp từ, ẩn dụ

B. Điệp từ, hoán dụ

C. Nói quá, hoán dụ

D. Hoán dụ, so sánh

Câu 1048 :
Nêu ý nghĩa của câu thơ Biết khao khát những điều anh mơ ước.

A. Khao khát trong tình yêu.

B. Niềm hạnh phúc trong tình yêu.

C. Tình yêu và sự tôn trọng đối với người mình yêu

D. Trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”

Câu 1049 :
Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”?

A. khao khát, được.

B. khao khát, xúc động, yêu.

C. khao khát, trái tim, mơ ước.

D. khao khát, mơ ước.

Câu 1050 :
Thông điệp được tác giả gửi gắm trong hai câu thơ trên là gì?

A. Niềm hạnh phúc hoặc nỗi lạc loài vì cảm thấy mình nhỏ bé và cô đơn.

B. Yêu hết mình, sẵn sàng hi sinh vì người mình yêu.

C. Khát khao hạnh phúc trong tình yêu.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 1051 :
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

A. tiếng nói

B. đầu tiên

C. tâm hồn

D. đụng chạm

Câu 1056 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. điểm yếu

B. khuyết điểm

C. yếu điểm

D. nhược điểm

Câu 1057 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. tuyệt chủng

B. tuyệt vời

C. tuyệt thực

D. từ tuyệt

Câu 1058 :
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

A. nhỏ nhen

B. nhỏ nhẹ

C. nhỏ mọn

D. nhỏ nhặt

Câu 1059 :
Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975?

A. Nguyễn Minh Châu

B. Nguyễn Tuân

C. Quang Dũng

D. Lưu Quang Vũ

Câu 1061 :
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại?

A. Hai đứa trẻ

B. Chữ người tử tù

C. Số đỏ

D. Chí Phèo

Câu 1063 :
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

A. ổn định

B. phát triển

C. đa dạng

D. cân bằng

Câu 1074 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trước muôn trùng sóng bể

Em nghĩ về anh, em

Em nghĩ về biển lớn

Từ nơi nào sóng lên?

- Sóng bắt đầu từ gió

Gió bắt đầu từ đâu?

Em cũng không biết nữa

Khi nào ta yêu nhau

 (Trích Sóng- Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Nêu ý chính của đoạn thơ.


A. Tình yêu của con người, luôn khao khát vươn tới sự lớn lao đích thực


B. Những bất hạnh trong tình yêu

C. Bước vào tình yêu là bước vào sóng gió

D. Niềm suy tư, trăn trở của người phụ nữ trong tình yêu

Câu 1075 :
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

A. Một cách hiểu

B. Hai cách hiểu

C. Ba cách hiểu

D. Bốn cách hiểu

Câu 1076 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

 (Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung đoạn trích trên:


A. Tinh thần yêu nước của tác giả


B. Nhận thức về lý tưởng cách mạng

C. Tâm trạng của người thanh niên khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng

D. Thể hiện tinh thần lạc quan của người tù chính trị

Câu 1077 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

"Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông."

(Trích "Chiếc thuyền ngoài xa" – Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD năm 2014)

Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?


A. Vì Phùng bị ám ảnh khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình diễn ra ở vùng biển.


B. Vì Phùng rất thương người đàn bà.

C. Vì Phùng còn vương vấn vẻ đẹp của buổi sáng miền biển.

D. Vì Phùng nhận ra nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống hiện thực.

Câu 1079 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?


A. Thể hiện tâm lý của A Phủ: đau đớn và tủi nhục


B. Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng

C. Tô đậm cái khổ của người dân Hồng Ngài dưới ách thống trị của cha con nhà thống lý

D. Khiến Mị chú ý đến A Phủ.

Câu 1080 :

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

 “Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung chính của câu thơ là gì?


A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây


B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.

C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng

D. Thiên nhiên hùng vĩ, oai linh.

Câu 1081 :
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Các nước tư bản không quản lý, điều tiết sản xuất một cách hợp lí.

B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu.

C. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản ngày càng bị thu hẹp.

D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1919- 1923.

Câu 1083 :
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á giành được độc lập trong điều kiện khách quan nào sau đây?

A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

C. Có sự giúp đỡ của Liên Xô và Đông Âu.

D. Quân Đồng minh phản công quân Đức.

Câu 1084 :
Từ sau Chiến tranh lạnh, hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là

A. xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia.

B. chạy đua vũ trang và khẳng định sức mạnh quân sự.

C. vừa mở rộng hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt.

D. tập trung nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ.

Câu 1085 :
Một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đấu tranh chống

A. quân Trung Hoa Dân quốc.

B. thực dân Anh.

C. đế quốc Mĩ.

D. chế độ phản động thuộc địa.

Câu 1086 :
Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm

A. khôi phục kinh tế.

B. công nghiệp hóa.

C. hiện đại hóa.

D. điện khí hóa.

Câu 1087 :
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945, sự kiện nào mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc?

A. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh được thành lập.

B. Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công.

C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần VIII được triệu tập.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Câu 1088 :
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên Minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?

A. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.

B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.

C. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.

D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.

Câu 1089 :

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Tối 19 – 12 – 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

 Lời kêu gọi có đoạn:

 ... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta công nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

 Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

 Hỡi đồng bào!

 Chúng ta phải đứng lên!

 Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.

 Ngày 21 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh. Trong thư, Người khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

 Từ tháng 3 – 1947, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết một loạt bài báo giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến, đến tháng 9 – 1947 in thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.

 Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12 nâng cao, trang 178 – 179)

Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là


A. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.

C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

D. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.

Câu 1090 :
Tinh thần yêu chuộng hòa bình của “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyển biển đảo hiện nay?

A. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.

B. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác.

C. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi với Trung Quốc.

D. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản.

Câu 1091 :
Cho đến hiện nay, Liên Bang Nga vẫn được mệnh danh là cường quốc hàng đầu thế giới về

A. công nghiệp dệt, may.

B. cơ khí, chế tạo máy.

C. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử.

D. điện tử - tin học.

Câu 1092 :
Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do

A. năng suất trong ngành nông nghiệp không cao.

B. ít được quan tâm phát triển.

C. diện tích đất nông nghiệp nhỏ.

D. nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh.

Câu 1093 :
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?

A. Xâm thực mạnh ở miền núi.

B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc

C. Tổng lưu lượng nước lớn.

D. Chế độ nước thay đổi theo mùa

Câu 1094 :
Biện pháp phòng chống bão có hiệu quả nhất hiện nay là

A. sơ tán dân khi có bão lớn.

B. củng cố đê kè vùng ven biển.

C. tàu thuyền tìm nơi trú ẩn.

D. tăng cường dự báo chính xác.

Câu 1095 :
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào đây là không đúng về dân số phân theo thành thị - nông thôn ở nước ta?

A. Tỉ lệ dân số nông thôn cao và có xu hướng ngày càng tăng

B. Tỉ lệ dân số nông thôn cao và có xu hướng ngày càng giảm

C. Quy mô dân số nông thôn luôn cao hơn dân số thành thị

D. Tỉ lệ dân số thành thị thấp và có xu hướng ngày càng tăng

Câu 1096 :

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm:

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm (ảnh 1)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm.


B. Cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm.

C. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm.

D. Quy mô GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm.

Câu 1097 :
Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay

A. tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa

B. nuôi nhiều trâu và bò lấy sức kéo.

C. có hiệu quả cao và luôn ổn định.

D. chỉ sử dụng giống năng suất cao.

Câu 1098 :
Thị trường xuất khẩu của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu do

A. sản xuất phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng.

B. giao thông phát triển, liên kết nhiều quốc gia

C. nhiều thành phần tham gia, hàng hóa dồi dào.

D. tăng cường đầu tư, đổi mới công tác quản lí.

Câu 1099 :
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến sản xuất cà phê ở Tây Nguyên phát triển chưa ổn định?

A. Lương thực không đảm bảo.

B. Thị trường không ổn định.

C. Công nghiệp chế biến còn hạn chế.

D. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi.

Câu 1100 :
Biện pháp cần thực hiện để phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

A. tăng cường việc khai thác dầu khí.

B. xây mới các công trình thủy điện.

C. phát triển thủy lợi để cung cấp nước

D. mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 1105 :
Đồ thị dao động âm của hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình bên, Phát biểu nào sau đây đúng?
Đồ thị dao động âm của hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình bên, Phát biểu nào sau đây đúng (ảnh 1)

A. Hai âm có cùng tần số số.

B. Độ to của âm 2 lớn hơn âm 1.

C. Hai âm có cùng âm sắc.

D. Độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1

Câu 1106 :
Đồng vị C2760o  (viết tắt là Co - 60) là một đồng vị phóng xạ β-. Khi một hạt nhân Co - 60 phân rã sẽ tạo ra 1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc của hạt nhân X?

A. Hạt nhân X có số notron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co−60.

B. Hạt nhân X có cùng số notron như Co−60.

C. Hạt nhân X có số notron là 24, số proton là 27.

D. Hạt nhân X có cùng số khối với Co−60, nhưng số proton là 28.

Câu 1112 :
Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%?

A. 62,50 gam và 437,50 gam.

B. 33,33 gam và 466,67 gam.

C. 37,50 gam và 462,50 gam.

D. 25,00 gam và 475,00 gam.

Câu 1121 :
Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

A. Thỏ.

B. Thằn lằn.

C. Ếch đồng.

D. Châu chấu.

Câu 1123 :
Phun thuốc tiêu diệt các loài sâu bướm phá hoại cây trồng vào giai đoạn nào là hiệu quả nhất?

A. Giai đoạn trứng và sâu non.

B. Giai đoạn bướm trưởng thành.

C. Giai đoạn nhộng và bướm.

D. Giai đoạn nhộng.

Câu 1124 :
Ưu điểm của sinh sản vô tính là

A. tạo ra các cá thể con đa dạng và phong phú.

B. tạo ra các cá thể con thích nghi cao với điều kiện môi trường.

C. sinh sản dễ dàng trong điều kiện quần thể có số lượng nhỏ.

D. sinh sản vô tính đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa.

Câu 1125 :
Tính đặc hiệu của mã di truyền là

A. một axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.

B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

C. có 61 bộ ba mã hoá axit amin.

D. ở hầu hết các loài sinh vật, mã di truyền là giống nhau.

Câu 1127 :
Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Dung hợp tế bào trần.

C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.

D. Cấy truyền phôi.

Câu 1128 :
Để phân biệt 2 quần thể giao phối đã phân hoá trở thành 2 loài khác nhau hay chưa, sử dụng tiêu chuẩn nào dưới đây là chính xác nhất?

A. Tiêu chuẩn cách li sinh thái.

B. Tiêu chuẩn cách li địa lí.

C. Các đặc điểm hình thái.

D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.

Câu 1129 :
Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Giao phối ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 1134 :
Trường hợp nào sau đây sóng phát ra không phải là sóng điện từ?

A. sóng phát ra từ lò vi sóng.

B. sóng phát ra từ anten của đài truyền hình.

C. sóng phát ra từ anten của đài phát thanh.

D. sóng phát ra từ loa phóng thanh.

Câu 1136 :
Một mẫu đồng vị phóng xạ β−. Hạt nào đồng thời được phát ra?

A. phản nơtrinô.

B. nơtrinô.

C. pôzitron.

D. H24e

Câu 1151 :
Khi nói về hệ tuần hoàn ở người, nhận định nào sau đây không chính xác?

 


     A. Thành động mạch có tính đàn hồi giúp máu chảy liên tục thành dòng.


     


     


     

B. Huyết áp của động mạch cao hơn tĩnh mạch.

C. Máu trong động mạch luôn chứa nhiều oxy.

D. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên tốc độ máu chảy chậm nhất.

Câu 1152 :
Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:

A. mất phân cực, đảo cực, tái phân cực

B. phân cực, mất phân cực, tái phân cực.

C. mất phân cực, tái phân cực, phân cực.

D. phân cực, đảo cực, tái phân cực.

Câu 1155 :
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Khi nói về các thể đột biến của loài này, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một tế bào của đột biến thể ba nhiễm tiến hành nguyên phân, ở kì sau có 30 NST đơn.

B. Ở loài này có tối đa 14 loại đột biến thể một nhiễm.

C. Một tế bào của thể đột biến ở loài này bị mất 1 đoạn ở NST số 1, trong tế bào chỉ còn 13 NST .

D. Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, theo lí thuyết thì tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.

Câu 1156 :
Trong tự nhiên, quần thể ngẫu phối có đặc điểm

A. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm.

B. không chịu sự tác động của các yếu tố đột biến.

C. có xu hướng giảm dần tần số kiểu gen dị hợp theo thời gian.

D. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

Câu 1158 :
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

D. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.

Câu 1159 :
Đặc điểm chung của các mối quan hệ đối kháng giữa hai loài trong quần xã là

A. tất cả các loài đều bị hại.

B. tất cả các loài đều không có lợi, cũng không bị hại gì.

C. ít nhất có một loài bị hại.

D. cả hai loài đều có lợi.

Câu 1161 :
Người ta phân biệt hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang chủ yếu dựa vào

A. thời gian phát quang.

B. màu sắc ánh sáng phát quang.

C. bước sóng ánh sáng kích thích.

D. các ứng dụng hiện tượng phát quang.

Câu 1165 :
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bàn ủi điện

B. Quạt điện

C. Acquy đang nạp điện

D. Bóng đèn nêon

Câu 1176 :
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là

A. CH2=CH2.

B. CH2=CHCl.

C. CH3-CH3.

D. H2N(CH2)5COOH.

Câu 1178 :
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaCl.

B. H2S.

C. CH3COOH.

D. Mg(OH)2.

Câu 1179 :
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); ΔH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

A. tăng nhiệt độ của hệ.

B. giảm nồng độ HI.

C. tăng nồng độ H2.

D. giảm áp suất chung của hệ.

Câu 1181 :
Thoát hơi nước ở lá cây chủ yếu bằng con đường

A. qua mô giậu.

B. qua lớp cutin.

C. Qua lông hút.

D. qua khí khổng.

Câu 1182 :
Khi nói đến vai trò của auxin trong vận động hướng động, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hướng trọng lực của rễ là do sự phân bổ auxin không đều ở hai mặt rễ.

B. Ngọn cây quay về hướng ánh sáng là do sự phân bố auxin không đều ở 2 mặt của ngọn.

C. Ở ngọn cây, phía được chiếu sáng có lượng auxin nhiều kích thích sự sinh trưởng kéo dài hơn phía tối.

D. Ở rễ cây, phía được chiếu sáng có lượng auxin thích hợp hơn, kích thích sự sinh trưởng kéo dài của tế bào nhanh hơn.

Câu 1183 :

Quan sát hình bên và hãy xác định cây nào (a hoặc b) mọc trong rừng với mật độ cây dày đặc, cây nào mọc nơi trống trải? Cho biết cây a và cây b là cùng một loài.

Quan sát hình bên và hãy xác định cây nào (a hoặc b) mọc trong rừng với mật độ cây dày đặc, cây nào mọc nơi trống trải? Cho biết cây a và cây b là cùng một loài. (ảnh 1)

A. Hình a là cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn; Hình b là cây mọc nơi trống trải có thân thấp, nhiều cành và tán cây rộng.

B. Hình a là cây mọc nơi trống trải có thân thấp, nhiều cành và tán cây rộng; Hình b là cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn.

C. Hình b là cây mọc nơi trống trải có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn; Hình a là cây mọc trong rừng có thân thấp, nhiều cành và tán cây rộng.

D. Hình b là cây mọc trong rừng có thân thấp, nhiều cành và tán cây rộng; Hình a là cây mọc nơi trống trải có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn.

Câu 1184 :
Các hình thức sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên là

A. sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng

B. sinh sản bằng giâm, chiết, ghép.

C. sinh sản sinh dưỡng và nuôi cấy mô.

D. sinh sản bào tử và nuôi cấy mô.

Câu 1185 :
Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Enzym nối ligaza hoạt động trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.

B. Trong một chạc tái bản enzym ADN pôlymeraza trượt theo hai chiều ngược nhau.

C. Enzym ARN pôlymeraza luôn dịch chuyển theo chiều enzym tháo xoắn.

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, trên một chạc sao chép, một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn.

Câu 1187 :
Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất ?

A. AAbbDD × aaBBdd.

B. AabbDD × AaBBdd.

C. AABBDD × aaBbdd.

D. AAbbdd × aaBBdd.

Câu 1188 :
Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng?

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.

B. Chân trước của mèo và cánh của dơi.

C. Cánh chim và cánh bướm.

D. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.

Câu 1192 :
Trên một cục Pin do công ty cổ phần Pin Hà Nội sản xuất có ghi các thông số: PIN R20C – D SIZE – UM1 – 1,5V như hình vẽ. Thông số 1,5(V) cho ta biết:
Trên một cục Pin do công ty cổ phần Pin Hà Nội sản xuất có ghi các thông số: PIN R20C – D SIZE – UM1 – 1,5V như hình vẽ. Thông số 1,5(V) cho ta biết: (ảnh 1)

A. hiệu điện thế giữa hai cực của pin

B. điện trở trong của pin

C. suất điện động của pin

D. dòng điện mà pin có thể tạo ra.

Câu 1193 :
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vectơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 800 V/m, v = 2.106 m/s. Xác định hướng và độ lớn B:
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vectơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 800 V/m, v = 2.106 m/s. Xác định hướng và độ lớn B: (ảnh 1)

A.  hướng lên; B = 0, 003T

                                        

B.  hướng xuống; B = 0,004T

C.  hướng ra; B = 0,002T 

D.  hướng vào; B = 0,0024T

Câu 1196 :
Vết của các hạt β- β+ phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy
Vết của các hạt  và  phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường  có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy (ảnh 1)

A. chưa đủ dữ kiện để so sánh.

B. động năng của hai hạt bằng nhau.

C. động năng của hạt β- nhỏ hơn.

D. động năng của hạt β+ nhỏ hơn.

Câu 1206 :
Polime nào sau đây có các mắt xích tạo thành mạch phân nhánh trong cấu trúc của nó?

A. Amilopectin.

B. Xenlulozơ.

C. Cao su isopren.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 1208 :
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. HCl.

B. AgNO3.

C. H2O.

D. KOH.

Câu 1209 :
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Có thể tính tốc độ phản ứng theo

A. lượng Br2 mất đi trong một đơn vị thời gian.

B. lượng HBr sinh ra trong một đơn vị thời gian.

C. lượng HCOOH mất đi trong một đơn vị thời gian.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 1211 :
Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tiêu hoá nội bào chỉ có ở các loài động vật đơn bào.

B. Tất cả các loài động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa.

C. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa nội bào.

D. Tất cả các loài sống trong nước đều tiêu hóa ngoại bào.

Câu 1212 :
Động vật có hệ thần kinh dạng lưới là

A. thủy tức

B. đỉa.

C. giun dẹp

D. cá chép.

Câu 1214 :
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?

A. Tiết kiệm vật liệu di truyền vì sử dụng cả 2 tinh tử.

B. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi nảy mầm.

C. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội.

D. Hình thành phôi và nội nhũ giúp dự trữ chất dinh dưỡng trong hạt để nuôi phôi phát triển đến khi thành cây con.

Câu 1218 :
Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú hoặc có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?

A. Đột biến.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Di - nhập gen.

Câu 1219 :
Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ sống trong cùng một khu vực. Hình dưới mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của hai loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.

A. Sự xuất hiện của chó sói có ảnh hưởng rõ rệt đến sự biến động kích thước quần thể nai.

B. Trong giai đoạn không có chó sói, nai và bò rừng có mối quan hệ hỗ trợ nên số lượng cùng gia tăng.

C. Sau khi xuất hiện chó sói, lượng nai suy giảm làm giảm áp lực cạnh tranh lên quần thể bò rừng và làm quần thể loài này tăng kích thước.

D. Khi không có sinh vật ăn thịt, tiềm năng sinh học của quần thể nai lớn hơn của bò nên kích thước quần thể nai luôn cao hơn bò.

Câu 1223 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.

Câu 1226 :

Sóng âm có bước sóng λ  do một loa phát ra, đi qua hai khe P và Q. Hai sóng âm từ hai khe giao thoa tại R (hình vẽ). Một micro dịch chuyển qua lại trên R. Điều kiện để micro thu được âm to nhất là

Sóng âm có bước sóng   do một loa phát ra, đi qua hai khe P và Q. Hai sóng âm từ hai khe giao thoa tại R (hình vẽ). Một micro dịch chuyển qua lại trên R. Điều kiện để micro thu được âm to nhất là (ảnh 1)

A. Biên độ của hai sóng tại R phải bằng nhau.

B. Khoảng cách PQ phải nhỏ hơn bước sóng λ .

C. Hai sóng từ hai khe phải truyền được quãng đường như nhau đến R.

D. Hai sóng phải cùng pha tại R.

Câu 1227 :

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc thiết bị, như máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,... Nó cũng được dùng trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện.

Mối liên hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ là tuyến tính:R=kT

Trong đó:

R là độ biến thiên của trở kháng

T là độ biến thiên nhiệt độ

 k là hệ số nhiệt điện trở

Nếu k > 0, trở kháng của điện trở tăng theo nhiệt độ tăng, khi đó nó được gọi là nhiệt điện trở thuận, hay thuận nhiệt trở (PTC - positive temperature coefficient).

Nếu k < 0, trở kháng của điện trở giảm khi nhiệt độ tăng, và nó được gọi là nghịch nhiệt trở (NTC - negative temperature coefficient)

Trong mạch điện, ampe kế đóng vai trò như một nhiệt kế, được mắc nối tiếp với một nhiệt điện trở dưới nguồn điện có suất điện động không đổi (bỏ qua điện trở trong của nguồn điện). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở R của nhiệt điện trở vào nhiệt độ T.

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc (ảnh 1)

Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn thang nhiệt độ trên ampe kế?

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc (ảnh 2)

A. sơ đồ A.

B. sơ đồ B.

C. sơ đồ C.

D. sơ đồ D.

Câu 1229 :
Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ trong chân không là đúng?

A. Biên độ tỉ lệ nghịch với vận tốc.

B. Tần số tỉ lệ nghịch với bước sóng.

C. Cường độ tỉ lệ với biên độ.

D. Vận tốc tỉ lệ với bước sóng

Câu 1236 :
Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?

A. Poli(hexametylen ađipamit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 1239 :
Cho các cân bằng sau:

A. (1) và (2).

B. (3) và (4).

C. (2) và (4).

D. (1) và (3).

Câu 1241 :
Khi nói về thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét.

B. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây.

C. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

D. Thoát hơi nước tạo động lực phía dưới để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây.

Câu 1242 :
Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai?

A. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.

B. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

C. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

D. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

Câu 1243 :
Tại sao các cây cau, mía, tre,... có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân gỗ ?

A. Cây cau, mía, tre,... không có mô phân sinh bên, cây thân gồ thì có mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh của cây cau, mía, tre,..., chi hoạt động đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại.

C. Cây thân gỗ có chu kì sống dài nên kích thước gốc càng ngày càng lớn.

D. Cây cau, mía, tre,... có giai đoạn ngừng sinh trưởng còn cây thân gỗ thì không.

Câu 1244 :
Hình thức sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật

A. bọt biển, ruột khoang.

B. bọt biển, giun dẹp.

C. ruột khoang, giun dẹp.

D. nguyên sinh.

Câu 1245 :
Khi nói về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

B. Vì thuộc cùng 1 operon nên các gen cấu trúc A, Z và Y có số lần phiên mã bằng số lần tái bản.

C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

D. Các gen cấu trúc A, Y , Z trong 1 tế bào luôn có số lần nhân đôi bằng nhau.

Câu 1246 :
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?

A. XAXa × XAY

B. XAXa × XaY

C. XAXA × XaY

D. XaXa × XAY

Câu 1247 :
Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là

A. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo ra nhiều cơ thể có kiểu gen khác nhau.

B. từ một quần thể ban đầu có thể tạo ra cá thể có tất cả các gen trong quần thể.

C. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đồng nhất về kiểu gen.

D. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đa hình và kiểu gen và kiểu hình.

Câu 1248 :
Hình thành loài mới thường diễn ra nhanh nhất theo con đường nào sau đây?

A. Cách li tập tính.

B. Cách li địa lí .

C. Lai xa kèm đa bội hóa.

D. Cách li sinh thái.

Câu 1249 :
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu.

B. Tập hợp voọc mông trắng đang sống ở khu bảo tồn đất ngập nước Văn Long.

C. Tập hợp cá đang sống ở Hồ Tây.

D. Tập hợp côn trùng đang sống ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247