Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học [Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có đáp án (30 đề) !!

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có đáp án (30 đề) !!

Câu 1 : Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A.y=x1x

B.y=x+11x

C.y=x+1x1

D.y=xx1

Câu 3 : Cho hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\] và điểm I(1;1). Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với IM.

A.M(1+2;12) M(12;1+2).

B.M(1;0) M(3;2).

C.M(2;322) M(2;223).

D.M(2;3) M(0;1).

Câu 4 : Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y=(x24)2+1 là đúng?

A. Nghịch biến trên (2;2)

B. Đồng biến trên 

C. Đồng biến trên (;2) và\[\left( {2; + \infty } \right)\]

D. Đồng biến trên (2;0) và \[\left( {2; + \infty } \right)\].

Câu 7 : Cho biết a=log25b=log57. Tính log53498 theo a và b.

A.3(2b3a)

B.3(2a3b)

C.3(2b3b)

D.3(2a3b)

Câu 14 : tanxdx bằng:

A.1sin2x+C

B.\[\ln \left| {\cos x} \right| + C\]

C.1cos2x+C

D.ln|cosx|+C

Câu 15 : Kết luận nào sau đây đúng về hàm số f(x)=(12)x2?

A. f'(x)=2(12)x2.ln2

B. nghịch biến trên 

C. \[f\left( 0 \right) = 0\]

D. đồ thị nhận trục tung làm tiệm cận ngang.

Câu 16 : Một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x3F(x) bằng:

A.2(2x3)2

B.12(2x3)2

C.2ln|2x3|

D.12ln|2x3|

Câu 17 : Kết luận nào sau đây và hàm số y=log(x1)sai?

A. Đồ thị có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình x=1.

B. Đồng biến trên khoảng (1;+).

C. y'=1(x1)loge

D. y'=1(x1)ln10

Câu 19 : Hàm số nào sau đây mà đồ thị có dạng như hình vẽ bên dưới?

A.\[y = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 1} \right)^2}\]

B.y=(x+1)2(1x)

C.y=(x+1)2(x1)

D.y=(x+1)(x1)2

Câu 26 : Một nguyên hàm của lnx bằng:

A.\[x - x\ln x\]

B.1x

C.x+xlnx

D.1x+xlnx

Câu 27 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=(x1)3(2x)(x3)2. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.\[\left( { - \infty ;1} \right)\] và (3;+)

B.(;1) và (2;+)

C.\[\left( {1;2} \right)\]

D.(3;+)

Câu 30 : Tập xác định của hàm số y=ln|x2+2x3| là:

A.D=(;3][1;+)

B.D=(;3)(1;+)

C.D=

D.D=\{3;1}

Câu 35 : Cho hàm số f(x) liên tục trên , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

A. m<1 hoặc m>3

B.1<m<3

C. m1 hoặc m3

D. 1m3

Câu 51 : A.\(y = {x^2} - 5x + 6.\)

A.\(y = {x^2} - 5x + 6.\)

B.\(y = - {x^3} + 2{x^2} - 10x + 4.\)

C.\(y = x + 5.\)

D. \(y = \frac{{x + 10}}{{x - 1}}.\)

Câu 52 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên:

A.\(\left( { - \infty ;1} \right).\)

B.\(\left( {3;5} \right).\)

C.\(\left( { - 2;3} \right).\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

Câu 56 : Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?

A.\({5^5}.\)

B.\(5!.\)

C.\(4!.\)

D. 5.

Câu 57 : Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong ở hình vẽ?

A.\(y = - {x^3} - 3x + 1.\)

B.\(y = - {x^3} + 3x + 1.\)

C.\(y = {x^3} + x + 1.\)

D.\(y = {x^3} - 3x + 1.\)

Câu 58 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A.\(y = {x^3} - {x^2} - 1.\)

B.\(y = - {x^4} + {x^2} - 1.\)

C.\(y = - {x^3} + {x^2} - 1.\)

D.\(y = {x^4} - {x^2} - 1.\)

Câu 66 : Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều đã cho bằng

A.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

C.\(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{4}.\)

D.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

Câu 69 : Từ một hộp đựng 2019 thẻ đánh số thứ tự từ 1 đến 2019. Chọn ngẫu nhiên ra hai thẻ. Tính xác suất của biến cố A = “tổng số ghi trên hai thẻ nhỏ hơn 2002”.

A.\(\frac{{{{10}^6} - {{10}^3}}}{{C_{2019}^2}}.\)

B.\(\frac{{{{10}^6} - 1}}{{C_{2019}^2}}.\)

C.\(\frac{{{{10}^6}}}{{C_{2019}^2}}.\)

D. \(\frac{{{{10}^5}}}{{C_{2019}^2}}.\)

Câu 74 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}.\) Tính \(y'\left( 3 \right).\)

A.\(\frac{5}{2}.\)

B.\(\frac{3}{4}.\)

C.\( - \frac{3}{2}.\)

D.\( - \frac{3}{4}.\)

Câu 78 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Góc giữa đường thẳng \(AC\) và \(B'D'\) bằng

A.\({90^0}.\)

B.\({120^0}.\)

C.\({45^0}.\)

D. \({60^0}.\)

Câu 79 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R},\) dấu của đạo hàm được cho bởi bảng

A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

B.\(\left( {1;2} \right).\)

C.(1;1).

D.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

Câu 84 : Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng \(h\) và diện tích đáy bằng \(B\) là

A.\(\frac{1}{3}Bh.\)

B.\(Bh.\)

C.\(\frac{1}{6}Bh.\)

D.\(3Bh.\)

Câu 86 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;1} \right).\)

C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;3} \right).\)

Câu 87 : Đồ thị (hình dưới) là đồ thị của hàm số nào?

A.\(y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}.\)

B.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}.\)

C.\(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}.\)

D.\(y = \frac{{x + 3}}{{1 - x}}.\)

Câu 104 : Chọn kết quả sai trong các kết quả dưới đây:

A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x = {x_0}\)

B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^5} = - \infty \)

C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{2}{{{x^2}}} = + \infty \)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} c = c\)

Câu 105 : Hàm số \(y = \sqrt {2x - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng:

A.\(\left( {0;1} \right)\)

B.\(\left( {1; + \infty } \right)\)

C.\(\left( {0;2} \right)\)

D. \(\left( {1;2} \right)\)

Câu 106 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {x^2} + 1\)

A.\(y' = 2x\)

B.\(y' = 2x + 1\)

C.\(y' = 3x\)

D. \(y' = 2{x^2}\)

Câu 107 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin x + \cot x\)

A.\(y' = - \cos x + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

B.\(y' = \cos x + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

C.\(y' = - \cos x - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

D.\(y' = \cos x - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

Câu 108 : Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B, chiều cao bằng h là:

A.\(V = \frac{1}{2}Bh\)

B.\(V = \frac{1}{6}Bh\)

C.\(V = \frac{1}{3}Bh\)

D.\(V = Bh\)

Câu 111 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2}.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right).\)

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right).\)

Câu 112 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} + {10^{2020}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\) là:

A.\( - 5 + {10^{2020}}\)

B.\( - 1 + {10^{2020}}\)

C.\({10^{2020}}\)

D. \(1 + {10^{2020}}\)

Câu 116 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}?\)

A.\(y = \frac{{3x - 1}}{{x + 1}}\)

B.\(y = x + \frac{1}{x}\)

C.\(y = {x^3} - {x^2} + x - 1\)

D.\(y = {x^3} - 3x\)

Câu 118 : Mệnh đề nào sau đây sai:

A.Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

Câu 119 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên dưới.

A.Hàm số không liên tục tại \(x = 0\)

B.Hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\)

C.Hàm số liên tục trên \(\left( {0;3} \right).\)

D. Hàm số gián đoạn tại \(x = \frac{1}{2}\)

Câu 120 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên dưới

A.\(y = 3\)

B.\(x = 1\)

C.\(x = - 2\)

D. \(x = 3\)

Câu 121 : Số hạng chứa \({x^{15}}{y^9}\) trong khai triển nhị thức \({\left( {xy - {x^2}} \right)^{12}}\) là:

A.\(C_{12}^3{x^{15}}{y^9}\)

B.\( - C_{12}^3\)

C.\(C_{12}^9{x^{15}}{y^9}\)

Câu 122 : Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B,AB = a,AC = a\sqrt 3 ,\) \(SB = a\sqrt 5 ,SA \bot \left( {ABC} \right).\) Tính thể tích khối chóp \(S.ABC.\)

A.\(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

C.\(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\)

D.\(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}\)

Câu 130 : Tính thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2.

A.\(2\sqrt 3 \)

B.\(\frac{{4\sqrt 2 }}{3}\)

C.\(\sqrt 2 \)

D. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}\)

Câu 132 : Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có \(SA = AB = a.\) Góc giữa \(SA\) và \(CD\) là

A.\({60^0}.\)

B.\({45^0}.\)

C.\({30^0}.\)

D. \({90^0}.\)

Câu 134 : Cho hàm số \(y = - {x^4} + \left( {{m^2} - m} \right){x^2}.\) Tìm \(m\) để hàm số có đúng một cực trị.

A.\(m \in \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

B.\(m \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

C.\(m \in \left[ {0;1} \right]\)

D.\(m \in \left( {0;1} \right)\)

Câu 141 : Cho hàm số \(f\left( x \right).\) Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hnhf bên dưới

A.\(\left( {2;3} \right)\)

B.\(\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)

C.\(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\)

D. \(\left( { - 2; - 1} \right)\)

Câu 146 : Cho hàm số \(f\left( x \right).\) Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên dưới.

A.\(\left( { - \frac{1}{4};\frac{3}{4}} \right)\)

B.\(\left( {\frac{{ - 1}}{4};\frac{1}{4}} \right)\)

C.\(\left( {\frac{5}{4}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {\frac{1}{4};\frac{5}{4}} \right)\)

Câu 151 : Công thức tính thể tích khối cầu bán kính \(R\) là:

A.\(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}.\)

B.\(V = 4\pi {R^2}.\)

C.\(V = 4\pi {R^3}.\)

D. \(V = \frac{3}{4}\pi {R^3}.\)

Câu 152 : Cho \(a\) là số thực dương và \(m,n\) là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng?

A.\({a^m} + {a^n} = {a^{m + n}}.\)

B.\({a^m}.{a^m} = {a^{m.n}}.\)

C.\({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}.\)

D. \({a^m} + {a^n} = {a^{m.n}}.\)

Câu 153 : Cho số thực dương \(a.\) Sauk hi rút gọn, biểu thức \(P = \sqrt[3]{{a\sqrt a }}\) có dạng

A.\(\sqrt {{a^3}} .\)

B.\(\sqrt[3]{a}.\)

C.\(\sqrt a .\)

D. \(a.\)

Câu 154 : Số giao điểm của hai đồ thị \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) bằng số nghiệm phân biệt của phương trình nào sau đây?

A.\(\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = 0.\)

B.\(f\left( x \right) + g\left( x \right) = 0.\)

C.\(f\left( x \right) - g\left( x \right) = 0.\)

D. \(f\left( x \right).g\left( x \right) = 0.\)

Câu 156 : Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành?

A.\(y = - {x^4} - 4{x^2} + 1.\)

B.\(y = - {x^4} + 2{x^2} - 2.\)

C.\(y = - {x^3} - 2{x^2} + x - 1.\)

D. \(y = {x^4} + 3{x^2} - 1.\)

Câu 157 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{x - 3}}.\) Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right).\)

B.Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

C.Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right).\)

D.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right).\)

Câu 158 : Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\) là

A.\({a^3}.\)

B.\(\frac{{{a^3}}}{3}.\)

C.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

D.\(\frac{{{a^3}}}{2}.\)

Câu 159 : Thể tích khối lập phương có cạnh bằng \(3a\) là

A.\(27{a^3}\)

B.\(3{a^3}\)

C.\({a^3}\)

D. \(9{a^3}\)

Câu 162 : Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy \(B\) và chiều cao \(h\) là

A.\(\frac{1}{2}Bh.\)

B.\(\frac{1}{6}Bh.\)

C.\(Bh.\)

D. \(\frac{1}{3}Bh.\)

Câu 163 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:

A.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right).\)

B.\(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = f\left( 1 \right).\)

C.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = f\left( { - 2} \right).\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right).\)

Câu 164 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A.\(\left( {0;2} \right).\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

C.\(\left( { - 1;1} \right).\)

D. \(\left( {0;4} \right).\)

Câu 166 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A.\(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1.\)

B.\(y = {x^3} + 3{x^2} + 1.\)

C.\(y = - {x^3} - 3{x^2} + 1.\)

D.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 1.\)

Câu 167 : Cho số thực \(a >0\) và \(a \ne 1.\) Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A.\({\log _a}\left( {x.y} \right) = {\log _a}x.{\log _a}y,\left( {\forall x,y >0} \right).\)

Câu 171 : Nếu tứ diện có chiều cao giảm 3 lần và cạnh đáy tăng 3 lần thì thể tích của nó

A.Tăng 3 lần.

B.Tăng 6 lần.

C.Giảm 3 lần.

D.Không thay đổi.

Câu 176 : Cho \(a >0\) và khác \(1,b >0,c >0\) và \({\log _a}b = - 2,{\log _a}c = 5.\) Giá trị của \({\log _a}\frac{{a\sqrt b }}{{\sqrt[3]{c}}}\) là

A.\( - \frac{4}{3}.\)

B.\( - \frac{5}{3}.\)

C.\( - \frac{5}{4}.\)

D. \( - \frac{3}{5}.\)

Câu 178 : Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều tạo thành

A.Lăng trụ tam giác đều.

B.Bát diện đều.

C.Hình lục giác đều.

D.Hình lập phương.

Câu 182 : Giả sử các biểu thức chứa logarit đều có nghĩa. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.\({\log _a}b >{\log _a}c \Leftrightarrow b >c.\)

B.Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.

D. \({\log _a}b < {\log _a}c \Leftrightarrow b < c.\)

Câu 183 : Gọi \(A\) là điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} - 1\) thì \(A\) có tọa độ là

A.\(A\left( { - 1; - 6} \right).\)

B.\(A\left( {0; - 1} \right).\)

C.\(A\left( {1; - 2} \right).\)

D.\(A\left( {2;3} \right).\)

Câu 184 : Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có tâm mặt cầu ngoại tiếp là điểm \(I.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.Luôn tồn tại tâm \(I,\) nhưng vị trí \(I\) phụ thuộc vào kích thước của hình hộp.

B.\(I\) là trung điểm \(A'C.\)

C.Không tồn tại tâm \(I.\)

D.\(I\) là tâm đáy \(ABCD.\)

Câu 185 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới.

A.\(\left( { - \frac{1}{2};1} \right).\)

B.\(\left( { - 2; - \frac{1}{2}} \right).\)

C.\(\left( {\frac{3}{2};3} \right).\)

D. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right).\)

Câu 186 : Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = m{x^4} + \left( {m - 3} \right){x^2} + 3m - 5\) chỉ có cực tiểu mà không có cực đại.

A.\(\left[ \begin{array}{l}m \le 0\\m >3\end{array} \right.\)

B.\(m \le 0.\)

C.\(0 \le m \le 3.\)

D.\(m \ge 3.\)

Câu 189 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên mỗi nửa khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right]\) và \(\left[ {2; + \infty } \right)\) và có bảng biến thiên như dưới đây

A.\(\left( {\frac{7}{2};2} \right] \cup \left[ {22; + \infty } \right).\)

B.\(\left[ {\frac{7}{4};2} \right] \cup \left[ {22; + \infty } \right).\)

C.\(\left[ {22; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {\frac{7}{4}; + \infty } \right).\)

Câu 191 : Diện tích mặt cầu ngoại tiếp một tứ diện đều cạnh \(a\) là

A.\(\frac{{3\pi {a^2}}}{2}.\)

B.\(\frac{{12\pi {a^2}}}{{11}}.\)

C.\(\frac{{2\pi {a^2}}}{3}.\)

D. \(\frac{{11\pi {a^2}}}{{12}}.\)

Câu 197 : Tìm các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\sqrt {2 - x} + \sqrt {1 + x} = \sqrt {m + x - {x^2}} \) có hai nghiệm phân biệt.

A.\(m \in \left( {5;\frac{{23}}{4}} \right) \cup \left\{ 6 \right\}.\)

B.\(m \in \left[ {5;\frac{{23}}{4}} \right) \cup \left\{ 6 \right\}.\)

C.\(m \in \left[ {5;6} \right].\)

D. \(m \in \left[ {5;\frac{{23}}{4}} \right].\)

Câu 198 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right).\) Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.

A.\(\left( { - 2;0} \right).\)

B.\(\left( { - 1;2} \right).\)

C.\(\left( {0;4} \right).\)

D. \(\left( {1;5} \right).\)

Câu 201 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A.\(y = {x^3} - 2{x^2} - 3\)

B.\(y = 2{x^2} - 3.\)

C.\(y = {x^4} - 2{x^2} - 3.\)

D. \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 3.\)

Câu 202 : Với các số thực dương \(a,b\) bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.\(\ln \frac{a}{b} = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}.\)

B.\(\ln \left( {a + b} \right) = \ln a.\ln b.\)

C.\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b.\)

D. \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b.\)

Câu 203 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm

A.\(\left( {3;4} \right).\)

B.\(\left( {2;4} \right).\)

C.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

D. \(\left( {1;3} \right).\)

Câu 207 : Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{x + 1}}\) có đường tiệm cận ngang là

A.\(x = 2.\)

B.\(y = - 1.\)

C.\(x = - 1.\)

D.\(y = 3.\)

Câu 209 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên \(\mathbb{R}?\)

A.\(y = \frac{{x + 1}}{{x + 3}}.\)

B.\(y = {x^2} + 1.\)

C.\(y = {x^4} + 5{x^2} - 1.\)

D. \(y = {x^3} + x.\)

Câu 212 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(B\) và \(AB = a.\) Tam giác \(SAB\) đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABC.\)

A.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

B.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

C.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

D.\(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

Câu 213 : Cho tứ diện \(OABC\) có \(OA,OB,OC\) đôi một vuông góc và \(OA = OB = OC = a.\) Khi đó thể tích của khối tứ diện \(OABC\) là

A.\(\frac{{{a^3}}}{2}.\)

B.\(\frac{{{a^3}}}{{12}}.\)

C.\(\frac{{{a^3}}}{6}.\)

D. \(\frac{{{a^3}}}{3}.\)

Câu 214 : Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A.\(\frac{{9\sqrt 3 }}{4}.\)

B.\(\frac{{9\sqrt 3 }}{2}.\)

C.\(\frac{{27\sqrt 2 }}{3}.\)

D. \(\frac{{27\sqrt 3 }}{4}.\)

Câu 215 : Biểu thức \(Q = \sqrt {{a^2}.\sqrt[3]{{{a^4}}}} \) (với \(a >0;a \ne 1).\) Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.\(Q = {a^{\frac{5}{3}}}.\)

B.\(Q = {a^{\frac{7}{4}}}.\)

C.\(Q = {a^{\frac{7}{3}}}.\)

D.\(Q = {a^{\frac{{11}}{6}}}.\)

Câu 216 : Điểm cực đại của hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 3\) là

A.\(x = 0\)

B.\(x = - 2\)

C.\(\left( {0;3} \right).\)

D.\(\left( { - 2;7} \right).\)

Câu 218 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a,\) cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = a\sqrt 2 .\) Thể tích của khối chóp \(S.ABCD\) bằng

A.\(V = \sqrt 2 {a^3}.\)

B.\(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)

C.\(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{6}.\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{4}.\)

Câu 222 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số có ba điểm cực trị.

B.Hàm số đạt cực đại tại điểm\(x = 3.\)

C.Hàm số có hai điểm cực tiểu.

D. Hàm số đạt cực đại tại điểm\(x = 0.\)

Câu 223 : A.6.

A.6.

B.11.

C.15.

D.10.

Câu 225 : Cho hàm số \(y = {x^3} - x - 1\) có bảng biến thiên

A.\( - 1 < m < 1.\)

B.\( - 4 < m < 0.\)

C.\(0 < m < 4.\)

D. \( - 2 < m < 1.\)

Câu 226 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với \(a,b,c,d\) là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.\(y' >0,\forall x \ne 1.\)

B.\(y' < 0,\forall x \in \mathbb{R}.\)

C.\(y' < 0,\forall x \ne 1.\)

D. \(y' >0,\forall x \in \mathbb{R}.\)

Câu 228 : Hàm số \(y = 3{x^4} + 2\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

B.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \frac{2}{3}; + \infty } \right).\)

D.\(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right).\)

Câu 241 : Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = m{x^4} + \left( {2m - 1} \right){x^2} + m - 2\) chỉ có một cực đại và không có cực tiểu.

A.\(\left[ \begin{array}{l}m \le 0\\m >\frac{1}{2}\end{array} \right..\)

B.\(m \le 0.\)

C.\(\left[ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge \frac{1}{2}\end{array} \right..\)

D. \(m \le \frac{1}{2}.\)

Câu 256 : Hàm số \[y = {\left( {x - 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\] có tập xác định là:

A.\[\left[ {1; + \infty } \right)\]

B.\[\left( {1; + \infty } \right)\]

C.\[\left( { - \infty ; + \infty } \right)\]

D.\[\left( { - \infty ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\]

Câu 258 : Tập nghiệm của bất phương trình \[{\log _{\frac{1}{2}}}x \le {\log _{\frac{1}{{\sqrt 2 }}}}\left( {2x - 1} \right)\] là:

A.\[\left( {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right]\]

B.\[\left( {\frac{1}{4};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right]\]

C.\[\left[ {\frac{1}{4};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right]\]

D.\[\left[ {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right]\]

Câu 267 : Biết rằng \[{\log _2}3 = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\log _2}5 = b.\] Tính \[{\log _{45}}4\] theo \[a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b.\]

A.\[\frac{{2a + b}}{2}\]

B.\[\frac{{2b + a}}{2}\]

C.\[\frac{2}{{2a + b}}\]

D.\[2ab\]

Câu 271 : Tính nguyên hàm \[\int {{{\tan }^2}2xdx.} \]

A.\[\frac{1}{2}\tan 2x - x + C\]

B.\[\tan 2x - x + C\]

C.\[\frac{1}{2}\tan 2x + x + C\]

D.\[\tan 2x + x + C\]

Câu 277 : Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho đường thẳng \[\Delta :{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{2}\] và hai mặt phẳng \[\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + 3z = 0,\left( Q \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + 3z + 4 = 0.\] Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng \[\Delta \] và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng \[\left( P \right)\] và \[\left( Q \right).\]

A.\[{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{1}{7}\]

B.\[{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{1}{7}\]

C.\[{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{2}{7}\]

D.\[{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{2}{7}\]

Câu 278 : Tìm nguyên hàm \[\int {\left( {2x - 1} \right)\ln xdx} \].

A.\[\left( {x - {x^2}} \right)\ln x + \frac{{{x^2}}}{2} - x + C\]

B.\[\left( {x - {x^2}} \right)\ln x - \frac{{{x^2}}}{2} + x + C\]

C.\[\left( {x - {x^2}} \right)\ln x - \frac{{{x^2}}}{2} - x + C\]

D.\[\left( {x - {x^2}} \right)\ln x + \frac{{{x^2}}}{2} + x + C\]

Câu 280 : Cho hàm số \[y = m{x^3} + m{x^2} - \left( {m + 1} \right)x + 1\]. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên R?

A.\[ - \frac{3}{4} < m < 0\]

B.\[m \le 0\]

C.\[ - \frac{3}{4} \le m \le 0\]

D.\[m \le - \frac{3}{4}\]

Câu 284 : Tính đạo hàm của hàm số \[y = \ln \left( {\sqrt x + 1} \right)\].

A.\[\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\]

B.\[\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\]

C.\[\frac{1}{{x + \sqrt x }}\]

D.\[\frac{1}{{2x + 2\sqrt x }}\]

Câu 285 : Tính nguyên hàm \[\int {{x^2}{{\left( {2{x^3} - 1} \right)}^2}dx} \].

A.\[\frac{{{{\left( {2{x^3} - 1} \right)}^3}}}{{18}} + C\]

B.\[\frac{{{{\left( {2{x^3} - 1} \right)}^3}}}{3} + C\]

C.\[\frac{{{{\left( {2{x^3} - 1} \right)}^3}}}{6} + C\]

D.\[\frac{{{{\left( {2{x^3} - 1} \right)}^3}}}{9} + C\]

Câu 289 : Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số \[y = {x^3} - 3x + 2\] là:

A.\[\left( {0;0} \right)\]

B.\[\left( {0;2} \right)\]

C.\[\left( {1;0} \right)\]

D.\[\left( { - 1;4} \right)\]

Câu 291 : Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho điểm \[A\left( {1; - 1; - 2} \right)\] và mặt phẳng \[\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y - 3z + 4 = 0\]. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

A.\[\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{{ - 3}}\]

B.\[\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 2}}{3}\]

C.\[\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 2}}{{ - 3}}\]

D.\[\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{3}\]

Câu 299 : Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \[\left| {z - 1 + 3i} \right| = \left| {\bar z + 1 - i} \right|\].

A.\[x - 2y - 2 = 0\]

B.\[x + y - 2 = 0\]

C.\[x - y + 2 = 0\]

D.\[x - y - 2 = 0\]

Câu 302 : A.\({2^{{x^2} - x}}.\ln 2\).

A.\({2^{{x^2} - x}}.\ln 2\).

B.\((2x - 1){.2^{{x^2} - x}}.\ln 2\).

C.\(({x^2} - x){.2^{{x^2} - x - 1}}\).

D.\((2x - 1){.2^{{x^2} - x}}\).

Câu 303 : Tìm tập xác định \[D\] của hàm số \(y = {\log _3}\left( {{x^2} - 4x + 3} \right)\).

A.\(D = \left( {1;3} \right)\)

B.\(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

C.\(D = \left( { - \infty ;2 - \sqrt 2 } \right) \cup \left( {2 + \sqrt 2 ; + \infty } \right)\).

D.\(D = \left( {2 - \sqrt 2 ;1} \right) \cup \left( {3;2 + \sqrt 2 } \right)\)

Câu 305 : Khối lập phương cạnh \(2a\) có thể tích là:

A.\({a^2}\).

B.\(8{a^3}\).

C.\(6{a^3}\).

D.\(4{a^2}\).

Câu 306 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = \log \left( {{x^2} - 2mx + 4} \right)\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\):

A.\( - 2 \le m \le 2\).

B.\(m = 2\).

C.\(\left[ \begin{array}{l}m >2\\m < - 2\end{array} \right.\).

D.\( - 2 < m < 2\).

Câu 308 : Cho hàm số \(f(x)\)có bảng biến thiên như sau:

A.\((0;1)\)

B.(1;0)

C.\(( - 1;1)\)

D.\((1; + \infty )\)

Câu 310 : Cho hàm số \(y = f(x)\)có bảng xét dấu đạo hàm như sau

A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - 2;0)\)

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).

C.Hàm số nghịch biến trên khoảng\(( - \infty ;0)\).

D.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2)\)

Câu 312 : Số cạnh của một bát diện đều là:

A.10.

B.8.

C.6.

D.12.

Câu 314 : Một khối lập phương có độ dài đường chéo bằng \(a\sqrt 6 \). Thể tích khối lập phương đó là:

A.\(V = 2\sqrt 2 {a^3}\).

B.\(V = 3\sqrt 3 {a^3}\).

C.\(V = 6\sqrt 6 {a^3}\).

D.\(V = 64{a^3}\).

Câu 315 : Xác định \(a,\,b\) để hàm số y=ax1x+b có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?

A.a=1,  b=1

B.\(a = - 1,\,\,b = 1\).

C.\(a = 1,\,\,b = 1\).

D.\(a = - 1,\,\,b = - 1.\)

Câu 316 : Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2{\rm{x}} + 3}}{{x - 1}}\). Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

A.\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

B.\(( - \infty ;1)\)

C.\((1; + \infty )\)

D.\(( - \infty ;1)\)và \((1; + \infty )\)

Câu 317 : Cho hàm số \(y = f(x)\)có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số có bốn điểm cực trị.

B.Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 2\)

C.Hàm số không có cực đại.

D.Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - 5\)

Câu 320 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A.\(y = {x^3} - 3x + 1\)

B.\(y = - {x^3} + 3x + 1\)

C.\(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

D.y=x4+2x2+1

Câu 323 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình sau:

A.\(\left( {0; + \infty } \right)\).

B.\(\left( { - \infty ;1} \right)\).

C.(2; +)

D.\((0;1)\).

Câu 330 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 1}}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng:

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +).

B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

C.Hàm số nghịch biến trên khoảng(2; +).

D.Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +).

Câu 333 : Cho một hình nón có bán kính đáy bằng \[a\]và góc ở đỉnh bằng \[60^\circ \]. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.

A. Sxq=4πa2

B. \[{S_{xq}} = \frac{{2\sqrt 3 \pi {a^2}}}{3}\]

C. \[{S_{xq}} = \frac{{4\sqrt 3 \pi {a^2}}}{3}\]

D. \[{S_{xq}} = 2\pi {a^2}\].\[{S_{xq}} = 4\pi {a^2}\]

Câu 335 : Phương trình log3(3x2)=3 có nghiệm là

A. x=1

B. x=87

C. x=293

D. \(x = \frac{{11}}{3}\).

Câu 337 : Biết \[{4^x} + {4^{ - x}} = 23\] tính giá trị của biểu thức P=2x+2x:

A.\(25\).

B.\[\sqrt {27} \].

C.\(\sqrt {23} \).

D.\(5\).

Câu 339 : Thể tích của khối cầu bán kính \(R\) bằng

A.\(\frac{3}{4}\pi {R^3}\)

B.43πR3

C.4πR3

D.\(2\pi {R^3}\)

Câu 342 : Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.\(a < 0,{\rm{ }}b >0,{\rm{ }}c >0.\)

B.\(a < 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c >0.\)

C.a<0, b>0, c<0.

D.\(a < 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c < 0.\)

Câu 350 : Đường cong hình sau là đồ thị của một trong bốn hàm số được cho dưới đây, hỏi đó là hàm số nào?

A.\(y = - {x^3} + 3{x^2} + 2.\)

B.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 2.\)

C.\(y = {x^4} + 3{x^2} + 2.\)

D. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 2.\)

Câu 351 : Cho khối lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng \(a.\) Tính thể tích của khối lăng trụ đó theo \(a.\) 

A.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\) 

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}.\)

C.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

Câu 352 : Tính diện tích xung quanh \(S\) của hình nón có bán kính đáy \(r = 4\) và chiều cao \(h = 3.\)

A.\(S = 40\pi .\)

B.\(S = 12\pi .\)

C.\(S = 20\pi .\)

D. \(S = 10\pi .\)

Câu 355 : Thể tích \(V\) của khối cầu có đường kính \(6cm\) là 

A.\(V = 18\pi \left( {c{m^3}} \right).\)

B.\(V = 12\pi \left( {c{m^3}} \right).\)

C.\(V = 108\pi \left( {c{m^3}} \right).\)

D. \(V = 36\pi \left( {c{m^3}} \right).\)

Câu 356 : Diện tích xung quanh \({S_{xq}}\) của hình trụ xoay có bán kính đáy \(r\) và đường cao \(h\) là

A.\({S_{xq}} = 2\pi rh.\)

B.\({S_{xq}} = \pi rh.\)

C.\({S_{xq}} = 2\pi {r^2}h.\)

D. \({S_{xq}} = \pi {r^2}h.\)

Câu 357 : Tìm tọa độ véc tơ \(\overrightarrow {AB} \) biết \(A\left( {1;2; - 3} \right),B\left( {3;5;2} \right)\) 

A.\(\overrightarrow {AB} = \left( {2;3; - 5} \right).\)

B.\(\overrightarrow {AB} = \left( {2;3;5} \right).\)

C.\(\overrightarrow {AB} = \left( { - 2; - 3; - 5} \right).\)

D.\(\overrightarrow {AB} = \left( {2; - 3;5} \right).\)

Câu 358 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2}\). 

A.\(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = 6x + C.\)

B.\(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = x + C.\)

C.\(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = {x^3} + C.\)

D. \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{3}{x^3} + C.\)

Câu 359 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({3^{2x + 1}} = \frac{1}{3}.\)

A.\(S = \left\{ {0; - 1} \right\}.\) 

B.\(S = \left\{ { - 1} \right\}.\)

C.\(S = \left\{ {0;1} \right\}.\)

D.\(S = \left\{ 1 \right\}.\)

Câu 363 : Nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {x + 1} \right) = 3\) là: 

A.\(x = 7.\)

B.\(x = 2.\)

C.\(x = - 2.\)

D. \(x = 8.\)

Câu 364 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau

A.\(\left( { - 2;4} \right).\)

B.\(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

D. \(\left( { - 1;3} \right).\)

Câu 367 : Thể tích \(V\) của khối lăng trụ có diện tích đáy \(B\) và chiều cao \(h\) là:  

A. \(V = \frac{1}{3}{B^2}h.\)

B.\(V = {B^2}h.\)

C.\(V = Bh.\)

D. \(V = \frac{1}{3}Bh.\)

Câu 369 : Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y = \ln \sqrt {{x^2} - 3x + 2} \) 

A. \(D = \left( {1;2} \right).\)

B. \(D = \left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(D = \left( { - \infty ;1} \right).\)

D. \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

Câu 371 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = x{e^x}\) tại điểm thuộc đồ thị tại điểm có hoành đồ \({x_0} = 1.\) 

A.\(y = e\left( {2x - 1} \right).\)

B.\(y = e\left( {2x + 1} \right).\)

C.\(y = 2x - e.\)

D. \(y = 2x + e.\)

Câu 373 : Biết \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = {x^2} + C.\) Tính \(\int\limits_{}^{} {f\left( {2x} \right)dx} .\) 

A.\(\int\limits_{}^{} {f\left( {2x} \right)dx} = \frac{1}{2}{x^2} + C.\)

B. \(\int\limits_{}^{} {f\left( {2x} \right)dx} = \frac{1}{4}{x^2} + C\)

C.\(\int\limits_{}^{} {f\left( {2x} \right)dx} = 2{x^2} + C\)

D.\(\int\limits_{}^{} {f\left( {2x} \right)dx} = 4{x^2} + C\)

Câu 376 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + \cos 2x.\) 

A.\({x^2} - \sin 2x + C.\)

B.\({x^2} + \frac{1}{2}\sin 2x + C.\)

C.\({x^2} + \sin 2x + C.\)

D.\({x^2} - \frac{1}{2}\sin 2x + C.\) 

Câu 377 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right),SA = a\), tam giác \(ABC\) đều có cạnh \(2a.\) Tính thể tích khối chóp \(S.ABC.\) 

A.\({a^3}\sqrt 3 .\)

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

C.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

Câu 380 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} - 20{x^2}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;10} \right]\) là

A.\( - 100.\)

B. 100.

C.\(10\sqrt {10} .\)

D. \( - 10\sqrt {10} .\)

Câu 384 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng 5 và góc ở điỉnh bằng \({90^0}.\) Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng 

A.\(25\pi \sqrt 2 .\)

B.\(5\pi \sqrt {10} .\)

C.\(5\pi \sqrt 5 .\)

D. \(10\pi \sqrt 5 .\)

Câu 388 : Cho tứ diện đều \(ABCD\) cạnh \(a.\) Lấy \(N,M\) là trung điểm của \(AB\) và \(AC.\) Tính khoảng cách \(d\) giữa \(CN\) và \(DM.\) 

A.\(d = a\sqrt {\frac{3}{2}} .\)

B.\(d = \frac{{a\sqrt {10} }}{{10}}.\)

C.\(d = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)

D.\(d = \frac{{a\sqrt {70} }}{{35}}.\)

Câu 393 : Gọi \(a\) là số thực lớn nhất để bất phương trình \({x^2} - x + 2 + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) \ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A.\(a \in \left( {6;7} \right].\)

B.\(a \in \left( {2;3} \right].\)

C.\(a \in \left( { - 6; - 5} \right].\)

D. \(a \in \left( {8; + \infty } \right).\)

Câu 394 : Biết rằng \[a\] là số thực dương để bất phương trình \[{a^x} \ge 9x + 1\] nghiệm đúng với mọi \[x \in \mathbb{R}\]. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.\[a \in \left( {0;{{10}^2}} \right]\].

B. \[a \in \left( {{{10}^2};{{10}^3}} \right]\].

C.\[a \in \left( {{{10}^4}; + \infty } \right)\].

D. \[a \in \left( {{{10}^3};{{10}^4}} \right]\].

Câu 402 : Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên

A.\(m = - 1\).

B.m=2

C.\(m = 4\).

D.\(m = 2\).

Câu 403 : Tìm số mặt của hình đa diện ở hình vẽ bên:

A.\(9\).

B.\(11\).

C.\(10\).

D.\(12\).

Câu 404 : Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?

A.\(C_{10}^4\).

B.\(9.A_9^3\).

C.\(A_{10}^4\).

D.\(9.C_9^3\).

Câu 408 : Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau

A.\(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

C.\(\left( { - \infty ;2} \right)\).

D.\(\left( { - 1;1} \right)\).

Câu 409 : Hàm số nào sau đây không có cực trị?

A.\(y = {x^3} + 3x + 1\).

B.\(y = {x^2} - 2x\).

C.\(y = {x^3} - 3x - 1\).

D.\(y = {x^4} + 4{x^2} + 1\).

Câu 410 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ sau

A.\(y = {x^4} - 3{x^2}\).

B.\(y = {x^3} - 3{x^2}\).

C.\(y = - {x^4} + 3{x^2}\).

D.\(y = - {x^3} + 3{x^2}\).

Câu 415 : Số cách chia 15 học sinh thành 3 nhóm A, B, C lần lượt gồm 4, 5, 6 học sinh là:

A.\(C_{15}^4 + C_{15}^5 + C_{15}^6\).

B.\(C_{15}^4.C_{11}^5.C_6^6\).

C.\(A_{15}^4.A_{11}^5.A_6^6\).

D.\(C_{15}^4 + C_{11}^5 + C_6^6\).

Câu 416 : Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau

A.\(x = 3\).

B.\(x = 2\).

C.\(x = - 2\).

D.\(x = - 3\).

Câu 417 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), \[SA \bot \left( {ABCD} \right)\], \[SB = a\sqrt 3 \]. Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD\) theo \[a\].

A.\[V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\].

B.\[V = {a^3}\sqrt 2 \].

C.\[V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\].

D.\[V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\].

Câu 418 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm .. . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) là

A.\(f\left( 1 \right)\).

B.\(f\left( 3 \right)\).

C.\(f\left( 0 \right)\).

D.\(f\left( { - 2} \right)\).

Câu 421 : Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau \({3^{2x + 8}} - {4.3^{x + 5}} + 27 = 0\).

A.\( - \frac{4}{{27}}\).

B.\(\frac{4}{{27}}\).

C.\(5\).

D.\( - 5\).

Câu 424 : Đặt \({\log _2}5 = a\), \({\log _3}2 = b\). Tính \({\log _{15}}20\) theo \(a\) và \(b\) ta được

A.\({\log _{15}}20 = \frac{{2b + 1}}{{1 + ab}}\).

B.\({\log _{15}}20 = \frac{{2b + a}}{{1 + ab}}\).

C.\({\log _{15}}20 = \frac{{b + ab + 1}}{{1 + ab}}\).

D.\({\log _{15}}20 = \frac{{2b + ab}}{{1 + ab}}\).

Câu 429 : A.\(\frac{{\sqrt[3]{{{a^2}}}}}{a} >1\).

A.\(\frac{{\sqrt[3]{{{a^2}}}}}{a} >1\).

B.\({a^{\frac{1}{3}}} >\sqrt a \).

C.\({a^{ - \sqrt 3 }} >\frac{1}{{{a^{\sqrt 5 }}}}\).

D.\(\frac{1}{{{a^{2016}}}} >

Câu 430 : A.122 triệu người.

A.122 triệu người.

B.115 triệu người.

C.118 triệu người.

D.120 triệu người.

Câu 431 : Cho hình lập phương \[ABCD.A'B'C'D'\], góc giữa \[A'D\] và \[CD'\]bằng:

A.\({30^0}\).

B.\({60^0}\).

C.\({45^0}\).

D.\({90^0}\).

Câu 447 : Cho \(x,y\) là các số thực thỏa mãn \({\log _9}x = {\log _{12}}y = {\log _{16}}\left( {x + 2y} \right)\). Giá trị tỉ số \(\frac{x}{y}\) là

A.\[\frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}\].

B.\[\frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}\].

C.\[\sqrt 2 + 1\].

D.\[\sqrt 2 - 1\].

Câu 450 : Cho hai số thực dương \(a,b.\) Rút gọn biểu thức \[\] ta thu được \(A = {a^m}.{b^n}.\)

A.\(\frac{1}{{21}}.\) 

B.\(\frac{1}{9}.\)

C.\(\frac{1}{{18}}.\)

Câu 451 : Cắt hình nón \(S\) bởi một mặt phẳng đi qua trục của hình nón ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(a\sqrt 2 .\) Tính theo \(a\) thể tích của khối nón đã cho. 

A. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{4}.\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 7 }}{3}.\)

C. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{{12}}.\)

D. \(\frac{{\pi {a^3}}}{4}.\)

Câu 452 : Đồ thị hàm số \(y = - {x^4} + {x^2} + 2\) cắt trục \(Oy\) tại điểm nào?

A. \(A\left( {2;0} \right).\)

B. \(A\left( {0;0} \right).\)

C. \(A\left( {0; - 2} \right).\)

D. \(A\left( {0;2} \right).\)

Câu 456 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}},\) biết tiếp tuyến có hệ số góc \(k = - 3\) 

A.\(y = - 3x + 4.\)

B.\(y = - 3x + 14\) và \(y = - 3x + 2.\)

C.\(y = - 3x - 14\) và \(y = - 3x - 2.\)

D.\(y = - 3x - 14.\)

Câu 459 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {2x - 1} \right).\)

A.\(y' = \frac{2}{{2x - 1}}.\)

B.\(y' = \frac{1}{{\left( {2x - 1} \right)\ln 2}}.\)

C.\(y' = \frac{2}{{\left( {2x - 1} \right)\ln 2}}.\)

D.\(y' = \frac{1}{{2x - 1}}.\)

Câu 461 : Hình nào dưới đây là hình đa diện?

A.Hình 1.

B. Hình 4.

C.Hình 2.

D. Hình 3.

Câu 463 : Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}?\)

A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}.\)

B. \(y = {x^2} + 2x - 1.\)

C. \(y = 3x + 2.\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2}.\)

Câu 464 : Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có thể tích \(V.\) Tính thể tích của khối chóp tứ giác \(ABCC'B'.\) 

A. \(\frac{1}{2}V.\)

B. \(\frac{1}{3}V.\)

C. \(\frac{2}{3}V.\)

D. \(\frac{3}{4}V.\)

Câu 466 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}.\)

A. \( + \infty \)

B. \( - 1.\)

C. \( - 2.\)

D. \( - \infty .\)

Câu 470 : Giải phương trình \({5^{2 - x}} = 125.\)

A. \(x = - 1.\)

B. \(x = - 5.\)

C. \(x = 3.\)

D. \(x = 1.\)

Câu 471 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;3} \right).\) 

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;1} \right).\)

Câu 474 : Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 3}}.\) 

A.\(A\left( {3;2} \right).\)

B.\(B\left( { - 3;2} \right).\)

C.\(D\left( { - 1;3} \right).\)

D. \(C\left( {1; - 3} \right).\)

Câu 475 : Đường cong ở hình vẽ sau là của hàm số nào dưới đây?

A.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 1.\) 

B.\(y = {x^4} - 2{x^2} + 1.\)

C.\(y = {x^3} - 3x + 1.\)

D.\(y = - {x^3} + 3x + 1.\)

Câu 476 : Tính diện tích xung quanh \(Sxq\) của hình nón có bán kính đáy \(r = 3\) và độ dài đường sinh \(l = 5.\) 

A.\({S_{xq}} = 30\pi .\)

B.\({S_{xq}} = 45\pi .\)

C.\({S_{xq}} = 24\pi .\)

D. \({S_{xq}} = 15\pi .\)

Câu 477 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\left( {x - 6} \right)^{ - 2019}}.\) 

A.\(\left[ {6; + \infty } \right).\)

B.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ 6 \right\}.\)

C.\(\mathbb{R}.\)

D. \(\left( {6; + \infty } \right).\)

Câu 478 : Biết \({\log _7}2 = m,\) tính giá trị của \({\log _{49}}28\) theo \(m.\)

A.\(\frac{{m + 4}}{2}.\)

B.\(\frac{{1 + 4m}}{2}.\)

C.\(\frac{{1 + 2m}}{2}.\)

D. \(\frac{{1 + m}}{2}.\)

Câu 482 : Đường thẳng \(y = {m^2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - {x^2} - 10\) tại hai điểm phân biệt \(A,B\) sao cho tam giác \(OAB\) vuông (với \(O\) là gốc tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.\({m^2} \in \left( {5;7} \right).\)

B.\({m^2} \in \left( {3;5} \right).\)

C.\({m^2} \in \left( {0;1} \right).\)

D. \({m^2} \in \left( {1;3} \right).\)

Câu 492 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R},\) hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ

A.\(\left( {0;1} \right).\)

B.(-1;0)

C.\(\left( {1;2} \right).\)

D. \(\left( {2;3} \right).\)

Câu 499 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong trong hình vẽ sau?

A. \[y = 2{x^4} - {x^2} + 1\].

B. \[y = - {x^4} + {x^2} + 1\].

C. \[y = - {x^4} + 2{x^2} + 1\].

D. \[y = {x^4} - 2{x^2} + 1\].

Câu 502 : Với \[a\] là số thực dương khác \[1\] tùy ý, \[{\log _{{a^5}}}{a^4}\] bằng

A. \[\frac{1}{5}\].

B. \[\frac{4}{5}\].

C. \[20\].

D. \[\frac{5}{4}\].

Câu 503 : Khối chóp có một nửa diện tích đáy là \(S\), chiều cao là \(2h\) thì có thể tích là:

A. \[V = \frac{1}{2}S.h\].

B. \[V = \frac{1}{3}S.h\].

C. \[V = S.h\].

D. \[V = \frac{4}{3}S.h\].

Câu 505 : Nghiệm của phương trình \(2\cos x + 1 = 0\)là

A. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}.\)

C. \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}.\)

D. \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}.\)

Câu 509 : Tính đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\sin ^2}x - \cos 2x\).

A. \(f'\left( x \right) = 3\sin 2x\)

B. \(f'\left( x \right) = 2\sin x + \sin 2x\)

C. \(f'\left( x \right) = - \sin 2x\)

D. f'(x)=2sinx+2sin2x

Câu 511 : Cho a là số thực dương thỏa mãn \(a \ne 10\), mệnh đề nào dưới đây sai?

A. \(\log \left( {\frac{{100}}{a}} \right) = 2 - \log a\)

B. \(\log \left( {{a^{10}}} \right) = a\).

C. \(\log \left( {{{10}^a}} \right) = a\).

D. \(\log \left( {1000.a} \right) = 3 + \log a\).

Câu 514 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{1 - 2x}}\) là:

A. \(y = - 1\).

B. \(x = \frac{1}{2}\).

C. \(y = \frac{1}{2}\).

D. \(y = - \frac{1}{2}\).

Câu 517 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{x + 2}} \ge 9\)

A. \(\left( { - \infty ; - 4} \right]\).

B. \(\left[ { - 4; + \infty } \right)\).

C. \(\left( { - \infty ;4} \right]\).

D. \(\left[ {0; + \infty } \right)\).

Câu 519 : Cho tập hợp A gồm có 2021 phần tử. Số tập con của A có số phần tử \( \ge 1011\) bằng

A. \[{2^{2020}}\].

B. \[{2^{2021}}\].

C. \[2020\].

D. \[{2^{2019}}\].

Câu 520 : Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. \(C_n^k = C_n^{n - k}\).

B. \(C_n^{k - 1} + C_n^k = C_{n + 1}^k\).

C. \(A_n^k = n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)...\left( {n - k - 1} \right)\).

D. \(C_n^k = \frac{{A_n^k}}{{k!}}\).

Câu 521 : Cho hàm số \(y = x\left( {1 - x} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại \(1\) điểm.

B. \(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại \(4\) điểm phân biệt.

C. \[\left( C \right)\] cắt trục hoành tại \(2\) điểm phân biệt.

D. \[\left( C \right)\] cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

Câu 524 : Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.\,A'B'C'\) biết tất cả các cạnh của lăng trụ đều bằng \(2a\).

A. \(2\sqrt 3 {a^3}\).

B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\).

C. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\).

D. \(\frac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).

Câu 528 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên R và hàm số \(f'\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?

A. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại .

B. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực tiểuvà 1 điểm cực đại .

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

D. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại .

Câu 533 : Cho lăng trụ tam giác đều \[ABC.A'B'C'\] có \[AA' = a\]. Khoảng cách giữa AB' và \[CC'\] bằng \(a\sqrt 3 \) . Thể tích khối lăng trụ \[ABC.A'B'C'\]

A. \[\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\]

B. \[{a^3}\sqrt 3 .\]

C. \[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\]

D. \[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\]

Câu 537 : Cho mặt cầu có diện tích bằng \[\frac{{8\pi {a^2}}}{3}\], khi đó bán kính mặt cầu là

A. R=a62

B. R=a33

C. R=a23

D. \[R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\]

Câu 539 : Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau:

A. \[\left( { - 17;15} \right)\].

B. \[\left( { - \infty ; - 3} \right)\].

C. \[\left( {3; + \infty } \right)\].

D. \[\left( { - 1;3} \right)\].

Câu 545 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {9 - {x^2}} \right)^{\frac{1}{{2020}}}}\) là:

A. \(\left[ { - 3;3} \right]\).

B. \(\left( { - 3;\,3} \right)\).

C. \(\left( { - \infty ;\, - 3} \right) \cup \left( {3;\, + \infty } \right)\).

D. \(\left( { - \infty ;\, - 3} \right)\).

Câu 546 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_4} = 7;{u_{10}} = 56\). Tìm công bội \[q\]

A. \(q = \pm 2\)

B. \(q = \pm \sqrt 2 \)

C. \(q = \sqrt 2 \)

D. \(q = 2\)

Câu 548 : Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương \(ABCDA'B'C'D'\) bằng \(a\). Tính thể tích của khối lập phương \(ABCDA'B'C'D'\)

A. \({a^3}\)

B. \(\frac{{8\sqrt 3 }}{9}{a^3}\)

C. \(\frac{1}{{27}}{a^3}\)

D. \(\frac{8}{{27}}{a^3}\)

Câu 551 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào

A.\(y = \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}.\)

B.\(y = \left( {x - 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}.\)

C.\(y = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x + 2} \right).\)

D. \(y = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x + 2} \right).\)

Câu 554 : Cho hình chóp S.ABCDđáy là hình vuông tâm \(O\) cạnh \(a,SO\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và \(SO = a.\) Khoảng cách giữa \(SC\) và \(AB\) bằng:

A.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{{15}}.\)

B.\(\frac{{2a\sqrt 3 }}{{15}}.\)

C.\(\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}.\)

D. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{5}.\)

Câu 559 : Thể tích của khối nón có chiều dài đường sinh bằng 3 và bán kính đáy bằng 2 là 

A.\(\frac{{2\pi \sqrt 5 }}{3}.\)

B.\(\frac{{4\pi \sqrt 5 }}{3}.\)

C.\(\frac{{\pi \sqrt 5 }}{3}.\)

D.\(\frac{{4\pi }}{3}.\)

Câu 565 : Nếu dãy số \(\left( {{U_n}} \right)\) là cấp số cộng có công sai \(d\) thì ta có công thức là

A.\({U_{n + 1}} = {U_n} - nd,\forall n \in \mathbb{N}*\)

B.\({U_{n + 1}} = {U_n} + {d^n},\forall n \in \mathbb{N}*\)

C.\({U_{n + 1}} = {U_n} + nd,\forall n \in \mathbb{N}*\)

D. \({U_{n + 1}} = {U_n} + d,\forall n \in \mathbb{N}*\)

Câu 566 : Giới hạn lim(2n21) bằng  

A. 2.

B.\( - \infty .\)

C. 0.

D. \( + \infty .\)

Câu 569 : Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 3{x^2} + 5x - 1\)

A. có hệ số góc bằng \( - 1.\)

B. song song với trục hoành.

C. song song với đường thẳng \(x = 1.\)

D. có hệ số góc dương.

Câu 570 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{{\log }_3}\left( {{x^2} - 2x + 3m} \right)} }}\) có tập xác định là R.

A.\(\left[ {\frac{2}{3};10} \right].\)

B.\(\left[ {\frac{2}{3}; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right).\)

D. \(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right).\)

Câu 571 : Thể tích khối cầu có bán kính \(r\) là: 

A. \(\frac{4}{3}\pi {r^3}.\)

B.\(4\pi {r^3}.\)

C.\(\frac{1}{3}\pi {r^3}.\)

D. \(\frac{4}{3}\pi {r^2}.\)

Câu 572 : Hàm số \(y = \frac{{2x - 5}}{{x + 2}}\) đồng biến trên: 

A.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}.\)

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

C.\(\mathbb{R}\)

D.\(\left( { - \infty ;2} \right).\)

Câu 573 : Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông tại \(B;AB = 2a,BC = a,AA' = 2a\sqrt 3 .\) Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) là

A.\(\frac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

B.\(2{a^3}\sqrt 3 .\)

C.\(4{a^3}\sqrt 3 .\)

D. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

Câu 574 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({\left( {\frac{{2020}}{{2021}}} \right)^{4x}} = {\left( {\frac{{2021}}{{2020}}} \right)^{2x - 6}}\) là 

A.\(S = \left\{ { - 3} \right\}.\)

B.\(S = \left\{ 1 \right\}.\)

C.\(S = \left\{ 3 \right\}.\)

D. \(S = \left\{ { - 1} \right\}.\)

Câu 575 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

A.\(y = {3^x}.\)

B.\(y = {\log _{\frac{1}{3}}}x.\)

C.\(y = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}.\)

D.\(y = {\log _3}x.\)

Câu 577 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Nếu hàm số đạt cực trị tại \({x_0}\) thì đạo hàm đổi dấu khi \(x\) qua \({x_0}.\)

B. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) thì hàm số đạt cực trị tại \({x_0}.\)

C. Nếu f'(x0)=f"(x0)=0 thì hàm số không đạt cực trị tại \({x_0}.\)

D. Nếu đạo hàm đổi dấu khi \(x\) qua \({x_0}\) thì hàm số đạt cực tiểu tại \({x_0}.\)

Câu 579 : Cho bất phương trình log13(x22x+6)2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn.

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.

C. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng.

Câu 580 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.\(\left( {4; + \infty } \right)\)

B.\(\left( {0;1} \right)\)

C. (;2)

D. \(\left( { - 1;1} \right).\)

Câu 583 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x - 1}}{{2 - 3x}}\) bằng 

A.\(\frac{2}{3}.\)

B.\( - 1.\)

C.\( - \frac{2}{3}.\)

D. 1.

Câu 585 : Cho tứ diện đều \(ABCD,M\) là trung điểm của \(BC.\) Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}?\) 

A.\(\left( {AM,DM} \right).\)

B.\(\left( {AD,DM} \right).\)

C.\(\left( {AB,DM} \right).\)

D.\(\left( {AB,AM} \right).\)

Câu 588 : Ông X muốn xây một bình chứa hình trụ có thể tích \(72{m^3}.\) Đáy làm bằng bê tông giá 100 nghìn đồng/m2, thành làm bằng tôn giá 90 nghìn đồng/m2, nắp bằng nhôm giá 140 nghìn đồng/m2. Vậy đáy của hình trụ có bán kính bằng bao nhiêu để chi phí xây dựng là thấp nhất?

A.\(\frac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt[3]{\pi }}}\left( m \right).\)

B.\(\frac{3}{{\sqrt[3]{\pi }}}\left( m \right).\)

C.\(\frac{2}{{\sqrt[3]{\pi }}}\left( m \right).\)

D. \(\frac{{3\sqrt[3]{3}}}{{2\sqrt[3]{\pi }}}\left( m \right).\)

Câu 600 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

B.\(\left( { - 1;1} \right).\)

C.\(\left( {0;2} \right).\)

D.\(\left( {0;4} \right).\)

Câu 601 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

A.\(y = \frac{{x + 5}}{{ - x - 1}}\).

B.\(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\).

C.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 3}}\).

D.\(y = \frac{{x - 2}}{{2x - 1}}\).

Câu 604 : Cho biểu thức \(P = \sqrt[4]{{x\sqrt[3]{{{x^2}.\sqrt[3]{x}}}}},x >0.\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.\(P = {x^{\frac{2}{3}}}.\)

B.\(P = {x^{\frac{1}{4}}}.\)

C.\(P = {x^{\frac{{13}}{{24}}}}.\)

D.\(P = {x^{\frac{1}{2}}}.\)

Câu 609 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\left( {{x^2} - 2x} \right)\) là

A.\(\left[ {0;2} \right]\).

B.\(\left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\).

C.\(\left( {0;2} \right)\).

D.\(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\).

Câu 612 : Một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(30\pi c{m^2}.\) Tính thể tích \(V\) của khối nón đó.

A.\(V = \frac{{25\pi \sqrt {61} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

B.\(V = \frac{{25\pi \sqrt {34} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

C.\(V = \frac{{25\pi \sqrt {39} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

D.\(V = \frac{{25\pi \sqrt {11} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Câu 613 : Cho hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2}\) có đồ thị như hình vẽ bên.

A.\(1 < m < 2\).

B.\(0 \le m \le 1\).

C.\(m >0\).

D.\(m \ge 2.\)

Câu 623 : Cho hai số thực dương \(a,b\) thỏa mãn \({\log _4}a = {\log _6}b = {\log _9}\left( {a + b} \right).\) Tính \(\frac{a}{b}.\)

A.\(\frac{1}{2}\).

B.\(\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\).

C.\(\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\).

D.\(\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\).

Câu 631 : Giá trị của tổng \(S = C_3^3 + C_4^3 + ... + C_{100}^3\) bằng

A.\(C_{101}^4\).

B.\(C_{105}^5\).

C.\(C_{102}^6\).

D.\(C_{100}^4\).

Câu 632 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Đồ thị của hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên.

A.Hàm số \(y = h\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;4} \right)\).

B.Hàm số \(y = h\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;1} \right)\).

C.Hàm số \(y = h\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {2;4} \right)\).

D.Hàm số \(y = h\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\).

Câu 640 : Cho phương trình:

A.20.

B.19.

C.14.

D.28.

Câu 642 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A.\(\left[ {2; + \infty } \right)\).

B.\(\left[ {\frac{{ - 19}}{4}; + \infty } \right)\).

C.\(\left[ { - \frac{{19}}{4};\frac{{13}}{4}} \right]\).

D.\(\left[ {2;\frac{{13}}{4}} \right]\).

Câu 647 : Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ

A.\(\left( {1;3} \right)\).

B.\(\left( { - 3;1} \right)\).

C.\(\left( { - 2;0} \right)\).

D.\(\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right)\).

Câu 650 : A. SCA^

A. SCA^

B. SIA^ với I là trung điểm của BC.

C. SCB^

D. SBA^

Câu 653 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình vẽ bên.

A.a<0,b<0,c<0

B.a<0,b>0,c<0

C.a>0,b<0,c<0

D.a>0,b<0,c>0

Câu 665 : Đồ thị trong hình là của hàm số nào?

A.y=x4+2x2

B.y=x3+3x

C.y=x33x

D.y=x42x2

Câu 669 : A.M=1

A.M=1

B.M=12

C.M=0

D.M=129250

Câu 681 : Cho hàm số y=2x+1x1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:

A.  Đường thẳng x=1

B. Đường thẳng x=2

C. Đường thẳng y=2

D. Đường thẳng y=1

Câu 683 : A.m0

A.m0

B.m=0

C.m<0

D.m>0

Câu 684 : A.4

A.4

B.2

C.3

D.1

Câu 687 : A. Hàm số bậc ba có thể có một cực trị, hai cực trị hoặc không có cực trị nào

A. Hàm số bậc ba có thể có một cực trị, hai cực trị hoặc không có cực trị nào

B. Hàm số bậc ba có thể có hai cực trị hoặc không có cực trị nào.

C. Hàm số bậc ba có tối đa ba điểm cực trị.

Câu 688 : A.m=16

A.m=16

B.m=16

C.m=13

D.m=13

Câu 689 : A.Vô số

A.Vô số

B.3

C.7

D.5

Câu 691 : A.y'=f'(a)(x+a)+f(a)

A.y'=f'(a)(x+a)+f(a)

B.y=f'(a)(xa)+f(a)

C.y=f(a)(xa)+f'(a)

D.y=f'(a)(xa)f(a)

Câu 692 : A.V=a36

A.V=a36

B.V=a39

C.V=a324

D.V=a32

Câu 693 : Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=|x|x21 .

A.y=1;y=1

B.Không có tiệm cận ngang

C.y=1

D.y=1

Câu 695 : Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ sau?

A.y=x3+3x21

B.y=x33x2+2

C.y=x3+3x21

D.y=x33x+2

Câu 696 : A.3

A.3

B.1

C.2

D.4

Câu 698 : A.12

A.12

B.23

C.34

D.13

Câu 699 : Tập xác định D của hàm số y=2020sinx  là:

A.D=

B.D=\{0}

C.D=\{π2+kπ,k}

D.D=\{kπ;k}

Câu 700 : A.C108

A.C108

B.C102.28

C.C102

D.C102.28

Câu 702 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x33x24x+1 trên đoạn [1;3] .

A.max[1;3]f(x)=7

B.max[1;3]f(x)=4

C.max[1;3]f(x)=2

D.max[1;3]f(x)=6727

Câu 703 : A.m=2

A.m=2

B.m=3

C.m=4

D.m=5

Câu 704 : A.a3

A.a3

B.a32

C.a34

D.3a34

Câu 707 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.(2;0)

B.(2;+)

C.(0;2)

D.(0;+)

Câu 711 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) là parabol như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hàm số đồng biến trên (1;+) .

B.Hàm số đồng biến trên (;1)

C.Hàm số nghịch biến trên(;1)

D.Hàm số đồng biến trên(1;3)

Câu 712 : Nghiệm của phương trình 32x1=27  là:

A.x=1

B.x=2

C.x=4

D.x=5

Câu 716 : A.-1

A.-1

B.0

C.1

D.4

Câu 717 : A.a32

A.a32

B.a323

C.a324

D.a326

Câu 728 : A.a<0

A.a<0

B.a=0

C.0<a<1

D.a>1

Câu 731 : A.S=2020

A.S=2020

B.S=2021

C.S=20212020

D.S=20202021

Câu 732 : Cho hàm số y=(x2)(x2+1)  có đồ thị (C) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.(C) không cắt trục hoành.

B.(C) cắt trục hoành tại một điểm.

C.(C) cắt trục hoành tại hai điểm

D.(C) cắt trục hoành tại ba điểm

Câu 733 : Cho a là số thực lớn hơn 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.Hàn số y=logax đồng biến trên .

B.Hàm số y=logax nghịch biến trên .

C.Hàm số y=logax đồng biến trên (0;+).

D. Hàm số y=logax nghịch biến trên(0;+).

Câu 734 : Rút gọn biểu thức P=x13.x6  với x>0.

A.P=x

B.P=x13

C.P=x19

D.P=x2

Câu 737 : Cho a,b,x,y là các số thực dương và a,b khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A.logaxy=logaxlogay

B.logaxy=loga(xy)

C.logba.logax=logbx

D.logax+logay=loga(x+y)

Câu 739 : A.P=112

A.P=112

B.P=712

C.P=127

D.P=12

Câu 740 : A.y'=2xln2x

A.y'=2xln2x

B.y'=x.21+x2ln2

C.y'=x.21+xln2

D.y'=x.21+x2ln2

Câu 741 : Tìm tập xác định D của hàm số y=(2x3)2019 .

A.D=(0;+)

B.D=(32;+)

C.D=\{32}

D.D=

Câu 743 : A.x=4

A.x=4

B.x=3

C.x=3

D.x=5

Câu 747 : A.(;12)

A.(;12)

B.(12;+)

C.(;0)

D.(0;+)

Câu 748 : Giải bất phương trình log12(x1)>1.

A.S=(1;32)

B.S=[1;32)

C.S=(;32)

D.S=(32;+)

Câu 749 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A.Hàm số đạt cực đại tại x=0và cực tiểu tại x=2.

B.Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 2.

C.Hàm số có ba điểm cực trị.

D.Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.

Câu 750 : A.V=27π(cm3).

A.V=27π(cm3).

B.V=9π(cm3).

C.V=18π(cm3).

D.V=54π(cm3).

Câu 755 : Họ nguyên hàm của hàm số y=x2+x là:

A.x33+x22.

B.x3+x2+C.

C.x33+x22+C.

D.1+2x+C.

Câu 756 : A.p=x2y3.

A.p=x2y3.

B.P=x2+y3.

C.P=2x+3y.

D.P=6xy.

Câu 758 : A.V=48π.

A.V=48π.

B.V=2563π.

C.V=64π.

D.V=36π.

Câu 763 : A.d=2.

A.d=2.

B.d=6.

C.d=2.

D.d=3.

Câu 764 : Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x3x+1 là 

A.x=1và y=3.

B.x=1 và y=2.

C.x=1 và y=2.

D.x=1y=1.

Câu 766 : A.48π

A.48π

B.12π

C.16π

D.36π

Câu 767 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(2;1;3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

A.(x2)2+(y1)2+(z+3)2=13.

B.(x2)2+(y1)2+(z+3)2=9.

C.(x2)2+(y1)2+(z+3)2=4.

D.(x2)2+(y1)2+(z+3)2=10

Câu 768 : Tính đạo hàm của hàm số y=2021x ta được đáp án đúng là? 

A.y'=x.2021x1.ln2021

B.y'=x.2021x1

C.y'=2021xln2021.

D.y'=2021x.ln2021

Câu 771 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng(1;1).

B.Hàm số đồng biến trên khoảng(1;+).

C.Hàm số đồng biến trên khoảng (;1).

D.Hàm số nghịch biến trên khoảng(1;3).

Câu 773 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A.y=14x4+3x23.

B.y=x4+2x23.

C.y=x4+2x23.

D.y=x42x23.

Câu 774 : A.P=0

A.P=0

B.P=1

C.P=log2(2+x2x).

D.P=log2(x2).log2x.

Câu 776 : Cho a là số thực dương khác 1. Tính I=log2a3.

A.I=3.

B.I=13.

C.I=0.

D.I=3.

Câu 777 : Tập xác định của hàm số y=log3(x+1) là

A.(1;+).

B.(1;+).

C.(0;+).

D.[1;+).

Câu 782 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A.y=x33x2+1.

B.y=x+1x1.

C.y=x3+3x21.

D.y=x4x2+1.

Câu 783 : Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.114xdx=14.ln|8x2|+C.

B.114xdx=ln|14x|+C.

C.114xdx=14.ln|14x|+C.

D.114xdx=4.ln1|14x|+C.

Câu 792 : A.332.

A.332.

B.33.

C.34.

D.32.

Câu 793 : A.(x2)2+(y1)2+(z2)2=3.

A.(x2)2+(y1)2+(z2)2=3.

B.(x+2)2+(y+1)2+(z+2)2=9.

C.(x+2)2+(y+1)2+(z+2)2=3.

D.(x2)2+(y1)2+(z2)2=9.

Câu 794 : A.(;1].

A.(;1].

B.(;1][8;+).

C.[3;4].

D.[8;+).

Câu 797 : A.68

A.68

B.65

C.67

D.69

Câu 799 : A.(0;+).

A.(0;+).

B..

C.(2;0).

D.(;2).

Câu 800 : A.a<2.

A.a<2.

B.a>2.

C.a=3.

D.a2.

Câu 802 : A.am.bm=(ab)m.

A.am.bm=(ab)m.

B.aman=amn.

C.(am)n=am.n.

D.am.an=am.n.

Câu 804 : Tìm tập nghiệm của phương trình 4x2=2x+1

A.S={1;12}.

B.S={0;1}.

C.S={152;1+52}.

D.S={12;1}.

Câu 805 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=x2+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.Hàm số đồng biến trên (;+).

B.Hàm số nghịch biến trên (;1).

C.Hàm số nghịch biến trên (;+).

D.Hàm số nghịch biến trên (1;1).

Câu 807 : Giải phương trình log3(2x1)=1

A.x=0.

B.x=3.

C.x=2.

D.x=1.

Câu 808 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A.Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh.

B.Mỗi hình đa diện có ít nhất ba đỉnh.

C.Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

D.Số mặt của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

Câu 809 : Cho các số phức 0<a1,x>0,y>0,a0. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.loga1=0.

B.loga(xα)=α.logax.

C.logaxy=logaxlogay.

D.loga(xy)=logax.logay.

Câu 812 : Tính thể tích của khối lập phương có cạnh bằng a

A.V=a36.

B.V=a3.

C.V=a33.

D.V=2a33.

Câu 816 : A.A165.

A.A165.

B.A415.

C.A255.

D.C415.

Câu 819 : A.y=2.

A.y=2.

B.y=3.

C.x=1.

D.x=32.

Câu 821 : A.y=xx2+1.

A.y=xx2+1.

B.y=2x1x+1.

C.y=x23x+2x2x2.

D.y=x4+4x23.

Câu 823 : A.k=f'(a).

A.k=f'(a).

B.k=f(a).

C.k=f(b).

D.k=f'(b).

Câu 824 : A.Hàm số không có cực trị.

A.Hàm số không có cực trị.

B.Hàm số đạt cực đại tại x=0.

C.Hàm số đạt cực đại tại x=5.

D.Hàm số đạt cực tiểu tại x=1.

Câu 825 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số đồng biến trên khoảng (;1).

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).

C.Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+).

D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1).

Câu 826 : A.m>0.

A.m>0.

B.1m<0.

C.m0.

D.m<1.

Câu 827 : A.[1;+).

A.[1;+).

B.\{1;2;3}.

C.[3;+).

D.(3;+).

Câu 828 : A.3

A.3

B.13.

C.23.

D.3.

Câu 829 : A.(;1)(2;+).

A.(;1)(2;+).

B.(1;2).

C.(;1][2;+).

D.\{1;2}.

Câu 830 : Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1;3).

B.Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1;1).

C.Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1;1).

D.Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1;1).

Câu 832 : A.S=.

A.S=.

B.S={6}.

C.S={6;2}.

D.S={2}.

Câu 833 : A.3

A.3

B.2

C.1

D.0

Câu 836 : A.0

A.0

B.2

C.3

D.1

Câu 838 : A.3x+3y+10=0.

A.3x+3y+10=0.

B.x+y+10=0.

C.3x3y2=0.

D.xy+10=0.

Câu 839 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ

A.(1;3)

B.(3;1)

C.(2;0)

D.(1;32)

Câu 840 : A.m43.

A.m43.

B.m43.

C.m13.

D.m13.

Câu 844 : A.2a55.

A.2a55.

B.a62.

C.a32.

D.a23.

Câu 845 : A.V1V2=25.

A.V1V2=25.

B.V1V2=35.

C.V1V2=15.

D.V1V2=15.

Câu 846 : A.a33.

A.a33.

B.2a3.

C.4a3.

D.a32.

Câu 847 : A.{1<m<3m0m2.

A.{1<m<3m0m2.

B.{1<m<3m0.

C.{3<m<1m2.

D.3<m<1.

Câu 849 : A.SC

A.SC

B.AC

C.AB

D.AH

Câu 851 : A.x=3.

A.x=3.

B.y=4.

C.y=3.

D.x=4.

Câu 853 : A.SC(G là trung điểm AB)

A.SC(G là trung điểm AB)

B.SD

C.SF(F là trung điểm CD)

D.SO (O là tâm hình bình hành ABCD).

Câu 854 : A.A.A'BC và A'.BCC'B'.

A.A.A'BC và A'.BCC'B'.

B.B.A'B'C' và A.BCC'B'.

C.A.A'B'C'và A'.BCC'B'.

D.A.A'BC và A.BCC'B'.

Câu 858 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A.(1;0).

B.(2;2).

C.(;2).

D.(2;+).

Câu 859 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Phát biểu nào dưới đây là SAI?

A.Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.

B.Hàm số đạt cực tiểu tại x=13.

C.Hàm số có 2 điểm cực trị.

D.Hàm số đạt cực đại tại x=2

Câu 860 : A.10

A.10

B.16

C.14

D.12

Câu 861 : Cho hàm số y=x3+3x29x+15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI?

A.Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;1).

B.Hàm số đồng biến trên (1;+).

C.Hàm số đồng biến trên (;3).

D.Hàm số đồng biến trên .

Câu 862 : Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình vẽ?

A.y=x3+3x+1.

B.y=x33x+1.

C.y=x4+2x2+1.

D.y=x42x2+1.

Câu 863 : A.49.

A.49.

B.59.

C.518.

D.79.

Câu 864 : A.2

A.2

B.3

C.4

D.1

Câu 865 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ

A.a<0,b<0,c<0.

B.a>0,b<0,c<0.

C.a<0,b>0,c<0.

D.a>0,b<0,c>0.

Câu 866 : A.33

A.33

B.30

C.28

D.32

Câu 867 : A.450.

A.450.

B.900.

C.600.

D.300.

Câu 868 : Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào?

A.y=2x2x.

B.y=x+1x.

C.y=x1x.

D.y=x1x+1.

Câu 869 : A.(0;3).

A.(0;3).

B.(;0).

C.(3;+).

D.(;52).

Câu 870 : A.966

A.966

B.720

C.669

D.696

Câu 871 : A.S=43.

A.S=43.

B.S=13.

C.S=23.

D.S=1.

Câu 872 : A.2019

A.2019

B.2020

C.2021

D.2018

Câu 874 : A.Vô số

A.Vô số

B.7

C.5

D.3

Câu 875 : A.2

A.2

B.9

C.3

D.5

Câu 876 : A.m2.

A.m2.

B.1m1.

C.m2.

D.2m2.

Câu 877 : Nghiệm của phương trình: sin4x+cos5x=0 là

A.[x=π2+k2πx=π18+k2π9.

B.[x=π2+k2πx=π9+k2π9.

C.[x=π2+kπx=π18+kπ9.

D.[x=π2+k2πx=π18+k2π9.

Câu 878 : A.1 m/s

A.1 m/s

B.3 m/s

C.2 m/s

D.4 m/s

Câu 879 : A.a312.

A.a312.

B.a36.

C.a32.

D.a34.

Câu 880 : Hàm số y=|x3+3x2| đạt cực tiểu tại

A.x=0.

B.x=4.

C.x=0.và x=a<3.

D.x=3 và x=0.

Câu 881 : A.a22.

A.a22.

B.a.

C.a2.

D.2a33.

Câu 884 : A.2

A.2

B.3

C.5

D.4

Câu 889 : A.21

A.21

B.30

C.12

D.9

Câu 890 : A.a368.

A.a368.

B.a338.

C.3a38.

D.a3312.

Câu 891 : A.0<m1.

A.0<m1.

B.0m1.

C.0m<2.

D.0<m2.

Câu 898 : Thể tích khối cầu có bán kính r là:

A. 43πr3

B. 13πr3

C. 43πr2

D. 4πr3

Câu 903 : Cho dãy số (un) là cấp số cộng có công sai d thì un+1 có công thức là:

A.un+1=un+dn*

B.un+1=un+dnn*

C.un+1=un+n.dn*

D.un+1=unndn*

Câu 906 : Giới hạn lim(2n21) bằng:

A. 0

B. (NB): Giới hạn bằng:  (ảnh 3)

C. (NB): Giới hạn bằng:  (ảnh 4)

D. 2

Câu 907 : Cho bất phương trình log13(x22x+6)2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.

C. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn.

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng.

Câu 909 : Đường cong ở hình vẽ nên là đồ thị của hàm số nào?

A.y=(x1)(x2)2

B.y=(x1)(x+2)2

C.y=(x+1)2(x+2)

D.y=(x1)2(x+2)

Câu 910 : Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=13x33x2+5x1.

A. song song với trục hoành.

B. song song với đường thẳng \[x = 1\].

C. có hệ số góc bằng −1.

D. có hệ số góc dương.

Câu 914 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì đạo hàm đổi dấu khi x qua x0.

B. Nếu đạo hàm đổi dấu khi x qua x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.

C. Nếu \[f'\left( {{x_0}} \right) = 0\] thì hàm số đạt cực trị tại x0.

D. Nếu f'(x0)=f''(x0)=0 thì hàm số không đạt cực trị tại x0.

Câu 926 : Giới hạn limx2x123x bằng:

A.-1

B.23

C.23

D.1

Câu 929 : Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ sau?

A.y=x3+3x21

B.y=x33x2+2

C.y=x3+3x21

D.\[y = {x^3} - 3x + 2\]

Câu 931 : Hàm số y=2x5x+2 đồng biến trên

A.

B.\[\left( { - 2; + \infty } \right)\]

C.\{2}

D.(;2)

Câu 953 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai?

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) cùng vuông góc với một mặt phẳng thì a song song với (P) hoặc a nằm trong (P).

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 956 : Hàm số y=x33x2+2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0;2)

B. (,0)(2;+).

C. (2;2)

D. (;2)

Câu 958 : Giới hạn limxx2+x+12x+1 là :

A. 12

B. +

C. 

D. 12

Câu 967 : Cho hàm số y=2x1x1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1)(1;+).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (;1)(1;+).

C. Hàm số luôn nghịch biến trên .

D. Hàm số luôn đồng biến trên .

Câu 968 : Có mấy khối đa diện trong các khối sau?

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 973 : Cho khai triển (x2)80=a0+a1x+a2x2+...+a80x80. Hệ số a78 là:

A. 12640

B. 12640x78

C. 12640x78

D. 12640

Câu 975 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

A. f(1)

B. f(-1).

C. f(0)

D. Không tồn tại.

Câu 977 : Hàm số y=3sinx+51cosx xác định khi :

A. xπ+k2π

B. xk2π

C. xπ2+kπ

D. xkπ

Câu 978 : Trong các dãy số sau dãy nào là cấp số cộng (n1,n)?

A. un=n+1

B. un=n2+2

C. un=2n3

D. un=2n

Câu 986 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) như sau:

A. m<f(2)+18

B. m<f(2)10

C. mf(2)10

D. mf(2)+18

Câu 995 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

A. (-2;0)

B. (0;2)

C. (2;+)

D. (;2)

Câu 998 : Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 2a, chiều cao cạnh bên bằng 3a.Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A.V=6a3.

B.V=4a3.

C.V=8a33.

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 999 : Cho hai số thực dương a và b. Biểu thức abbaab35 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

A.\({x^{\frac{7}{{30}}}}.\)

B.(ab)3130.

C.(ab)3031.

D. (ab)16.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1000 : Gọi M,m thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x - 1}}\) trên đoạn [-2;0] Tính P=M+m.

A.P=1

B.P=3.

C.\(P = - \frac{{13}}{3}.\)

D. P=5.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1001 : Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + x - m\) đồng biến trên tập xác định bằng.

A.3.

B.2.

C.4.

D. 1.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1002 : Tính thể tích của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy là \(B\) là

A.V=13hB.

B.V=hB.

C.V=3hB.

D. V=16hB.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1003 : Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A.3 mặt phẳng.

B.1 mặt phẳng.

C.2 mặt phẳng.

D.4 mặt phẳng.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1004 : Cho logax=3,logbc=4 với a,b,c là các số thực lớn hơn 1. Tính P=logabc.

A.P=112.

B.P=12.

C.P=712.

D.P=127.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1005 : Giao của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x1x+2

A.I(1;2).

B.I(2;1).

C.I(2;1).

D. \(I\left( {1; - 2} \right).\)

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1006 : Hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SD=a132.Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB .Thể tích khối chóp là

A.a323.

B.a312.

C.2a33.

D. a33.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1007 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x0.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.Hàm số đạt cực trị tại x0 thì f(x0)=0.

B.Hàm số đạt cực đại tại \({x_0}\) thì f(x) đổi dấu khi qua x0.

C.Nếu f'(x0)=0 thì hàm số đạt cực trị tại x0.

D. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f'(x0)=0.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1008 : Cho hàm số y=2x+1x+2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):y=3x+2.

A.y=3x+7.

B.y=3x2.

C.y=3x+14.

D. y=3x+5.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1009 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau.

A.Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 2.\)

B.Hàm số không có cực đại.

C.Hàm số đạt cực tiểu tại x=-5

D.Hàm số có bốn điểm cực trị.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1010 : Nếu (32)2m2<3+2 thì

A.\(m >\frac{1}{2}.\)

B.m<12.

C.m>32.

D. m32.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1011 : Cho a;b>0a;b1,x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.loga(x+y)=logax+logay

B.loga1x=1logax

C.logaxy=logaxlogay.

D. logbx=logba.logax.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1012 : Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Phương trình |f(x)|=2 có số nghiệm là

A.5.

B.6.

C.2.

D. 4.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1013 : Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=x3+3x22 tại điểm có hoành độ x0=1

A.y=9x7.

B.y=9x7.

C.y=9x+7.

D.y=9x+7.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1014 : Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:

A.3a34.

B.\(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{4}.\)

C.3a32.

D.\(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1015 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\) có bảng biến thiên

A.Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang.

B.Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang.

C.Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

Câu 1016 : Cho hàm số y=x42x2+1.Tìm khẳng định đúng?

A.Hàm số đồng biến trên R.

B.Hàm số nghịch biến trên (;0).

C.Hàm số nghịch biến trên (0;1).

D. Hàm số đồng biến trên (2;0).

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1017 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình vẽ. Hàm số y=f(x) có mấy điểm cực trị?

A.4.

B.2.

C.1.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1018 : Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a và chiều cao là \(3a\)

A.V=12a3.

B.V=2a3.

C.V=4a3.

D.V=43πa3.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1019 : Cho tứ diện MNPQ Gọi I;J;K lần lượt là trung điểm của các cạnh \(MN;MP;MQ.\) Tính tỉ số thể tích VMIJKVMNPQ.

A.14.

B.16.

C.18.

D. 13.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1020 : Tìm tập xác định \(D\) của hàm số f(x)=(2x3)15.

A.D=.

B.D=[32;+).

C.D=(32;+).

D.D=\{32}.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1021 : Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh \(a,\) cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng \(\frac{{{a^2}}}{4}.\) Tính cạnh bên SA.

A.a33.

B.a32.

C.\(2a\sqrt 3 .\)

D. a3.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1022 : Với giá trị nào của \(x\) thì biểu thức: f(x)=log6(2xx2) xác định?

A.0<x<2.

B.\(x >2.\)

C.x<3.

D. \( - 1 < x < 1.\)

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1023 : Hệ số của x5 trong khai triển (1+x)12 là:

A.210.

B.792.

C.820.

D. 220.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1024 : Cho cấp số cộng (un)u1=2 và công sai \(d = 3.\) Tìm số hạng u10.

A.\({u_{10}} = 28.\)

B.u10=29.

C.u10=2.3n.

D. u10=25.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1025 : Cho hàm số y=f(x) là hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

A.miny=0.

B.maxy=1.

C.\(\mathop {\min }\limits_\mathbb{R} y = 3.\)

D. maxy=4.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1026 : Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A.y=x4+2x22.

B.y=x3+2x2.

C.y=x4+2x22.

D.y=x3+2x+2.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1027 : Cho hàm số y=ax+bx+c với a,b,c thuộc có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của a+2b+3c bằng

A.0.

B.-8.

C.2.

D. 6.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1028 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên f'(x)=m2x4m(m+2)x3+2(m+1)x2(m+2)x+m. Số các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến trên

A.1.

B.3.

C.0.

D. 2.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1029 : Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng 2a và hợp với mặt đáy một góc 600.Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a bằng:

A.2a33.

B.\(\frac{{5{a^3}}}{3}.\)

C. 3a34.

D.4a33.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1030 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,AB=2a,AD=DC=a,SA=a2,SA(ABCD). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và (SCD).

A.53.

B.73.

C.33.

D.63.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1031 : Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Tổng các giá trị nguyên của \(m\) để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt bằng:

A.0.

B.-3.

C.-5.

D.-1.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1032 : Cho a>0,b>0, nếu viết log3(a3b5)23=x5log3a+y15log3b thì x+y bằng bao nhiêu?

A.5. 

B.2.

C.4.

D. 3.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1035 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ

A.(π2;π).

B.\(\left( {0;\frac{\pi }{3}} \right).\)

C.(π6;π2).

D. (π6;5π6).

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1037 : Biết điểm M(0;4) là điểm cực đại của đồ thị hàm số f(x)=x3+ax2+bx+a2.Tính \(f\left( 3 \right).\)

A.f(3)=17.

B.f(3)=34.

C.f(3)=49.

D. f(3)=13.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1038 : Cho hàm số f(a)=a13(a3a43)a18(a38a18) với a>0,a1. Tính giá trị M=f(20212020).

A.M=120212020

B.M=202110101.

C.M=202120201.

D. M=202110101.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1039 : Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng V. Gọi G là trọng tâm tam giác \(A'BC\) và I' là trung điểm của A'D'. Thể tích khối tứ diện GB'C'I' bằng:

A.V6.

B.2V5.

C.V9.

D. V12.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1040 : Tìm tất cả các tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 1} + 2}}{{\sqrt {{x^2} - 4x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng.

A.m>4.

B.3<m<4.

C.m4.

D. \(3 \le m \le 4.\)

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1042 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên m phương trình f(2sinx+12cosx+12)=f(m) có nghiệm.

A. 4.

B.7.

C.6.

D. 5.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1043 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Bất phương trình f(x)+x2+3<m có nghiệm đúng x(1;1) khi và chỉ khi

A.\(m >f\left( 1 \right) + 3.\)

B.mf(0)+3.

C.mf(1)+3.

D. m>f(0)+3.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1044 : Cho hai số thực x;y thỏa mãn 2y3+7y+2x1x=31x+3(2y2+1).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=x+2y.

A.P=8.

B.P=4.

C.P=10.

D. P=6.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1045 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng 2. Điểm M,N lần lượt nằm trên đoạn thẳng AC' và CD' sao cho \(\frac{{C'M}}{{C'A}} = \frac{{D'N}}{{2D'C}} = \frac{1}{4}.\) Tính thể tích tứ diện CC'NM.

A.16.

B.\(\frac{1}{4}.\)

C.18.

D. \(\frac{3}{8}.\)

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1046 : A.92.

A.92.

B.109.

C.209.

D.43.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1047 : Cho log26=a. Khi đó log318 tính theo a là:

A.2a+3.

B.1a+b.

C.2a1a1.

D.23a.

D.\(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 1048 : Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{4 - 3x}}{{4x + 5}}\) là 

A.\(y = \frac{3}{4}.\)

B.\(y = - \frac{3}{4}.\)

C.\(x = \frac{3}{4}.\)

D. \(x = - \frac{5}{4}.\)

Câu 1050 : Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh? 

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 1051 : Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\) bán kính \(R\) có diện tích bằng 

A. \(\frac{4}{3}\pi {R^2}.\)

B.\(4\pi {R^2}.\)

C.\(2\pi {R^2}.\)

D. \(\pi {R^2}.\)

Câu 1058 : Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{x - 1}} >27\) là

A.\(\left( { - \infty ;4} \right).\)

B.\(\left( {1; + \infty } \right).\)

C.\(\left( {4; + \infty } \right).\)

D.\(\left( { - \infty ;4} \right].\)

Câu 1060 : Cho biểu thức P=a3a54 với \(a >0.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.\(P = {a^{\frac{9}{4}}}.\)

B. \(P = {a^{\frac{{17}}{4}}}.\)

C.\(P = {a^{\frac{7}{4}}}.\)

D. \(P = {a^{\frac{5}{4}}}.\)

Câu 1061 : Giá trị của biểu thức \(\ln 8a - \ln 2a\) bằng 

A. \(\ln 6.\)

B.\(\ln 2.\)

C.\(2\ln 2.\)

D. \(\ln 8.\)

Câu 1063 : Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh \(2a\) và chiều cao \(a.\) Thể tích của khối lăng trụ bằng

A.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

C.\({a^3}\sqrt 3 .\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

Câu 1065 : Cho hàm số \(f\left( x \right),\) bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau:

A. \(\left( {1;3} \right).\)

B.\(\left( {3; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - 2;0} \right).\)

D. \(\left( {0;1} \right).\)

Câu 1066 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 2x + 3\) tại điểm \(M\left( {2;7} \right)\) là

A.\[y = x + 5.\]

B.\(y = 10x - 27.\)

C.\(y = 7x - 7.\)

D. \(y = 10x - 13.\)

Câu 1070 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A.\[y = {x^4} - 2{x^2}\].

B.\[y = - {x^3} + 3x\].

C.\[y = {x^3} - 3x\].

D. \[y = - {x^4} + 2{x^2}\].

Câu 1078 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(4.\)

B.\( - 2.\)

C.\( - 1.\)

D. 3.

Câu 1081 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

B.\(\left( { - 1;0} \right).\)

C.\(\left( {0;1} \right).\)

D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 1096 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:

A. \( - 3.\)

B. 1.

C. 3.

D. \( - 1.\)

Câu 1100 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}x \ge 2\) là 

A.\(\left( {25; + \infty } \right).\)

B.\(\left( {0;25} \right].\)

C.\(\left( {25; + \infty } \right).\)

D. \(\left[ {32; + \infty } \right).\)

Câu 1102 : Tập xác định của hàm số \(\log x\) là 

A.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

B.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

C.\(\left[ {0; + \infty } \right).\)

D. \(\mathbb{R}.\)

Câu 1103 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 36x\) trên đoạn \(\left[ {2;20} \right]\) bằng 

A.\(48\sqrt 3 .\)

B.\( - 50\sqrt 3 .\)

C.\( - 81.\)

D. \( - 48\sqrt 3 .\)

Câu 1105 : Tập xác định của hàm số \(y = {x^{ - 2}}\) là 

A.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

B.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

C.\(\left[ {0; + \infty } \right).\)

D.\(\mathbb{R}.\)

Câu 1106 : Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\mathbb{R}?\) 

A.\({e^x}.\)

B.\({\left( {0,5} \right)^x}.\)

C.\({2^x}.\)

D. \({\pi ^x}.\)

Câu 1110 : Tập nghiệm của bất phương trình \({5^{x - 1}} < 25\) là 

A.\(\left( { - \infty ;2} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;3} \right].\)

C.\(\left( { - \infty ;2} \right].\)

D. \(\left( { - \infty ;3} \right).\)

Câu 1111 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau:

A.\(\left( {0;2} \right).\)

B.\(\left( { - 2; - 1} \right).\)

C.\(\left( { - 1;0} \right).\)

D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 1112 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x + 2} \right) \ge {\log _4}9\) là:

A.\(\left( { - \infty ;1} \right].\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right].\)

C.\(\left[ { - 1; + \infty } \right).\)

D. \(\left[ {1; + \infty } \right).\)

Câu 1115 : Điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\) là  

A. \(\left( { - 1;1} \right).\)

B.\(\left( { - 1;3} \right).\)

C.\(\left( {3; - 1} \right).\)

D. \(\left( {1; - 1} \right).\)

Câu 1117 : Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

A. \(x = 1.\)

B. \(x = - 1.\)

C. \(x = 0.\)

D. \(x = 2.\)

Câu 1118 : Tập nghiệm của bất phương trình \({4^x} - {3.2^{x + 2}} + 32 \le 0\) là 

A.\(\left( {4;8} \right).\)

B.\(\left( {2;3} \right).\)

C.\(\left[ {2;3} \right].\)

D. \(\left[ {4;8} \right].\)

Câu 1119 : Đạo hàm của hàm số \(y = {2^x}\) là 

A.\(y' = x{.2^{x - 1}}.\)

B.\(y' = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}}.\)

C.\(y' = \frac{{{2^{x + 1}}}}{{x + 1}}.\)

D. \(y' = {2^x}.\ln 2.\)

Câu 1121 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.\(\left( {1; + \infty } \right).\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

C.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

D. \(\left( { - 1;1} \right).\)

Câu 1122 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(f'\left( x \right) = {x^2} - 4x\) với mọi \(x\) là số thực. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - 1;0} \right).\)

C.\(\left( {0;4} \right).\)

D.\(\left( { - 2;1} \right).\)

Câu 1126 : Với \(a\) là số thực dương tùy ý, \({\log _2}{a^3}\) bằng 

A.\(3{\log _2}a.\)

B.\(3 + {\log _2}a.\)

C.\(\frac{1}{3} + {\log _2}a.\)

D. \(\frac{1}{3}{\log _2}a.\)

Câu 1129 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) đồ thị là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.\(a < 0,b >0,c < 0,d < 0.\)

B.\(a >0,b >0,c < 0,d < 0.\)

C.\(a >0,b >0,c < 0,d < 0.\)

D. \(a < 0,b < 0,c < 0,d < 0.\)

Câu 1130 : Diện tích mặt cầu có bán kính \(r = 2\) bằng 

A.\(4\pi .\)

B.\(8\pi .\)


C.\(\frac{{32\pi }}{3}.\)



D.\(16\pi .\)


Câu 1131 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\) là 

A.\(y = - 2.\)

B.\(x = 2.\)

C.\(x = - 1.\)

D. \(y = 1.\)

Câu 1136 : Hình cầu có bao nhiêu mặt đối xứng? 

A.4.

B.3.

C.1.

D.Vô số.

Câu 1138 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như hình vẽ bên?

A.\(y = {x^4} - 2{x^2} + 1.\)

B. \(y = {x^3} - 3x + 1.\)

C.\(y = - {x^3} + 3x + 1.\)

D.\(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1.\)

Câu 1139 : Nghiệm của phương trình \({\log _3}x = 2\) là

A. \(x = 6.\)


B.\(x = 5.\)




C.\(x = 8.\)




D.\(x = 9.\)


Câu 1140 : Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\) là

A.\(x = - 1.\)

B. \(x = 2.\)

C.\(y = 1.\)

D. \(y = - 2.\)

Câu 1142 : Hình hộp có bao nhiêu mặt?

A. 12.

B. 3.

C. 6.

D. 2.

Câu 1144 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A.\(y = {x^3} - 3{x^2} - 2.\)

B.\(y = - {x^4} + 2{x^2} - 2.\)

C.\(y = - {x^3} + 3{x^2} - 2.\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 2.\)

Câu 1147 : Nghiệm của phương trình \({3^{x + 2}} = 27\) là 

A.\(x = 4.\)

B.\(x = 3.\)

C.\(x = 1.\)

D. \(x = 5.\)

Câu 1148 : Cho \(a,b\) là hai số thực dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.\(\ln \left( {a{b^2}} \right) = \ln a + {\left( {\ln b} \right)^2}.\)

B.\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b.\)

C.\(\ln \left( {a{b^2}} \right) = \ln a + 2\ln b.\)

D. \(\ln \frac{a}{b} = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}.\)

Câu 1151 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) ảnh của điểm \(M\left( { - 6;1} \right)\) qua phép vị tự tâm \(O\) tỷ số \(k = 2\) là

A.\(M'\left( {12; - 2} \right).\)

B.\(M'\left( {1; - 6} \right).\)

C.\(M'\left( { - 12;2} \right).\)

D. \(M'\left( { - 6;1} \right).\)

Câu 1152 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A.\(y = \ln x.\)

B.\(y = {\log _{\frac{2}{3}}}x.\)

C.\(y = \log x.\)

D. \(y = {\log _{\frac{5}{2}}}x.\)

Câu 1153 : Phương trình \(1 - \cos 2x = 0\) có tập nghiệm là

A.\(\left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

B.\(\left\{ {k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

C.\(\left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

D. \(\left\{ {k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

Câu 1156 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - x} \right)^{ - 3}}\) là: 

A.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ {0;1} \right\}.\)

B.\(\left( {0;1} \right).\)

C.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

D. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 1157 : Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận ngang?

A.\(y = \frac{x}{2}.\)

B.\(y = {x^3} + 3x.\)

C.\(y = \frac{1}{x}.\)

D.\(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}.\)

Câu 1159 : Chọn khẳng định sai. 

A. Mỗi đỉnh của khối đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.


B.Hai mặt bất kỳ của khối đa diện luôn có ít nhất một đỉnh chung.



C.Mỗi mặt của đa diện có ít nhất 3 cạnh chung.



D.Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của khối đa diện.


Câu 1160 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {3 - 2x} + \sqrt {5 - 6x} \) là: 

A.\(\left[ {\frac{5}{6};\frac{3}{2}} \right].\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{5}{6}} \right].\)

C.\(\left[ {\frac{5}{6}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right].\)

Câu 1162 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 1.\)

B.\(y = {x^3} - 3{x^2}.\)

C.\(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1.\)

D. \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1.\)

Câu 1163 : Biết rằng phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} - 2020x} \right) = 2021\) có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}.\) Tính tổng \({x_1} + {x_2}.\) 

A.\({x_1} + {x_2} = 2020.\)

B.\({x_1} + {x_2} = - 2020.\)

C. \({x_1} + {x_2} = - {2021^3}.\)

D. \({x_1} + {x_2} = - {3^{2021}}.\)

Câu 1166 : Hàm số nào sau đây không có cực trị?

A. \(y = \sin x.\)

B.\(y = {x^3} - 2{x^2} + 1.\)

C.\(y = \frac{{x - 1}}{{3x}}.\)

D. \(y = 2{x^4} + {x^2} - 3.\)

Câu 1167 : Tìm hoành độ các giao điểm của đường thẳng \(y = 2x - \frac{{13}}{4}\) với đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 2}}.\) 

A. \(x = 1;x = 2;x = 3.\)

B.\(x = - \frac{{11}}{4}.\)

C. \(x = - \frac{{11}}{4};x = 2.\)

D. \(x = 2 \pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

Câu 1168 : Hàm số \(y = {x^3} - 2x,\) hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại \(\left( {{y_{CD}}} \right)\) và giá trị cực tiểu \(\left( {{y_{CT}}} \right)\) là:

A.\({y_{CT}} = - {y_{CD}}.\)

B.\({y_{CT}} = \frac{3}{2}{y_{CD}}.\)

C.\({y_{CT}} = 2{y_{CD}}.\)

D. \(2{y_{CT}} = {y_{CD}}.\)

Câu 1169 : Đạo hàm của hàm số \(y = {7^{{x^2}}}\) là 

A.\(y' = 2x\ln 7.\)

B.\(y' = {7^{{x^2}}}.\ln 7.\)

C.\(y' = x{.14^{{x^2}}}.\ln 7.\)

D. \(y' = 2x{.7^{{x^2}}}.\ln 7\)

Câu 1173 : Tìm giá trị của \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - {x^2} + mx - 1\) có hai điểm cực trị. 

A.\(m \le \frac{1}{3}.\)

B.\(m < \frac{1}{3}.\)

C.\(m \ge \frac{1}{3}.\)

D. \(m >\frac{1}{3}.\)

Câu 1174 : Hàm số \(f\left( x \right) = {\log _3}\left( {2x + 1} \right)\) có đạo hàm là 

A.\(\frac{2}{{\left( {2x + 1} \right)\ln 3}}.\)

B.\(\frac{{2\ln 3}}{{2x + 1}}.\)

C.\(\frac{1}{{\left( {2x + 1} \right)\ln 3}}.\)

D.\(\frac{{\ln 3}}{{2x + 1}}.\)

Câu 1177 : Cho đồ thị hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = {\log _b}x\) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.\(a >1,0 < b < 1.\)

B.\(0 < a < 1,0 < b < 1.\)

C.\(a >1,b >1.\)

D. \(0 < a < 1,b >1.\)

Câu 1178 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A.\(\left( { - 2;2} \right).\)

B.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

C.\(\left( {0;2} \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

Câu 1180 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _{12}}\left( {{x^2} - 5x - 6} \right)\) 

A.\(\left( { - 1;6} \right).\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right).\)


C.\(\left[ { - 1;6} \right].\)



D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {6; + \infty } \right).\)


Câu 1190 : Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(2a,\) cạnh bên bằng \(3a.\) Tính thể tích \(V\) của hình chóp đã cho.

A.\(V = 4\sqrt 7 {a^3}.\)

B. \(V = \frac{4}{3}{a^3}.\)

C.\(V = \frac{{4\sqrt 7 {a^3}}}{3}.\)

D. \(V = \frac{{4\sqrt 7 {a^3}}}{9}.\)

Câu 1192 : Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = mx - \frac{1}{{{x^3}}} + 2{x^3}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) là

A.\(\left[ { - 9; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ; - 9} \right).\)

C.\(\left( { - 9; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ; - 9} \right].\)

Câu 1193 : Tổng các nghiệm của phương trình \(\log _2^2\left( {3x} \right) + {\log _3}\left( {9x} \right) - 7 = 0\) bằng 

A. 84.

B.\(\frac{{28}}{{81}}.\)

C.\(\frac{{244}}{{81}}.\)

D. \(\frac{{244}}{3}.\)

Câu 1198 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A.\(P = \frac{1}{2}.\)

B.\(P = 1.\)

C.\(P = \frac{1}{4}.\)

D. \(P = 2.\)

Câu 1199 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = 2\) và công bội \(q = 2.\) Tính \({u_3}?\) 

A.\({u_3} = 8.\)

B.\({u_3} = 4.\)

C.\({u_3} = 18.\)

D. \({u_3} = 6.\)

Câu 1200 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu như sau:

A.\(\left( { - 2;0} \right).\)

B.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)

D. \(\left( { - 3;1} \right).\)

Câu 1202 : Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) là đúng? 

A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

B. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 1206 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 8{x^2} + 16x - 9\) trên đoạn \(\left[ {1;3} \right]\) là 

A.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = 5.\)

B.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = - 6.\)

C.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = \frac{{13}}{{27}}.\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = 0.\)

Câu 1207 : Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:

A.Mười sáu.

B.Mười hai.

C.Ba mươi.

D.Hai mươi.

Câu 1209 : Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A.\(y = - {x^3} - 3x + 2.\)


B.\(y = {x^3} - 3x + 2.\)



C.\(y = - {x^3} + 3x + 2.\)



D.\(y = {x^3} + 3x - 2.\)


Câu 1212 : Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{4x - 1}}\) có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào dưới đây?

A.\(x = - 1.\)

B.\(y = - 1.\)

C.\(y = \frac{1}{4}.\)

D. \(x = \frac{1}{4}.\)

Câu 1214 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 4;4} \right]\) và có bảng biến thiên trên đoạn \(\left[ { - 4;4} \right]\) như sau

A. Hàm số không có GTLN, GTNN trên \(\left[ { - 4;4} \right].\)

B.\(\mathop {\min }\limits_{\left( { - 4;4} \right)} y = - 4\)và \(\mathop {\max }\limits_{\left( { - 4;4} \right)} y = 10.\)

C.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 4;4} \right]} y = 10\)và \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 4;4} \right]} y = - 10.\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left( { - 4;4} \right)} y = 0\)và \(\mathop {\min }\limits_{\left( { - 4;4} \right)} y = - 4.\)

Câu 1215 : Cho \(K\) là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục và xác định trên \(K.\) Mệnh đề nào không đúng?  

A. Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên \(K\) thì \(f'\left( x \right) \ge 0,\forall x \in K.\)

B. Nếu \(f'\left( x \right) \ge 0,\forall x \in K\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên \(K.\)

C. Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) là hàm số hằng trên \(K\) thì \(f'\left( x \right) = 0,\forall x \in K.\)

D. Nếu \(f'\left( x \right) = 0,\forall x \in K\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) không đổi trên \(K.\)

Câu 1217 : Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số

A. \(y = \frac{{ - 2x + 3}}{{x + 1}}.\)

B. \(y = \frac{{ - 2x - 4}}{{x + 1}}.\)

C. \(y = \frac{{2 - x}}{{x + 1}}.\)

D. \(y = \frac{{x - 4}}{{2x + 2}}.\)

Câu 1219 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\},\) liên tục trên mỗi khoảng và có bảng biến thiên như sau:

A.\(\left( { - 1;1} \right].\)

B.\(\left( { - \sqrt 2 ; - 1} \right).\)

C.\(\left( { - \sqrt 2 ; - 1} \right].\)

D. \(\left( { - 1;1} \right).\)

Câu 1226 : Hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\) đồng biến trên khoảng nào? 

A.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

B.\(\left( {1;2} \right).\)

C.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {0;3} \right).\)

Câu 1228 : Cho khối chóp có thể tích \(V,\) diện tích đáy là \(B\) và chiều cao \(h.\) Tìm khẳng định đúng?

A.\(V = \frac{1}{3}Bh.\)

B.\(V = \sqrt {Bh} .\)

C.\(V = Bh.\)

D. \(V = 3Bh.\)

Câu 1229 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên

A.\(f\left( { - 1} \right)\)là một giá trị cực tiểu của hàm số.

B.\({x_0} = 0\) là điểm cực đại của hàm số.

C.\({x_0} = 1\)là điểm cực tiểu của hàm số.

D. \(M\left( {0;2} \right)\)là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

Câu 1230 : Tính thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2

A.\(\frac{{4\sqrt 2 }}{3}\)

B.\(\sqrt 2 .\)


C.\(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}.\)



D.\(2\sqrt 3 .\)


Câu 1232 : Cho \(k \in \mathbb{N},n \in \mathbb{N}.\) Trong các công thức về số các chỉnh hợp và số các tổ hợp sau, công thức nào là công thức đúng? 

A.\(C_{n + 1}^k = C_n^k + C_n^{k - 1}\)(với \(1 \le k \le n).\)

B.\(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}\)(với \(1 \le k \le n).\)

C.\(C_{n + 1}^k = C_n^{k + 1}\)(với \(1 \le k \le n).\)

D. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)(với \(1 \le k \le n).\)

Câu 1236 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên dưới

A.\(\left( {4;7} \right).\)

B.\(\left( { - 1;2} \right).\)

C.\(\left( {2;3} \right).\)

D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

Câu 1237 : Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận? 

A.\(y = {x^2}.\)

B. \(y = 2x.\)

C.\(y = \frac{{x - 1}}{x}.\)

D.\(y = 0.\)

Câu 1240 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên dưới

A. \(g\left( { - 1} \right) >g\left( 1 \right) >g\left( 2 \right).\)


B.\(g\left( { - 1} \right) < g\left( 1 \right) < g\left( 2 \right).\)



C.\(g\left( 2 \right) < g\left( { - 1} \right) < g\left( 1 \right).\)



D.\(g\left( 1 \right) < g\left( { - 1} \right) < g\left( 2 \right).\)


Câu 1241 : Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh \(6\left( {cm} \right).\) Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ.

A.\(x + y = 7.\)

B. \(x + y = 5.\)

C.\(x + y = \frac{{7\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(x + y = 4\sqrt 2 .\)

Câu 1244 : Cho hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2}\) có đồ thị như hình vẽ.

A.\(m = 1\)hoặc \(m < 0.\)

B.\(0 < m < 1.\)

C.\(m < 1.\)

D. \(m >0.\)

Câu 1247 : Cho khối đa diện đều giới hạn bởi hình đa diện \(\left( H \right),\) khẳng định nào sau đây là sai

A. Các mặt của \(\left( H \right)\) là những đa giác đều có cùng số cạnh.

B. Mỗi cạnh của một đa giác của \(\left( H \right)\) là cạnh chung của nhiều hơn hai đa giác.

C. Khối đa diện đều \(\left( H \right)\) là một khối đa diện lồi.

D. Mỗi đỉnh của \(\left( H \right)\) là đỉnh chung của cùng một số cạnh.

Câu 1249 : Nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {3x - 2} \right) = 2\) là

A.\(x = \frac{2}{3}.\)

B.\(x = 2.\)

C.\(x = 1.\)

D. \(x = \frac{4}{3}.\)

Câu 1251 : Với \(a >0,a \ne 1,{\log _{{a^3}}}a\) bằng

A. 3.

B.\( - 3.\)

C.\(\frac{1}{3}.\)

D. \(\frac{{ - 1}}{3}.\)

Câu 1252 : Số phức liên hợp của số phức \(4 - 3i\) là 

A.\(3 + 4i.\)

B.\( - 4 - 3i.\)

C.\(3 - 4i.\)

D. \(4 + 3i.\)

Câu 1253 : Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x + 3\) là 

A.\(\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + 3x + C.\)

B.\(2x + 2 + C.\)

C.\({x^3} + {x^2} + C.\)

D. \({x^3} + 2{x^2} + 3x + C.\)

Câu 1257 : Tìm tất cả giá trị thực của tham số \(m\) sao cho khoảng \(\left( {2;3} \right)\) thuộc tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}\left( {{x^2} + 1} \right) >{\log _5}\left( {{x^2} + 4x + m} \right) - 1.\)

A.\(m \in \left[ { - 12;13} \right].\) 

B.\(m \in \left[ { - 13;12} \right].\)

C.\(m \in \left[ { - 13; - 12} \right].\)

D.\(m \in \left[ {12;13} \right].\)

Câu 1258 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + 2y - 1 = 0.\) Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( \alpha \right)?\) 

A.\(\left( {1;2; - 1} \right).\)


B.\(\left( {1;2;0} \right).\)



C.\(\left( {1; - 2;0} \right).\)



D.\(\left( { - 1;2;0} \right).\)


Câu 1260 : Cho số phức \(z = a + bi\) và \[{\rm{w}} = \frac{1}{2}\left( {z + \overline z } \right).\] Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG

A.\[{\rm{w}} = 2.\]

B. \[{\rm{w}}\]là một số thực.

C.\[w = i.\]

D. \[{\rm{w}}\] là số thuần ảo.

Câu 1262 : Cho tích phân: \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 - \ln x} }}{x}dx} .\) Đặt \(u = \sqrt {1 - \ln x} .\) Khi đó \(I\) bằng

A.\(I = 2\int\limits_0^1 {{u^2}du} .\)

B.\(I = - 2\int\limits_0^1 {{u^2}du} .\)

C.\(I = \int\limits_1^0 {\frac{{{u^2}}}{2}du} .\)

D. \(I = - \int\limits_1^0 {{u^2}du} .\)

Câu 1266 : Hàm số \(y = \frac{{x - {m^2}}}{{x - 4}}\) đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right)\) và \(\left( {4; + \infty } \right)\) khi 

A. \( - 2 \le m \le 2.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}m < - 2\\m >2\end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}m \le - 2\\m \ge 2\end{array} \right..\)

D. \( - 2 < m < 2.\)

Câu 1271 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

B. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

Câu 1274 : Cho đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c\) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng

A.\(a >0;b < 0;c >0;{b^2} - 4ac = 0.\)

B.\(a >0;b >0;c >0;{b^2} - 4ac = 0.\)

C.\(a >0;b < 0;c >0;{b^2} - 4ac >0.\)

D. \(a >0;b < 0;c >0;{b^2} - 4ac < 0.\)

Câu 1275 : Hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 7\) đạt cực đại tại 

A.\(x = 3.\)

B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right..\)

C.\(\left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right..\)

D.\(x = - 1.\)

Câu 1277 : Nghiệm của phương trình \({9^{2x + 3}} = 81\) là

A.\(x = - \frac{3}{2}.\)

B.\(x = \frac{1}{2}.\)

C.\(x = - \frac{1}{2}.\)

D. \(x = \frac{3}{2}.\)

Câu 1279 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^{2x - 4}} >{\left( {\frac{3}{4}} \right)^{x - 1}}\) là

A.\(\left( { - 1;2} \right).\)

B.\(\left( { - \infty ;5} \right).\)

C.\(\left[ {5; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

Câu 1280 : Số cạnh của hình bát diện đều là 

A.8.

B. 12.


C.10.



D.20.


Câu 1281 : Thể tích của khối cầu có bán kính \(r = 3\) là 

A.\(64\pi .\)

B.\(48\pi .\)

C.\(8\pi .\)

D. \(36\pi .\)

Câu 1282 : Trong không gian \(Oxyz,\) hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {1;3;5} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là điểm nào sau đây? 

A.\(\left( {1;3;0} \right).\)

B.\(\left( {1;0;5} \right).\)

C.\(\left( {0;3;5} \right).\)

D. \(\left( {1;0;0} \right).\)

Câu 1284 : Cho số phức \(z = 3 + 4i.\) Tìm phần thực \(a\) và phần ảo \(b\) của số phức \(z.\) 

A.\(a = 3,b = 4.\)

B.\(a = 4,b = 3.\)

C.\(a = 4,b = - 3.\)

D.\(a = 3,b = - 4.\)

Câu 1285 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 4.\) Tâm của \(\left( S \right)\) có tọa độ là 

A.\(\left( { - 2;0;1} \right).\)

B.\(\left( { - 2;0; - 1} \right).\)

C.\(\left( {2;0;1} \right).\)

D.\(\left( {2;0; - 1} \right).\)

Câu 1286 : Cho số phức \(z = \frac{{1 + 2i}}{{1 - i}}.\) Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(z\) là điểm nào dưới đây? 

A.\(\left( {\frac{1}{2}; - \frac{3}{2}} \right).\)

B.\(\left( { - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}} \right).\)

C.\(\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right).\)

D.\(\left( { - \frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right).\)

Câu 1287 : Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng \(2a.\) Thể tích khối trụ bằng

A.\(\pi {a^3}.\)

B.\(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}.\)

C.\(\frac{{\pi {a^3}}}{3}.\)

D. \(2\pi {a^3}.\)

Câu 1288 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A.\(y = - {x^3} + 2x.\)

B. \(y = {x^3} - 3x.\) 

C.\(y = {x^3} + 3x.\)

D.\(y = - {x^3} - 2x.\)

Câu 1289 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( {1;2;5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + z - 1 = 0.\) Phương trình đường thẳng qua \(A\) vuông góc với \(\left( P \right)\) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = - 2 + 2t\\x = 7 - t\end{array} \right..\)


B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 2 - 2t\\z = 5 - t\end{array} \right..\)



C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = - 2 + 2t\\z = 7 - t\end{array} \right..\)



D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 - 2t\\z = 5 - t\end{array} \right..\)


Câu 1292 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\frac{{x + 3}}{{2 - x}}\) là

A.\(\left( { - 3;2} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 3;2} \right\}.\)

D. \(\left[ { - 3;2} \right].\)

Câu 1293 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{3} = z + 1,\) điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(d?\) 

A.\(\left( {2;3;0} \right).\)

B.\(\left( {2;3;1} \right).\)

C.\(\left( {1; - 2; - 1} \right).\)

D. \(\left( { - 1;2;1} \right).\)

Câu 1299 : Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đồ thị như hình vẽ

A.\(ab < 0;ad >0.\)

B.\(ad >0;bd >0.\)

C.\(bd < 0;bc >0.\)

D. \(ab < 0;ac < 0.\)

Câu 1300 : Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng \({60^0},\) bán kính đáy bằng \(a.\) Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A.\(4\pi {a^2}.\)

B.\(\pi {a^2}\sqrt 3 .\)

C.\(2\pi {a^2}.\)

D. \(\pi {a^2}.\)

Câu 1302 : Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh \(2a.\) Đường cao của hình nón là

A.\(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)

B.\(h = a\sqrt 3 .\)

C.\(h = 2a.\)

D. \(h = a.\)

Câu 1307 : Cho khối chóp có thể tích \(V = 36\left( {c{m^3}} \right)\) và diện tích mặt đáy \(B = 6\left( {c{m^2}} \right).\) Chiều cao của khối chóp là 

A.\(h = \frac{1}{2}\left( {cm} \right).\)

B.\(h = 6\left( {cm} \right).\)

C.\(h = 72\left( {cm} \right).\)

D.\(h = 18\left( {cm} \right).\)

Câu 1308 : Cho hàm số \[y = f(x)\] có bảng biến thiên như sau:

A.\[(2; + \infty )\].

B.\[(0;2)\].

C.\[( - 3; + \infty )\].

D.\[( - \infty ;1)\].

Câu 1309 : Trong khai triển \[{(a + b)^n}\], số hạng tổng quát của khai triển là.

A. \[C_n^{k + 1}{a^{n - k + 1}}{b^{k + 1}}.\]


B.\[C_n^k{a^{n - k}}{b^k}.\]



C.\[C_n^{k - 1}{a^{n + 1}}{b^{n - k + 1}}.\]



D.\[C_n^k{a^{n - k}}{b^{n - k}}.\]


Câu 1310 : Tìm số hạng đều tiên của cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với công bội \(q = 2,{u_8} = 384.\) 

A.\({u_1} = 6.\)

B. \({u_1} = 12.\)

C.\({u_1} = \frac{1}{3}.\)

D. \({u_1} = 3.\)

Câu 1313 : Trong khai triển \({\left( {1 - x} \right)^{11}},\) hệ số của số hạng chứa \({x^3}\) là 

A.\(C_{11}^8.\)

B.\(C_{11}^3.\)

C.\(C_{11}^5.\)

D. \( - C_{11}^3.\)

Câu 1314 : Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

A.\(y = \frac{{x + 3}}{{2 + x}}.\)

B.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}.\)

C.\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\)

D. \(y = \frac{{x - 1}}{{2x + 2}}.\)

Câu 1317 : Cho ngẫu nhiên 4 đỉnh của một đa giác đều 24 đỉnh. Tìm xác suất để chọn được 4 đỉnh là 4 đỉnh của một hình vuông? 

A. \(\frac{1}{{1771}}.\)

B. \(\frac{2}{{1551}}.\)

C. \(\frac{1}{{151}}.\)

D. \(\frac{2}{{69}}.\)

Câu 1319 : Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh \(a\) bằng 

A.\(4\sqrt 3 {a^2}.\)

B.\(2\sqrt 3 {a^2}.\)

C.\(6\sqrt 3 {a^2}.\)

D. \(8\sqrt 3 {a^2}.\)

Câu 1320 : Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác với \(AB = a,AC = 2a\) và \(\widehat {BAC} = {120^0},AA' = 2a\sqrt 5 .\) Thể tích \(V\) của khối lăng trụ đã cho là 

A.\(V = \frac{{4{a^3}\sqrt 5 }}{3}.\)

B.\(V = 4{a^3}\sqrt 5 .\)

C.\(V = {a^3}\sqrt {15} .\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{3}.\)

Câu 1321 : Tập xác định của hàm số \(y = {x^{\sqrt 3 }}\) là 

A.\(\left[ {0; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

D.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

Câu 1322 : Đặt \(a = {\log _3}4,\) khi đó \({\log _{16}}81\) bằng

A.\(\frac{{2a}}{3}.\)

B.\(\frac{3}{{2a}}.\)

C.\(\frac{2}{a}.\)

D. \(\frac{a}{2}.\)

Câu 1324 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây là đúng

A.Hàm số có hai điểm cực trị.

B.Hàm số có một điểm cực trị.

C.Hàm số đạt cực trị tại \(x = 1.\)

D.Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - 2.\)

Câu 1325 : Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập số thực bằng 0.

B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0.

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0.

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập số thực bằng \( - \frac{1}{6}.\)

Câu 1328 : Cho hàm số \(y = \frac{{5x + 9}}{{x - 1}}\) khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

D. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

Câu 1329 : Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + \frac{4}{{{x^2}}}\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)

A.\(\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} y = 5.\)

B.\(\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} y = 4.\)

C.\(\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} y = 3.\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} y = 8.\)

Câu 1330 : Rút gọn biểu thức \(P = {x^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[6]{x}\) với \(x >0\) ta được 

A.\(P = {x^{\frac{2}{9}}}.\)

C.\(P = \sqrt x .\)

D.\(P = {x^{\frac{1}{8}}}.\)


D.\(P = {x^{\frac{1}{8}}}.\)


Câu 1331 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A.\(y = - {x^3} - 3{x^2} + 2.\)

B.\(y = {x^3} + 3{x^2} + 2.\)

C.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 2.\)

D. \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 2.\)

Câu 1335 : Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy là hình vuông và có mặt phẳng \[(SAB)\] vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác \[SAB\] là tam giác đều. Gọi I và E lần lượt là trung điểm của cạnh ABvà BC; Hlà hình chiếu vuông góc của Ilên cạnh SC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.Mặt phẳng (SIC) vuông góc với mặt phẳng (SDE).

B.Mặt phẳng (SAI) vuông góc với mặt phẳng (SBC).

C.Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SIC) là góc BIC.

D.Góc giữa hai mặt phẳng (SIC) và (SBC) là góc giữa hai đường thẳng IHvà BH.

Câu 1342 : Cho hàm số \(f\left( x \right),\) hàm số \(y = f'\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên

A.\(m >f\left( 2 \right) - 2.\)

B.\(m \ge f\left( 2 \right) - 2.\)

C.\(m \ge f\left( 0 \right).\)

D. \(m >f\left( 0 \right).\)

Câu 1343 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = 3{\cos ^4}x + \frac{3}{2}{\sin ^2}x + m\cos x - \frac{5}{2}\) đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{2};\frac{{2\pi }}{3}} \right].\) 

A.\(m \le - \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

B.\(m \ge - \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

C.\(m < - \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

D. \(m >- \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

Câu 1349 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên sau:

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng \( - 1.\)

B. Hàm số có đúng một cực trị.

C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.

D. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 0\) và đạt cực tiểu tại \(x = 1.\)

Câu 1350 : Đạo hàm của hàm số \(y = {x^4}\) là 

A.\(y' = 4{x^3}.\)

B.\(y' = 0.\)

C.\(y' = 4{x^2}.\)

D. \(y' = 4x.\)

Câu 1353 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên sau

A.\(\left( { - 2;0} \right).\)

B.\(\left( {1;3} \right).\)

C.\(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

Câu 1354 : Xét phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu \(\Omega \). Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất của biến cố \(A\) liên quan đến phép thử. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.\(P\left( A \right) = n\left( A \right).\)

B.\(P\left( A \right) = n\left( A \right).n\left( \Omega \right).\)

C.\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( \Omega \right)}}{{n\left( A \right)}}.\)

D. \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}.\)

Câu 1355 : Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt x \) tại điểm \(x = 9\) bằng 

A.0.

B.\(\frac{1}{2}.\)

C.\(\frac{1}{6}.\)

D.\(\frac{1}{3}.\)

Câu 1356 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ sau

A.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

B.\(\left( {0;2} \right).\)

C.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - 2;2} \right).\)

Câu 1358 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng cong như hình vẽ sau

A.\(y = {x^4} - 2{x^2} + 1.\)

B.\(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1.\)

C.\({x^3} - 3x + 1.\)

D.\(y = - {x^3} + 3x + 1.\)

Câu 1359 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = - 1.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng \(x = 1\) và \(x = - 1.\)


B.Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng \(y = 1\) và \(y = - 1.\)



C.Hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng \(y = 1\) và \(y = - 1.\)



D.Đồ thị hàm số đã cho không có hai tiệm cận ngang.


Câu 1360 : Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{1 - x}}\) là 

A.\(y = - 3.\)

B. \(y = 3.\)

C.\(x = 1.\)

D. \(x = - 1.\)

Câu 1361 : Số cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc? 

A. 20.

B.\({5^5}.\)

C. 5!.

D. 5.

Câu 1366 : Chiều cao của khối chóp có diện tích đáy bằng \(B\) và thể tích bằng \(V\) là

A.\(h = \frac{V}{B}.\)

B.\(h = \frac{{6V}}{B}.\)

C.\(h = \frac{{2V}}{B}.\)

D. \(h = \frac{{3V}}{B}.\)

Câu 1368 : Hàm số \(y = 2{x^4} + 1\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 

A.\(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right).\)

B.\(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

C.\(\left( {0; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

Câu 1369 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ sau

A.\(m >- 4.\)

B.\( - 4 < m < - 3.\)

C.\( - 4 < m \le - 3.\)

D. \( - 4 \le m < - 3.\)

Câu 1372 : Cho khối chóp \(ABCD.\) Gọi \(G\) và \(E\) lần lượt là trọng tâm của tam giác \(ABD\) và \(ABC.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đường thẳng \(GE\) song song với đường thẳng \(CD.\)

B. Đường thẳng \(GE\) cắt đường thẳng \(CD.\)

C. Đường thẳng \(GE\) và đường thẳng \(AD\) cắt nhau.

D. Đường thẳng \(GE\) và đường thẳng \(CD\) chéo nhau.

Câu 1377 : Thể tích \(V\) của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\) là

A.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

B.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\).

C.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

Câu 1380 : Đồ thị của hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 1\] có hai điểm cực trị là \(A\) và \(B.\) Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(AB?\) 

A.\(P\left( {1;0} \right).\)

B.\(N\left( {1; - 10} \right).\)


C.\(M\left( {0; - 1} \right).\)



D.\(Q\left( { - 1;10} \right).\)


Câu 1381 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?

A.\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\)

B.\(y = \frac{{x + 3}}{{2 + x}}.\)


C.\(y = \frac{{x - 1}}{{2x + 2}}.\)



D. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}.\)


Câu 1382 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + x + 1.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? 

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right).\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 1384 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình dưới:

A.\(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)

B.\(\left( {3; + \infty } \right).\)

C.\(\left( {1;3} \right).\)

D.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

Câu 1388 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm và liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Biết rằng đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình dưới đây.

A.\(g\left( { - 1} \right) < g\left( 1 \right).\) 

B. \(g\left( 1 \right) < g\left( 2 \right).\)

C.\(g\left( 2 \right) < g\left( 1 \right).\) 

D.\(\mathop {Min}\limits_\mathbb{R} \left( {g\left( x \right)} \right) = \mathop {Min}\limits_\mathbb{R} \left\{ {g\left( { - 1} \right);g\left( 2 \right)} \right\}.\) 

Câu 1395 : Cho các số thực \(x,y\) thỏa mãn \(x - 3\sqrt {x + 1} = 3\sqrt {y + 2} - y.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = x + y\) là 

A. \(\min P = - 63.\)

B.\(\min P = - 91.\)

C. \(\min P = 9 + 3\sqrt {15} .\)

D. \(\min P = \frac{{9 + 3\sqrt {21} }}{2}.\)

Câu 1398 : Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai

A.\(\int\limits_{}^{} {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} ,\left( {\forall k \ne 0} \right).\)

B.\(\int\limits_{}^{} {f'\left( x \right)dx} = f\left( x \right) + C.\)

C.\(\int\limits_{}^{} {\left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} \pm \int\limits_{}^{} {g\left( x \right)dx} .\)

D. \(\int\limits_{}^{} {\left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} .\int\limits_{}^{} {g\left( x \right)dx} .\)

Câu 1399 : Tập nghiệm của bất phương trình \({3^x} \le 9\) là 

A.\(\left( { - \infty ;2} \right).\)

B.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

C.\(\left( { - \infty ; - 2} \right].\)

D. \(\left[ {2; + \infty } \right).\)

Câu 1401 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ.

A.\(\left( {2; + \infty } \right).\)

B.\(\left( { - \infty ;0} \right).\)

C.\(\left( { - 2;2} \right).\)

D. \(\left( {0;2} \right).\)

Câu 1402 : Với \(a,b\) là các số thực dương, \(a \ne 1.\) Biểu thức \({\log _a}\left( {{a^2}b} \right)\) bằng

A.\(2 - {\log _a}b.\)

B.\(2 + {\log _a}b.\)

C.\(1 + 2{\log _a}b.\)

D.\(2{\log _a}b.\)

Câu 1403 : Cho khối cầu có bán kính \(R = 3\). Thể tích khối cầu đã cho bằng

A. \(36\pi .\)

B. \(4\pi .\)

C. \(12\pi .\)

D. \(108\pi .\)

Câu 1404 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _{2021}}\left( {x - 3} \right)\)là

A. \(\left[ {3; + \infty } \right).\)

B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}.\)

C. \(\left[ {4; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {3; + \infty } \right).\)

Câu 1407 : Cho hàm số\(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới:

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)


B.\(\left( {0;2} \right).\)



C.\(\left( {0; + \infty } \right).\)



D.\(\left( {2; + \infty } \right).\)


Câu 1409 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. \(y = - {x^4} + 3{x^2} - 1.\)

B. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 1.\)

C. \(y = - {x^4} + 3{x^2} + 1.\)

D. \(y = {x^4} - 3{x^2} - 1.\)

Câu 1410 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. \(3.\)

B. \( - 2.\)

C. \(2.\)

D. \( - 1.\)

Câu 1412 : Với \(C\) là một bằng số tùy ý, họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2\cos x - x\) là

A. \(2\sin x - 1 + C.\)

B. \( - 2\sin x - {x^2} + C.\)

C. \( - 2\sin x - \frac{{{x^2}}}{2} + C.\)

D. \(2\sin x - \frac{{{x^2}}}{2} + C.\)

Câu 1413 : Tính thể tích khối hộp chữ nhật có các kích thước \(a,2a,3a.\)

A. \(2{a^3}.\)

B. \({a^3}.\)

C. \(3{a^3}.\)

D. \(6{a^3}.\)

Câu 1417 : Tập nghiệm của phương trình \({5^{x - 1}} = 625\) là

A. \(\left\{ 4 \right\}.\)

B. \(\emptyset .\)

C. \(\left\{ 3 \right\}.\)

D. \(\left\{ 5 \right\}.\)

Câu 1418 : Cho khối nón có chiều cao \(h,\) bán kính đáy \(r.\) Thể tích khối nón đã cho bằng

A. \(\frac{{h\pi {r^2}}}{3}.\)

B. \(2h\pi {r^2}.\)

C. \(h\pi {r^2}.\)

D. \(\frac{{4h\pi {r^2}}}{3}.\)

Câu 1419 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A.\(y = {\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^x}.\)

B. \(y = {\left( {\sqrt {2020} - \sqrt {2019} } \right)^x}.\)

C.\(y = {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + 4} \right).\)

D.\(y = {\left( {\frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}{e}} \right)^x}.\)

Câu 1422 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \ln \frac{{2020x}}{{x + 1}}.\) Tính tổng S=f'1+f'2+...+f'2020?

A.\(S = \ln 2020.\)

B.\(S = 2020.\)

C.\(S = \frac{{2020}}{{2021}}.\)

D.\(S = 1.\)

Câu 1427 : Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x - 1}}\) và \(F\left( 2 \right) = 1.\) Tính \(F\left( 3 \right)?\)

A. \(F\left( 3 \right) = \frac{7}{4}.\)

B. \(F\left( 3 \right) = \ln 2 + 1.\)

C. \(F\left( 3 \right) = \ln 2 - 1.\)

D. \(F\left( 3 \right) = \frac{1}{2}.\)

Câu 1429 : Tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({4^x} - m{.2^{x + 1}} + 3m - 3 = 0\) có hai nghiệm trái dấu là

A. \(\left( {0;2} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right).\)

C. \(\left( {1; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {1;2} \right).\)

Câu 1430 : Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{{x\left( {2 + x} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( { - 1; + \infty } \right)?\)

A. \(y = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}.\)

B. \(y = \frac{{{x^2} + x - 1}}{{x + 1}}.\)

C. \(y = \frac{{{x^2}}}{{x + 1}}.\)

D. \(y = \frac{{{x^2} - x - 1}}{{x + 1}}.\)

Câu 1432 : Cho khối chóp \(S.ABC\) có \[\widehat {ASB} = \widehat {BSC} = \widehat {CSA} = {60^ \circ },SA = a,SB = 2a,SC = 4a.\] Tính thể tích khối chóp \(S.ABC\) theo\(a?\) 

A.\(\frac{{2{a^3}\sqrt 2 }}{3}.\)

B.\(\frac{{8{a^3}\sqrt 2 }}{3}.\)

C.\(\frac{{4{a^3}\sqrt 2 }}{3}.\)

D.\(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}.\)

Câu 1447 :

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x}}{{x + 4}}\) có phương trình là


A.\(y = 3.\)



B. \(y =  - 4.\)


C. \(x =  - 4.\)

D. \(x = 3.\)

Câu 1449 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\).

B. \(y = {x^4} - 2{x^2}\).

C. \(y = {x^3} + 2x - 2020\).

D. \(y = {x^2} + 2x - 1\).

Câu 1450 : Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng \(a\) và cạnh bên tạo với đáy một góc \({60^0}\). Thể tích của khối chóp đó bằng

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\).

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\).

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{36}}\).

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\).

Câu 1451 : Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau

A. Điểm cực tiểu của hàm số là 0.

B. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là 1.

C. Điểm cực tiểu của hàm số là – 1.

D. Điểm cực đại của hàm số là 3.

Câu 1453 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A. \(\left( { - 3; - 1} \right)\).

B. \(\left( {2;3} \right)\).

C. \(\left( { - 2;0} \right)\).

D. \(\left( {0;2} \right)\).

Câu 1454 : Kết quả \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{x + 1}}{{2{x^3} + 2}}\) bằng:

A. \(0\).

B. \( - \frac{1}{2}\).

C. \(\frac{1}{6}\).

D. \(\frac{1}{2}\).

Câu 1457 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\). Mệnh đề đúng là

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).

B. Hàm số nghịch biến trên tập \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

D. Hàm số nghịch biến trên tập \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\).

Câu 1462 : Cho khối lăng trụ \[ABC.A'B'C'\], mặt phẳng \[(AB'C')\]chia khối lăng trụ \[ABC.A'B'C'\] thành

A. một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

B. hai khối chóp tứ giác.

C. hai khối chóp tam giác.

D. một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.

Câu 1465 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. \[y = {x^4} - 3{x^2} + 2\].

B. \[y = {x^3} - 3{x^2} + 2\].

C. \[y = - {x^3} + 3{x^2} + 2\].

D. \[y = {x^3} + 3{x^2} + 2\].

Câu 1468 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số không có GTLN và không có GTNN.

B. Hàm số có GTLN bằng \(2\)và GTNN bằng \( - 3.\)

C. Hàm số có GTLN bằng \(2\)và GTNN bằng \( - 2.\)

D. Hàm số có GTLN bằng \(2\)và không có GTNN.

Câu 1469 : Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3 - 2x}}{{x + 1}}\) là

A. \(x = - 1\).

B. \[y = 3\].

C. \(y = - 2\).

D. \(x = - 2\).

Câu 1470 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A. \(x = 1\)

B. \(x = 5\)

C. \(x = 0\)

D. \(x = 2\)

Câu 1471 : Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a bằng

A. \[\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\].

B. \[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\].

C. \[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\].

D. \[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\].

Câu 1474 : Cho hàm số \[f\left( x \right) = {x^3} - 3x + m\] ( với m là tham số thực). Biết \[\mathop {\max }\limits_{\left( { - \infty ;0} \right)} f\left( x \right) = 5\] . Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)là

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = 1.\)

B. \[\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = 2.\]

C. \[\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = 3.\]

D. \[\mathop {\min }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = - 1.\]

Câu 1475 : Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 + \sqrt {x + 1} }}{{{x^2} - 2x - m}}\) có đúng hai tiệm cận đứng là

A. \[\left[ { - 1;3} \right]\].

B. \(\left( { - 1;3} \right]\).

C. \(\left( { - 1;3} \right)\).

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

Câu 1477 : Cho hàm số \(y = f(x)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số \(y = f(x)\) đạt cực trị tại \({x_0}\) thì \(f''({x_0}) >0\) hoặc \(f''({x_0}) < 0\) .

B. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) thì hàm số \(y = f(x)\) đạt cực trị tại \({x_0}\).

C. Nếu hàm số \(y = f(x)\) đạt cực trị tại \({x_0}\) thì nó không có đạo hàm tại \({x_0}\) .

D. Nếu hàm số đạt cực trị tại \({x_0}\) thì hàm số không có đạo hàm tại \({x_0}\) hoặc \(f'({x_0}) = 0\) .

Câu 1489 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f'(x)\) có bảng biến thiên như hình dưới.

A. \(m \ge f\left( {2020} \right) - \frac{1}{{2020}}\).

B. \(m >f\left( {2020} \right) - \frac{1}{{2020}}\).

C. \(m \le f\left( 1 \right) - 1\).

D. \(m < f\left( 1 \right) - 1\).

Câu 1491 :

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với \(a,b,c,d\) là các số thực .

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y=(ax+b)/(cx+d) với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1)


A. \(y' >0,\forall x \in \mathbb{R}.\)



B. \(y' >0,\forall x \ne - 1.\)


C. \(y' < 0,\forall x \ne - 1.\)

D. \(y' >0,\forall x \ne 2.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247